Quy định pháp luật chồng chéo, trường gặp khó khi tự chủ nhân sự
Trong tham luận gửi tới Hội thảo “Tự chủ đại học - Từ chính sách đến thực tiễn” do Ủy ban Văn hóa,địnhphápluậtchồngchéotrườnggặpkhókhitựchủnhânsựsiêu cúp anh Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, giảng viên Trương Tuấn Linh và Nguyễn Phương Thảo của Trường ĐH Công nghệ Thông tin và Truyền thông ( ĐH Thái Nguyên) đã phân tích sự chồng chéo trong quy định của pháp luật về vấn đề sử dụng nhân sự trong các đơn vị sự nghiệp công lập.
Cụ thể, khi phân tích các quy định mới về tự chủ trong Luật Giáo dục Đại học sửa đổi và các văn bản pháp quy liên quan, không khó để nhận thấy bất cập và sự vướng mắc giữa các luật và các quy định trong khung pháp lý hiện hành.
Ví dụ, theo Khoản 4, Điều 32 Luật Giáo dục Đại học tại Văn bản hợp nhất số 42/VBHN-VPQH ngày 10/12/2018 cũng như tại Khoản 2, Điều 13 Nghị định 99/2019/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học quy định rõ “Cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự...; về số lượng người làm việc và vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập, có quyền tự chủ về tổ chức, bộ máy và nhân sự để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhưng không được làm tang số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương (bao gồm cả lương và phụ cấp) từ quỹ lương do ngân sách nhà nước cấp;…” và “… Các cơ sở giáo dục đại học phải ban hành, tổ chức thực hiện quy định nội bộ về tổ chức bộ máy và nhân sự; thực hiện các quyền tự chủ về tổ chức bộ máy và nhân sự khác…”.
Tuy nhiên, theo Luật Viên chức và các văn bản hướng dẫn thực hiện lại có sự không đồng nhất.
Ví dụ, tại Điều 7, Nghị định 16/2015/NĐ-CP Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập (còn hiệu lực) quy định đơn vị sự nghiệp công được"thuê hợp đồng lao động để thực hiện nhiệm vụ”.
Nhưng tại Khoản 3, Điều 3, Nghị định 161/2018/NĐ-CP lại quy định rằng đơn vị sự nghiệp công lập không thực hiện việc ký hợp đồng lao động đối với “Những người làm công việc chuyên môn, nghiệp vụ ở các vị trí việc làm được xác định và công chức trong cơ quan hành chính hoặc viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước bảo đảm toàn bộ hoặc một phần chi thường xuyên”.
Như vậy, Nhà nước muốn giao quyền tự chủ về nhân sự nhưng lại yêu cầu chỉ được tuyển dụng viên chức, trong khi số lượng biên chế không đảm bảo để thực hiện các nhiệm vụ trong đơn vị.
Cơ sở giáo dục đại học công lập muốn tăng chỉ tiêu tuyển sinh thì phải tăng số lượng giảng viên cơ hữu. Nhưng nếu chưa tự chủ, trường ĐH không có quyền tăng biên chế (Ảnh minh họa) |
Theo các giảng viên này, trước đây, khi văn bản quy phạm pháp luật chưa quy định rõ và chi tiết, hầu như các đơn vị sử dụng 2 hình thức tuyển dụng viên chức và tuyển dụng hợp đồng lao động. Như vậy, bắt buộc phải áp dụng song song 2 bộ Luật là Luật Viên chức và Bộ Luật Lao động...
Áp dụng Luật Viên chức, nhưng nếu xảy ra tranh chấp về hợp đồng làm việc như đền bù chi phí đào tạo, kỷ luật lao động… thì lại yêu cầu thực hiện như Luật Lao động dù các quy định của 2 luật này không hoàn toàn đồng nhất.
Hầu như các trường đại học sử dụng mã ngạch, hệ số lương của công chức, viên chức để áp dụng cho người lao động mà theo quy định thì việc này là không cần thiết, hoặc mức lương cho người lao động phải áp dụng các quy định của Bộ Luật lao động và phải sử dụng mức lương tối thiểu vùng làm căn cứ để chi trả.
Thực tế cho thấy, đối với một giảng viên được ký hợp đồng lao động của mã ngạch giảng viên 15.111, tổng lương khởi điểm được tính: 2.34 x mức lương cơ sở + 0.25% đứng lớp, nhưng tổng mức lương này vẫn chưa thể bằng mức lương tối thiểu vùng quy định tại Bộ Luật Lao động.
Chồng chéo...
Còn theo TS. Phan Thị Lan Hương và TS. Nguyễn Thị Thanh Tú, Trường ĐH Luật Hà Nội, thì việc trả lương theo vị trí việc làm tạo ra thách thức nhất định cho các cơ sở giáo dục đại học chưa tự chủ về chi thường xuyên và đầu tư.
Cũng đưa ra dẫn chứng là theo Điều 12, Khoản 2 Nghị định 99/2019/NĐ-CP “không được làm tăng số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương (bao gồm cả lương và phụ cấp) từ quỹ lương do ngân sách Nhà nước cấp”, 2 vị tiến sĩ cho rằng quy định này rõ ràng không bảo đảm quyền tự chủ của cơ sở đại học công lập. Nếu như yêu cầu mở rộng mã ngành đào tạo, liên kết đào tạo nhưng chưa tự chủ về tài chính thì cơ sở đại học công lập không có quyền tăng biên chế.
