Ngôi đầu đổi chủ tại Sony Open 2022 - 1

Russell Henley vươn lên dẫn đầu giải Sony Open (Ảnh: Getty).

Tận dụng cơ hội này, Russell Henley tăng tốc, anh chỉ mất 63 gậy để hoàn tất ngày thi đấu thứ hai. Sau hai ngày thi đấu Russel Henley có tổng điểm -15 gậy, tạm dẫn đầu bảng xếp hạng.

Sau khi leo lên ngôi đầu, Russell Henley nói: "Tôi đã trải qua một ngày thi đấu không hề dễ dàng. Tôi từng cho rằng tôi sẽ có những ngày thi đấu đơn giản, nhưng thực tế không phải như vậy".

Trong khi đó, người xếp thứ hai sau Russell Henley là golfer người Trung Quốc Li Haotong, với tổng điểm -12 gậy sau hai ngày thi đấu. Còn Matt Kuchar (Mỹ) xếp thứ ba với tổng điểm -11 gậy. 

Sony Open sẽ kéo dài đến rạng sáng 17/1 (theo giờ Việt Nam), ở cụm sân Waiʻalae Country Club tại Hawaii (Mỹ).

Đây là giải đấu không có sự góp mặt của nhóm các tay golf trong top đầu thế giới, thành ra lại trở thành cơ hội cho các golfer hạng trung bình - khá, trong việc tích lũy thành tích và điểm số trên PGA Tour.

" />

Ngôi đầu đổi chủ tại Sony Open 2022

Nhận định 2025-04-18 13:36:00 296

Ngày thi đấu thứ hai của giải chứng kiến phong độ không tốt của người từng dẫn đầu sau vòng một là Kevin Na. Golfer này không những không thể tăng thành tích của mình,ôiđầuđổichủtạlịch bóng đá cúp c2 mà còn để tuột thành tích. 

Kevin Na phải mất đến 71 gậy để hoàn tất 18 hố đấu của ngày thi đấu này, tức đánh nhiều hơn số gậy tiêu chuẩn của ngày một gậy. Tổng điểm của Kevin Na hiện là -8 gậy, khiến anh rơi xuống vị trí T16 (đồng hạng 16 với các golfer khác).

Ngôi đầu đổi chủ tại Sony Open 2022 - 1

Russell Henley vươn lên dẫn đầu giải Sony Open (Ảnh: Getty).

Tận dụng cơ hội này, Russell Henley tăng tốc, anh chỉ mất 63 gậy để hoàn tất ngày thi đấu thứ hai. Sau hai ngày thi đấu Russel Henley có tổng điểm -15 gậy, tạm dẫn đầu bảng xếp hạng.

Sau khi leo lên ngôi đầu, Russell Henley nói: "Tôi đã trải qua một ngày thi đấu không hề dễ dàng. Tôi từng cho rằng tôi sẽ có những ngày thi đấu đơn giản, nhưng thực tế không phải như vậy".

Trong khi đó, người xếp thứ hai sau Russell Henley là golfer người Trung Quốc Li Haotong, với tổng điểm -12 gậy sau hai ngày thi đấu. Còn Matt Kuchar (Mỹ) xếp thứ ba với tổng điểm -11 gậy. 

Sony Open sẽ kéo dài đến rạng sáng 17/1 (theo giờ Việt Nam), ở cụm sân Waiʻalae Country Club tại Hawaii (Mỹ).

Đây là giải đấu không có sự góp mặt của nhóm các tay golf trong top đầu thế giới, thành ra lại trở thành cơ hội cho các golfer hạng trung bình - khá, trong việc tích lũy thành tích và điểm số trên PGA Tour.

本文地址:http://web.tour-time.com/news/901b498138.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4

MC, giảng viên Thanh Mai.

“Công việc này mất nhiều sức lực, tốn nhiều thời gian và phải thật kiên trì. Đến nay, tôi chưa gặp MC nào trong giới làm công việc này như tôi cả. Nếu có, tôi rất vui vì sẽ đồng hành học hỏi được từ họ”, MC Thanh Mai chia sẻ.