Điều đáng nói là số lượng giảng viên cơ hữu sẽ là căn cứ để xác định chỉ tiêu tuyển sinh, nếu cơ sở giáo dục đại học công lập muốn tăng chỉ tiêu tuyển sinh thì phải tăng số lượng giảng viên cơ hữu.
"Quy định này lại cho thấy sự chồng chéo trong cách tiếp cận của các cơ chế, chính sách bảo đảm tự chủ ở nước ta" - các tiến sĩ của Trường ĐH Luật Hà Nội nhận định.
Khó xử lý giảng viên “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về”
Theo ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, vì các trường đại học tự chủ vẫn phải tuân theo Luật Viên chức, nên một bộ phận cán bộ giảng viên dù làm việc không hiệu quả nhưng trường không thể cho nghỉ việc. Do đó, dù xảy ra tình trạng giảng viên “sáng cắp ô đi, chiều cắp ô về” thì trường cũng không xử lý được. Khi thực hiện tự chủ đáng ra hiệu suất công việc tăng lên, nhưng khi yêu cầu mọi người phải làm việc nhiều hơn thì bị phản ứng.
PGS.TS Lê Trung Thành, Viện trưởng Viện Đào tạo Sau đại học (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân), cũng đồng quan điểm, cho rằng một trong những bất cập trong vấn đề nhân sự hiện nay là vẫn áp dụng theo Luật Viên chức trong các trường đại học tự chủ. Mà theo đó, để tăng lương cho một cá nhân xuất sắc, tài năng hay sa thải đối với cá nhân yếu kém là rất khó.
Vì vậy, để có thể thực hiện được tự chủ đúng nghĩa, ông Thành đề xuất cho các trường áp dụng Luật Lao động.
“Với cơ chế tự chủ, các trường phải được căn cứ vào trình độ, đóng góp từ đó đưa ra mức lương cụ thể tới từng người, ngay cả với hiệu trưởng, thì mới khuyến khích được người tài. Còn ai không đảm bảo năng lực thì sa thải. Chứ như hiện nay, để sa thải một cá nhân theo Luật Viên chức là rất khó, dẫn đến chỉ cần một nhóm người nhỏ trong tổ chức hoạt động không tốt là kéo lùi cả tập thể đi xuống”.
Ngân Anh - Lê Huyền - Thanh Hùng
Tự chủ đại học: Nhiều hiệu trưởng vẫn muốn mình là to nhất
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, nhiều hiệu trưởng không muốn mất quyền, không muốn chuyển giao bớt quyền sang Hội đồng trường, vẫn muốn hiệu trưởng là to nhất.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
Phiên bản PC-Covid 4.0.4 trên iOS. Ảnh: Duy Vũ Phiên bản PC-Covid 4.0.4 sử dụng tông màu xanh lá nhạt hơn so với ban đầu. Thay đổi này là để người dùng không nhầm lẫn với “Thẻ xanh Covid-19”.
Một thay đổi nữa ở bản cập nhật là nâng cấp tính năng mã QR an toàn, để người dùng bảo mật thông tin cá nhân. Để bật/tắt tính năng này, người dùng truy cập phần Menu>Cài đặt> Ẩn thông tin trên QR.
Với tính năng này, mã QR sẽ tự động ẩn thông tin sau 60 giây hoặc khi người dùng chạm vào biểu tượng mã QR trên màn hình.
Mã QR sau khi ẩn không hiển thị đủ thông tin cá nhân của người dùng mà thay thế bằng các ký tự *, người dùng vẫn có thể sử dụng để quét mã khi “checkin” ở các địa điểm; đồng thời mã QR sau khi ẩn cũng không có viền vàng như ở phiên bản cũ.
Đại diện Trung tâm công nghệ Covid-19 quốc gia cho biết, phiên bản mới cũng được tối ưu thêm, để tăng trải nghiệm tốt cho người dùng.
Các tính năng của PC-Covid liên tục được cập nhật, điều chỉnh theo chỉ đạo của Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch Covid-19, để thuận tiện cho người dân, phù hợp với chiến lược phòng, chống dịch của quốc gia theo từng giai đoạn cụ thể. Trước đó, phiên bản PC-Covid 4.0.2 trên iOS cũng đã sửa nhiều lỗi và cập nhật thêm tính năng để sử dụng ổn định và hiệu quả hơn.
Trong ngày đầu tiên có mặt trên 2 kho ứng dụng, PC-Covid ghi nhận thêm 1,8 triệu lượt tải, đứng đầu trên bảng xếp hạng App Store.
Tính đến ngày 6/10, ứng dụng phòng chống dịch PC-Covid đã có gần 50,4 triệu lượt tải và hơn 25,4 triệu người dùng thường xuyên.
Trung tâm công nghệ phòng chống Covid-19 quốc gia cho biết, 10 tỉnh, thành phố có tỷ lệ người dùng PC-Covid trên dân số cao hơn cả là Bình Dương, Bắc Ninh, TP.HCM, Quảng Ninh, Hà Nội, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đà Nẵng, Hải Dương, Bắc Giang và Bình Phước.
Duy Vũ
Tại sao ứng dụng PC-Covid lại yêu cầu nhiều quyền truy cập?
Theo đội ngũ phát triển, ứng dụng PC-Covid yêu cầu một số quyền truy cập để có thể sử dụng những tính năng phòng, chống dịch. Các quyền truy cập này cũng phải tuân theo chính sách của từng hệ điều hành.
" alt="Phiên bản cập nhật mới PC" />- Suốt cuộc trò chuyện kéo dài hơn một giờ đồng hồ, Ngô Phương Lan nhiều lần rớt nước mắt khi nghĩ về việc bị sảy thai. Tuy nhiên cô chấp nhận đối mặt với nó một cách mạnh mẽ để có thể hướng tới những điều tốt đẹp hơn trong cuộc sống. Hoa hậu Ngô Phương Lan mang thai sau 3 năm kết hôn" alt="Hoa hậu Ngô Phương Lan lần đầu nói về nỗi đau sảy thai" />
Bà H. viết thư cảm ơn Công an phường Mỹ An (Ảnh: Công an Đà Nẵng).
Sau khi nhận thông tin, công an đã nhanh chóng có mặt tại ngân hàng và xác định bà M.T.H. (52 tuổi, trú phường Hòa Hải) đang làm thủ tục chuyển tiền cho một người có tài khoản Zalo tên "Nguyễn Hữu Trung".
Bà H. cho biết, tài khoản "Nguyễn Hữu Trung" tự xưng là cán bộ thuộc Văn phòng Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an Đà Nẵng, thông báo bà có liên quan đến một tổ chức vi phạm pháp luật và yêu cầu chuyển 230 triệu đồng để điều tra, nếu không sẽ bị bắt giam.
Do quá sợ hãi, bà H. đã đến ngân hàng để thực hiện giao dịch. Tuy nhiên, sau khi được công an và nhân viên ngân hàng giải thích về thủ đoạn lừa đảo, bà đã ngừng giao dịch.
Trước đó, vào ngày 2/7, Công an phường Nam Dương (quận Hải Châu) cũng đã ngăn chặn kịp thời một vụ lừa đảo tương tự khi bà T.T.N. (66 tuổi, trú quận Thanh Khê) có ý định chuyển 300 triệu đồng cho kẻ lừa đảo.
Qua các vụ việc này, Công an Đà Nẵng khuyến cáo người dân cần nâng cao cảnh giác, thường xuyên theo dõi thông tin cảnh báo về các thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Công an Đà Nẵng nhấn mạnh, khi có người tự xưng là cán bộ cơ quan chức năng gọi điện thông báo vụ việc liên quan và yêu cầu cung cấp thông tin hoặc chuyển tiền, người dân cần trình báo ngay với công an để được hướng dẫn phòng ngừa.
Công an chỉ làm việc với người dân qua giấy mời, giấy triệu tập trực tiếp, không gọi điện, nhắn tin hay yêu cầu chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng.
" alt="Nhân viên ngân hàng và công an kịp thời ngăn chặn một vụ lừa đảo" />- - Những ngày qua, Phạm Hương liên tiếp gặp chuyện. Quán trà sữa của cô bị tạt sơn ngay đúng ngày khai trương và ngay sau đó bố cô qua đời vì bạo bệnh. " alt="Showbiz tuần qua: Phạm Hương liên tục gặp chuyện buồn" />
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao giải Nhất cho đại diện đội Vintom. Khép lại mùa thứ ba của Viet Solutions, Ban tổ chức đã chọn được đội chiến thắng. Giải Nhất trị giá 300 triệu đồng đã thuộc về đội Vintom với các thành viên đến từ Ba Lan và Việt Nam, với giải pháp công nghệ thuộc lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng, cho phép chuyển dữ liệu số thành video tương tác và được cá nhân hóa dành cho khách hàng doanh nghiệp.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng và Thứ trưởng Bộ VHTT-DL Hoàng Đạo Cương trao giải Nhì cho đội CyberPurify. Hai giải Nhì trị giá 200 triệu đồng mỗi giải đã được trao cho đội DiGiAds và CyberPurify cùng thuộc lĩnh vực Giải trí tiện ích. Ban tổ chức cũng đã trao 2 giải Ba trị giá 150 triệu đồng/giải cho 2 đội Emddi thuộc lĩnh vực giao thông vận tải và logistics; và “Dino Đi học” ở lĩnh vực Giáo dục.
Hướng đến giải quyết các bài toán của 8 lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số
Trong phát biểu tại lễ trao giải, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, năm 2021, chúng ta đã bắt đầu khởi động việc đặt hàng các bài toán để đi tìm lời giải từ công nghệ. Kết thúc mùa giải thứ 3, cuộc thi ngày càng đi vào chiều sâu, hướng đến giải quyết các bài toán của 8 lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số quốc gia, như hệ thống đo cảm biến để điều khiển đèn tín hiệu giao thông; phát hiện vi phạm bản quyền...
Năm 2021, cũng có nhiều giải pháp hướng đến mục tiêu kép, vừa chống dịch thành công vừa thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội như học tập trực tuyến cho trẻ em nhỏ tuổi; giải pháp xác thực thông tin cá nhân.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn sẽ có nhiều trường đại học tham gia vào sân chơi Viet Solutions. Viet Solutions 2021 cũng thu hút sự tham gia của cộng đồng các doanh nghiệp công nghệ ở Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. Cuộc thi cũng đã có sự tham gia từ sinh viên ở một số trường đại học. Trong đó, Đại học Bách khoa đã gửi tới gần 15 giải pháp. Tuy chưa lọt được đến vòng chung kết, nhưng đây chính là một sân chơi thúc đẩy sức sáng tạo trong sinh viên, giúp các em trưởng thành hơn.
Người ta nói rằng, muốn xem tương lai của một quốc gia có hứa hẹn hay không, hãy nhìn vào triển vọng hiện tại của thế hệ trẻ quốc gia đó. Chúng ta hãy trao cho các em lòng tin và cơ hội. Với các em, có lẽ việc phấn đấu biến thế giới thành nơi tốt đẹp hơn sẽ là một trong những trải nghiệm giá trị nhất trong đời. Một thế hệ mới, với 1 cuộc cách mạng công nghiệp mới, cả 2 hãy cùng chuyển động. “Và vì vậy, Bộ TT&TT cũng mong muốn sẽ có thêm nhiều trường Đại học khác cùng tham gia vào sân chơi Viet Solutions”, Bộ trưởng nói.
Đổi mới mạnh mẽ Viet Solutions 2022
Theo Bộ trưởng, trong 3 năm qua, chúng ta cũng đã nhìn thấy mô hình vườn ươm cho các ý tưởng sáng tạo, các doanh nghiệp công nghệ non trẻ, các sản phẩm công nghệ mới. Đó là sự tham gia và cộng hưởng của 3 thành phần: Nhà nước, tập đoàn lớn và các doanh nghiệp công nghệ. Mô hình này cho thấy sự ưu việt và tính hiệu quả khi mỗi bên đều phát huy được sức mạnh của mình và góp phần mang lại giá trị chung.
“Sự cộng hưởng này sẽ góp phần thúc đẩy sự sáng tạo, tạo ra thị trường để khích lệ các công ty công nghệ non trẻ, hướng tới mục tiêu phát triển 100.000 doanh nghiệp công nghệ Việt Nam vào năm 2025. Sự cộng hưởng này sẽ thúc đẩy quá trình chuyển đổi số ở Việt Nam vì sẽ có những giải pháp có thể ứng dụng ngay vào cuộc sống. Sự cộng hưởng này cũng sẽ góp phần xây dựng những sản phẩm, giải pháp công nghệ ưu việt, quy mô lớn và vươn ra toàn cầu”, Bộ trưởng nhận định.
Phân tích về sự thích nghi, tiến hóa trong bối cảnh dịch Covid-19, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, “nếu coi Covid-19 là một đột biến thì cơ hội của chúng ta sẽ là một sự phát triển đột phá. Và chúng ta rất nên có cách tiếp cận này để Việt Nam bứt phá vươn lên”.
Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng trao biểu trưng của chương trình cho các đội xuất sắc nhất Viet Solutions 2021 Cùng với việc đưa ra gợi ý 2 năm Covid vừa qua có thể cho Viet Solutions những cách tiếp cận mới, người đứng đầu ngành TT&TT còn đặt ra hàng loạt câu hỏi với chương trình này như: Viet Solutions đã huy động được nhiều người, nhiều doanh nghiệp, nhiều bộ ngành và nhiều địa phương chưa? Vậy Viet Solutions đã tập hợp các bài toán Việt Nam chưa? Các Solution của Viet Solutions đã giúp gì cho Việt Nam phát triển? Viet Solutions sẽ chỉ tập trung vào những bài toán nhỏ hay những bài toán lớn mang tầm quốc gia?...
“Thời đại này, câu hỏi đúng thì quan trọng hơn câu trả lời, bài toán tường minh thì quan trọng hơn lời giải. Việc khó với mình thì có thể là không khó với một ai đấy ngoài kia. Bởi vậy mà cách tốt nhất để phát triển là công khai bài toán của mình, công khai vấn đề của mình. Thay thì sợ lộ vấn đề thì hãy làm cho nó lộ ra”, Bộ trưởng nêu quan điểm.
Bộ trưởng cũng kêu gọi các kỹ sư công nghệ, cộng đồng doanh nghiệp công nghệ, các trường đại học, các doanh nghiệp, các cá nhân kinh doanh, các tổ chức, các địa phương, các bộ ngành và người dân hãy tham gia Viet Solutions.
Phát động Viet Solutions 2022, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng chúng ta có nhiều thời gian để làm được nhiều việc trong năm 2022, nhưng với điều kiện là mỗi phút trong cuộc sống của mình, chúng ta luôn có Viet Solutions. “Tôi mong Viet Solutions 2022 sẽ có đổi mới mạnh mẽ và giải được nhiều bài toán Việt Nam để giúp Việt Nam phát triển bứt phá!”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Vân Anh
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Lễ trao giải Viet Solutions 2021
VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại Lễ trao giải Viet Solutions 2021.
" alt="Sự cộng hưởng 3 bên góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi số ở Việt Nam" />Thời gian giao hàng iPhone 13 chậm hơn dự kiến do vấn đề linh kiện. (Ảnh: Nikkei) Việc gián đoạn chủ yếu liên quan đến thiếu hụt nguồn cung mô-đun máy ảnh trên bốn mẫu iPhone 13. Nguồn tin từ chuỗi cung ứng trước đó dự báo việc ra mắt iPhone 13 năm nay sẽ tương đối suôn sẻ do những thay đổi trên thiết bị không đáng kể và Apple đã dự trữ nhiều linh kiện quan trọng.
Tuy nhiên, nếu như năm ngoái, bộ chống rung hình ảnh quang học (OIS) chỉ có mặt trên iPhone 12 Pro Max, năm nay, nó lại xuất hiện trên cả bốn mẫu. Điều đó đặt các nhà cung ứng vào tình thế phải đẩy mạnh sản xuất mà không được làm giảm chất lượng trong bối cảnh khó khăn vì Covid-19.
Cảm biến OIS trên máy ảnh giúp người dùng quay phim, chụp ảnh nét hơn ngay cả khi đang chuyển động. Đây là một bước tiến so với các ống kính đời trước.
Theo một nguồn tin của Nikkei, các đơn vị lắp ráp vẫn sản xuất iPhone 13 song lượng dự trữ mô-đun camera đang ở mức thấp. Tình hình có thể cải thiện từ giữa tháng 10.
Website Apple ghi rõ, thời gian chờ giao hàng iPhone 13 Pro màu Sierra Blue dung lượng 512GB là tối đa 5 tuần tại Trung Quốc, tại Nhật Bản là 5 tuần và tại Mỹ là 4 tuần. Ngay cả thời gian giao hàng của iPhone 13 mini cũng là từ 7 tới 10 ngày tại ba thị trường kể trên.
Như nhiều doanh nghiệp khác, Apple phải đối phó với cuộc khủng hoảng chip và linh kiện chưa có tiền lệ trong cả năm. Công ty phải chuyển đổi một số chip vốn dành cho iPad sang iPhone 13. Điều đó dẫn tới thời gian giao iPad và iPad mini mới cũng kéo dài hơn dự kiến. Apple giới hạn người dùng tại Trung Quốc chỉ được mua 2 iPad mới, dấu hiệu cho thấy nguồn cung đang căng thẳng.
Trong lúc này, nhiều đối tác Apple đối diện với một vấn đề khác, đó là vài thành phố thuộc tỉnh Giang Tô, Triết Giang và Guảng Đông – nơi tập trung nhiều nhà sản xuất công nghệ - thực hiện chính sách cắt giảm điện công nghiệp. Họ phải tạm dừng hoặc giảm hoạt động sản xuất từ 26/9 đến hết tháng.
Theo Nikkei, các đối tác lắp ráp iPhone lớn – Foxconn, Pegatron và Luxshare – chưa bị ảnh hưởng lớn từ chính sách cắt điện. Tuy vậy, chuỗi cung ứng bị đe dọa vì dừng sản xuất tại các nhà sản xuất nguyên vật liệu, linh kiện, mô-đun. Các nhà cung ứng lo ngại tháng sau sẽ đón một đợt cắt điện bất ngờ khác.
Du Lam(Theo Nikkei)
iPhone 13 màu nào được người Việt chọn nhiều nhất?
Dòng iPhone 13 mới của Apple tung thêm hai màu hồng và xanh, khiến nhiều người dùng phân vân khi lựa chọn.
" alt="iPhone 13 đến tay khách hàng muộn hơn dự kiến" />
- ·Soi kèo góc Bologna vs Dortmund, 3h00 ngày 22/1
- ·Tình huống không thể ngờ giữa Hoa hậu Mỹ Linh và Á hậu Thanh Tú
- ·Chí Trung, Hiền Mai đau đớn vì bị lừa tiền tỷ
- ·Tin Sao Việt ngày 10/8: Đức Phúc tự nhận mình 'thư sinh', Lã Thanh Huyền lại 'lột xác'
- ·Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
- ·101 đội tuyển các nước ASEAN thi sơ khảo Sinh viên với an toàn thông tin 2021
- ·Bé 2 tuổi học 'dzo dzo' theo bố
- ·Tìm 'giá mềm' trong nhóm đại học hàng đầu
- ·Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- ·11 tuổi xin học lớp 12
Giáo viên có thể tạo mật khẩu và khóa cuộc gọi khi sĩ số lớp đủ nhằm đảm bảo an ninh hơn Trên Zalo có trang bị tính năng xem cùng lúc 25 màn hình, thầy cô có thể yêu cầu tất cả học sinh, sinh viên của lớp bật máy ảnh để điểm danh và tương tác trực tiếp, hiệu quả. Dù lớp đông thầy cô cũng thuận tiện quan sát mức độ tập trung của học sinh, sinh viên với môn học.
Tính năng xem cùng lúc 25 màn hình giúp giáo viên tương tác trực tiếp với học sinh dù lớp đông thành viên. Ngoài ra, để tránh lớp học ồn ào, thầy cô có thể chủ động tắt mic của tất cả thành viên, khi nào cần phát biểu thầy cô sẽ bật lại chức năng này. Sau đó, em nào được gọi phát biểu sẽ tự bật mic của mình lên, tránh được nhiều rủi ro lớp bị làm phiền bởi một số âm thanh tạp nhiễu.
Thầy cô kiểm soát lớp tốt hơn với tính năng “chặn người tham dự chiếu màn hình” Với chức năng trình chiếu màn hình, trong lúc giảng bài giáo viên nên “chặn người tham dự chiếu màn hình”. Nếu học sinh, sinh viên cần chia sẻ màn hình, thầy cô có thể cấp quyền sau để hạn chế việc mất trật tự trong lúc giảng dạy. Từ đó thầy cô cũng tập trung dạy học và kết thúc bài giảng đúng tiến độ, lớp học online vì thế cũng đạt hiệu quả cao hơn.
Nhiều công cụ dạy và học hiệu quả
Khi giảng dạy qua Zalo, thầy cô còn có thể gửi bài tập, tài liệu cho học sinh qua tính năng gửi file dung lượng tối đa 1GB. Chỉ bằng thao tác giữ và kéo thả file vào nhóm chat, dữ liệu đã được gửi đến tất cả thành viên trong lớp. Không cần phải soạn email phức tạp hoặc qua một nền tảng lưu trữ dữ liệu thứ hai, Zalo giúp thầy cô tiết kiệm thời gian và thao tác trên máy tính. Các em học sinh, sinh viên cũng không phải mở nhiều ứng dụng, trang web cùng lúc để phục vụ việc học.
Gửi tài liệu, bài tập cho học sinh, sinh viên dễ dàng qua Zalo PC Bên cạnh đó, giáo viên cũng có thể giao bài tập cho từng thành viên hoặc theo nhóm qua tính năng To-Do trên Zalo. Theo đó, học sinh, sinh viên sẽ không bị quên nhiệm vụ, giáo viên rất dễ theo dõi tiến độ hoàn thành, nhận báo cáo công việc nhanh chóng, đúng hạn.
Giao và nhận bài tập thuận tiện với “To-Do” Ngoài ra, tính năng “nhắc hẹn” cũng giúp cả lớp thiết lập nội dung nhắc nhở các tiết học, nhiệm vụ quan trọng để mọi người cùng theo dõi, không bị quên lịch. Những thông tin, thông báo cũng được ghim ở đầu cửa sổ trò chuyện, khi đó mọi người đều đọc được mà không mất nhiều thời gian tìm lại tin nhắn.
Giao diện Zalo trên máy tính dễ sử dụng, hơn nữa nền tảng nhắn tin chạy mặc định với ngôn ngữ tiếng Việt thân thiện với người dùng trong nước. Các thao tác được thực hiện nhanh chóng, dễ dàng, không mất nhiều thời gian, do vậy thầy cô cũng dễ tiếp cận và sử dụng thành thạo.
Giãn cách xã hội dài ngày cho thấy dạy và học trực tuyến không chỉ là giải pháp nhất thời mà bổ trợ rất nhiều cho quá trình truyền đạt, tiếp nhận kiến thức của thầy cô và học sinh, sinh viên. Kể cả khi môi trường giáo dục được trở về “bình thường mới”, việc tận dụng những tính năng hữu ích của công nghệ cũng giúp nâng cao chất lượng dạy và học, tiết kiệm thời gian và công sức cho thầy và trò trong nhiều trường hợp.
Tải Zalo PC để dạy và học an toàn và hiệu quả: https://zalo.me/pc" alt="Hướng dẫn dạy học trực tuyến an toàn, người lạ không thể xâm nhập" />- - Diễn viên Hồng Nhung (còn gọi là Nhung Kate) đã có những chia sẻ chân thành về những áp lực cũng như những vấn đề xoay quanh chuyện đóng cảnh nóng trong chương trình Chuyện đêm muộn. Nhung Kate trở lại sau "Bí mật tam giác vàng"" alt="Mỹ nhân 'Bí mật tam giác vàng' kể chuyện đóng cảnh nóng" />
- - Chiều 3/8, Trường ĐH Quốc tế (ĐHQG TP.HCM) công bố điểm chuẩn dự kiến kỳ thi đại học năm nay. Xem chi tiết dưới đây.
254 trường có 1 thủ khoa đạt điểm 30
Top 100 thí sinh điểm cao nhất nước
Thêm điểm trúng tuyển NV1, chỉ tiêu NV2 các trường
Điểm trúng tuyển NV1, chỉ tiêu xét tuyển NV2 các trường
Điểm chuẩn ĐH Tôn Đức Thắng, Hoa Sen TP.HCM
" alt="Đại học Quốc tế: điểm chuẩn cao nhất 19.5" /> “Hội nghị không giấy”
Bí thư Tỉnh uỷ Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải cho biết, sau 3 tháng triển khai, dịch vụ công trực tuyến đủ điều kiện cấp độ 4 đã “phủ” 100% với hơn 1.300 các dịch vụ. Trước khi thực hiện đề án chuyển đổi số, con số này khoảng 35% .
Theo số liệu báo cáo của Sở TT-TT, việc triển khai xây dựng các hệ thống thông tin, nền tảng số dùng chung của tỉnh, cụ thể là việc xây dựng hệ thống quản lý văn bản đi/đến trong chỉ đạo điều hành đã giúp tiết kiệm gần 6 tỷ đồng tiền in tài liệu, văn bản ra giấy như trước đây.
Kỳ họp thứ hai HĐND tỉnh Thái Nguyên khóa XIV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 diễn ra từ ngày 10 - 12/8 vừa qua là “kỳ họp không giấy” đầu tiên được Thường trực HĐND tỉnh triển khai áp dụng. Ảnh: Cổng thông tin UBND tỉnh Thái Nguyên Với tinh thần không ngừng đổi mới để nâng cao chất lượng các kỳ họp, Hội đồng nhân dân tỉnh (HĐND) đã đổi mới, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, thực hiện chuyển đổi số để xây dựng chính quyền số; trong đó có nội dung triển khai “Kỳ họp không giấy”.
Kỳ họp thứ hai HĐND tỉnh khóa XIV (nhiệm kỳ 2021 - 2026 diễn ra từ ngày 10/8 đến ngày 12/8) vừa qua là là kỳ họp HĐND tỉnh đầu tiên được Thái Nguyên áp dụng hình thức “Kỳ họp không giấy”.
Các kỳ họp trước, tài liệu được in giấy chuyển tới tận tay các đại biểu. Trong kỳ họp lần này, mỗi đại biểu sử dụng 1 máy tính bảng được Văn phòng HĐND tỉnh cấp và cài đặt tài khoản riêng để truy cập vào tài liệu phục vụ Kỳ họp, thông qua ứng dụng eCabinet (phòng họp không giấy).
Tại đây, tài liệu, chương trình Kỳ họp, dự thảo báo cáo, tờ trình, nghị quyết, ý kiến cử tri, danh sách đại biểu, các thông báo… đều đã được tải sẵn theo các file riêng biệt.
Ứng dụng eCabinet được cài trên máy tính đã giúp cuộc họp trở nên “nhẹ” hơn, khối Văn phòng xử lý công việc nhanh, có nhiều thời gian tập trung vào những nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách khác từ đó thực hiện tốt công tác tham mưu tổng hợp, điều phối, bảo đảm thông tin, bảo đảm hậu cần, phục vụ kịp thời có hiệu quả sự chỉ đạo điều hành của Thường trực HĐND tỉnh.
Trung tâm Điều hành thông minh (IOC) của tỉnh Thái Nguyên Phó Chủ tịch thường trực HĐND Đỗ Đức Công nhận định: “Kỳ họp không giấy” được triển khai với mục tiêu giảm văn bản giấy trong các kỳ họp, đẩy nhanh hiệu quả làm việc, tiết kiệm thời gian, chi phí, giúp lãnh đạo đưa ra quyết định kịp thời, chính xác; nâng cao hiệu lực hiệu quả công tác chỉ đạo điều hành của các cấp chính quyền tỉnh, phù hợp với xu hướng và yêu cầu chuyển đổi số, xây dựng chính quyền số mà tỉnh Thái Nguyên đang triển khai, thực hiện; tạo lập môi trường, phong cách làm việc hiện đại, hiệu quả và tiện lợi hơn cho người dân”.
Hiện tại, Sở TT-TT đang thực hiện các thủ tục chuẩn bị đầu tư nhằm nâng cấp, bổ sung thêm phiên bản di động để đảm bảo thuận lợi trong công tác chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các cấp được thông suốt, không phụ thuộc vào vị trí địa lý.
Thái Nguyên đang thực hiện thuê dịch vụ công nghệ thông tin đối với 3 hệ thống nền tảng là Cổng thông tin điện tử; Mạng truyền số liệu chuyên dùng; Hội nghị truyền hình đảm bảo liên thông 3 cấp từ tỉnh – huyện – xã và ngược lại.
Hệ thống tiếp nhận thông tin để hỗ trợ công dân đang "mắc kẹt" tại các tỉnh có dịch phía Nam của tỉnh Thái Nguyên hoàn toàn được thực hiện qua mạng. “Việc thuê dịch vụ công nghệ giúp Thái Nguyên giảm bớt chi phí đầu tư, được quyền lựa chọn dịch vụ tốt nhất, bảo mật nhất” – ông Hoà nói.
Đến nay, Thái Nguyên đã đầu tư, xây dựng phòng họp trực tuyến tại các phòng họp của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh; 9/9 huyện thị; 178/178 xã, phường, thị trấn. Số cuộc họp trực tuyến đã tổ chức khoảng 130 cuộc…
“Hệ thống phản ánh hiện trường” được hiển thị trên phần mềm C-ThaiNguyen; lắp đặt camera giám sát giao thông tại các điểm nút trọng yếu; camera giám sát trong các khu cách ly tập trung… Các lĩnh vực như GTVT, Thống kê, ngành thuế… đều đồng bộ triển khai hạ tầng viễn thông; cấp đăng ký nhận diện phương tiện luồng xanh trực tuyến.
Hướng tới nền kinh tế số
Về phát triển Kinh tế số, Thái Nguyên đã xây dựng Kế hoạch số 55 về thực hiện thanh toán qua ngân hàng đối với các dịch vụ công thuế, điện nước, học phí, phiện phí và chi trả các chương trình an sinh xã hội. Viettel và VNPT đã cài đặt và kích hoạt 200.000 khách hàng sử dụng ngân hàng số, thanh toán di động.
Sản phẩm chè Thái Nguyên lên sàn giao dịch điện tử trong chuyển đổi Kinh tế số. Sở Nông nghiệp phối hợp với Sở Công thương, Cục QLTT đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong kết nối, quảng bá và tiêu thụ nông sản. 76 sản phẩm OCOP Thái Nguyên đã được kết nối, quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ trên Sàn thương mại điện tử Vỏ Sò (voso.vn); postmart.vn; hỗ trợ 180.000 tem truy xuất nguồn gốc sử dụng mã QRcode cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông sản trên địa bàn…
Trụ cột Xã hội số, Thái Nguyên chủ trương đưa dịch vụ hành chính công tới tay nguời dân thông qua thiết bị di động phân chia theo nhóm đối tượng sử dụng, bắt đầu từ nhóm “người lao động” trên nền tảng ứng dụng Công dân số, Bản đồ Nguồn nhân lực và ứng dụng hỗ trợ - quản lý các KCN. Dự kiến đầu quý IV sẽ đưa giải pháp nền tảng vào ứng dụng thực tế.
Các lĩnh vực khá như Y tế, Giáo dục, Văn hoá cũng đều có sự chuyển mình, với mục tiêu phục vụ người dân tốt hơn, nhanh hơn, hiện đại hơn.
Công tác hỗ trợ công dân Thái Nguyên đang ở trong các vùng dịch Thái Nguyên hoàn toàn được thực hiện dựa trên nền tảng công nghệ số Người dân gửi các thông tin cá nhân lên Cổng điện tử, cán bố tiếp nhận sẽ trực tiếp xử lý, xác minh sau đó chuyển tiền hỗ trợ cho từng đối tượng đúng tiêu chuẩn theo quy định Để thực hiện các kế hoạch chuyển đổi số, Thái Nguyên đầu tư hạ tầng kỹ thuật tương thích. Toàn tỉnh có 11 doanh nghiệp bưu chính, chuyển phát với 250 điểm phục vụ; 60% doanh nghiệp bưu chính, chuyển phát tham gia.
Thời gian qua, Thái Nguyên đã xây dựng được 2.500 tuyến truyền dẫn cáp quang nội tỉnh dọc các trục quốc lộ chính 1B, QL3, 3C; QL 17, 37 và các tuyến đường nội tỉnh, đường liên huyện, liên xã. Trên cơ sở các tuyến cáp quang chính tổ chức thành các RING nội tỉnh. Mạng cáp quang đã được xây dựng phủ tất cả các xã nhằm đảm bảo nhu cầu các dịch vụ internet băng rộng của người dân.
Một nội dung quan trọng trong chuyển đổi số, đó là công tác an toàn, an ninh thông tin mạng. Thái Nguyên đã tổ chức đào tạo cho các Đội ứng cứu và xử lý sự cố an ninh mạng; Phòng quản trị hệ thống và an ninh mạng; Trung tâm CNTT – TT; các chuyên gia an toàn thông tin của các đơn vị viễn thông, trường ĐH trên địa bàn tỉnh.
Trong vụ thu hoạch na vừa qua, nhờ áp dụng các kênh TMĐT, trên 70 tấn na ở xã La Hiên (Võ Nhai) đã được tiêu thụ đến tay người tiêu dùng. Tương tự, đối với HTX chè La Bằng (Đại Từ), nhờ đẩy mạnh quảng bá sản phẩm trên các sàn TMĐT nên mặc dù kênh phân phối truyền thống bị sụt giảm doanh số nhưng kênh bán hàng online bắt đầu phát triển, phần nào giúp cho HTX từng bước vượt qua khó khăn.
Bà Nguyễn Thị Hải, Giám đốc HTX chè La Bằng cho biết: Với diện tích 30ha, trung bình mỗi ngày HTX sản xuất được 3 tạ chè búp khô. Trong thời gian dịch COVID-19, sản lượng tiêu thụ của HTX bị giảm tới 40%. Tuy nhiên, do đẩy mạnh quảng bá trên các sàn TMĐT nên hiện nay, mỗi ngày HTX có 100 đơn hàng với số lượng hơn 1,2 tạ chè búp khô bán ra thị trường. Hiện nay, khách hàng cũng bắt đầu làm quen với việc mua sắm online nên HTX rất chú trọng đến việc bao gói, bảo quản sản phẩm đảm bảo chất lượng.
Không chỉ riêng mặt hàng chè, na, nhiều sản phẩm OCOP tiêu biểu của Thái Nguyên như: Miến, mật ong, gạo, mỳ gạo, nấm… cũng đã và đang được tiêu thụ hiệu quả trên các sàn TMĐT như: https://thainguyentrade.vn/, https://voso.vn/; https://v1.postmart.vn/... được đông đảo người tiêu dùng biết đến. Đồng hành cùng với người nông dân, các ngành chức năng của tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp để hỗ trợ bà con tiêu thụ sản phẩm, trong đó ưu tiên việc phân phối thông qua sàn TMĐT.
"Sóng và máy tính cho em" kết nối người với người bền chặt hơn
Đường truyền mạng, sóng và thiết bị máy tính cho các em là sự kết nối vật lý và cơ giới phục vụ học tập, nhưng cũng là sự kết nối bền chặt hơn con người với con người.
" alt="Bài 2: “Hội nghị không giấy” và những kết quả thần tốc trong chuyển đổi số của Thái Nguyên" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Benfica vs Barcelona, 3h00 ngày 22/1
- ·Nữ tội phạm ma túy xây dựng cuộc sống sang chảnh trên Facebook
- ·Tin tức Sao Việt ngày 16/6: Diễn viên Bảo Thanh khoe ảnh hạnh phúc bên chồng
- ·Tin tức Sao Việt ngày 05/09: MC Thanh Vân Hugo khoe hình xăm cực lớn ở lưng
- ·Siêu máy tính dự đoán RB Leipzig vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 23/1
- ·Sao nữ bán dâm: Cái giá cho hàng chục nghìn USD mỗi đêm
- ·Apple ‘đoạn tuyệt’ với Intel ngay trước khi ra mắt MacBook Pro mới
- ·Khi “thợ cưa” sập bẫy
- ·Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01
- ·Zalo đã khắc phục lỗi trên PC, chưa công bố lý do