Trong quá trình dạy học viên giao tiếp và thuyết trình, cô thấy vấn đề nổi cộm là giọng nói phương ngữ (ngôn ngữ địa phương). Một phần khác là những học viên (cả lớn và nhí) bị ngọng vì nhiều lý do: bẩm sinh lưỡi ngắn, dài, môi hở hàm ếch, miệng méo. 

Từ đó, Thanh Mai tìm tòi tài liệu, sách vở và phân tích chi tiết các biểu hiện của việc nói sai, nói ngọng. “Tôi nhờ bạn bè dịch thuật cho những cuốn sách quý của phương Tây về vấn đề ngôn ngữ, giọng nói. Tôi cũng mượn và sưu tầm các cuốn sách ở Việt Nam về phương pháp giọng nói. Tôi học qua trải nghiệm mỗi ngày.

Năm 2012, tôi mở trường mầm non. Tại trường, tôi có riêng một nhóm lớp các cháu từ 8 tháng tuổi để nghiên cứu việc phát triển âm thanh và giúp các học sinh chậm nói học phát âm. Việc này ban đầu thật sự khó, có lúc tôi thấy bất lực.

Có những học sinh suốt 3 - 6 tháng chỉ nói được duy nhất một từ nhưng đó là tín hiệu mừng, nghĩa là các con không bị câm, không mất hoàn toàn hệ ngôn ngữ nói. Tôi tích lũy kiến thức dạy qua các ca ngọng, từ khó đến dễ”, MC Thanh Mai trải lòng.

MC Thanh Mai kể ấn tượng nhất với học sinh tên H., rất xinh xắn nhưng nói vô cùng khó khăn. Dù làm ở lĩnh vực làm đẹp nhưng H. chỉ được làm công việc chân tay vì nói không rõ, đôi lúc phải viết ra giấy.

“Tôi kiểm tra thì bạn ấy bị ngắn lưỡi, đã 2 lần phẫu thuật cắt thắng lưỡi, đè đá, mổ hở hàm ếch, không nơi nào chữa hiệu quả. Dù cố gắng thế nào, bạn cũng không thể tuân theo nguyên tắc có sẵn do dây thắng lưỡi quá ngắn.

Ngày đầu tiên, tôi chữa được 1 - 2 từ. Đến buổi thứ 5, chúng tôi đã mỉm cười với nhau, bạn nói được theo cách tôi "chế" ra. Tết năm đó, bạn nhất định đến nhà, rón rén biếu tôi con gà ăn Tết và nói "bố em ở quê gửi lên nhờ em biếu chị”, MC Thanh Mai nhớ lại.

MC Thanh Mai đã đào tạo được nhiều học viên tại trung tâm đào tạo kỹ năng mềm trong 10 năm làm nghề. Nhiều người trong số họ đã trở thành những MC sự kiện, truyền hình nổi tiếng hay những thầy cô giáo dạy kỹ năng sống giỏi tại các cơ sở.

Ước mong của MC Thanh Mai trong tương lai là viết sách để đưa vào các trường sư phạm trên toàn quốc, giúp các giáo viên có phương pháp dạy chuẩn tiếng Việt, giúp mọi người nói hay, chuẩn tiếng Việt để giao tiếp tự tin. Cô cũng sẽ tiến hành một hành trình roadshow toàn quốc để lan tỏa và dạy về phương pháp chữa ngọng tới các bệnh viện có khoa phục hồi chức năng ngôn ngữ, giọng nói.

">

Chuyện chưa kể về MC, giảng viên Thanh Mai

Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, chiều 16/1, Quốc hội thảo luận về “dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia” (về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030).

Phát biểu thảo luận tại Quốc hội, đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) cho biết, từ đầu nhiệm kỳ đến nay, Quốc hội thường xuyên thông qua các nghị quyết về cơ chế đặc thù.

Đại biểu Hoàng Văn Cường phát biểu thảo luận. (Ảnh: Quochoi.vn)

Đại biểu Hoàng Văn Cường phát biểu thảo luận. (Ảnh: Quochoi.vn)

Các cơ chế đặc thù này thường cho phép các đối tượng thực thi được thực hiện phương thức hành động khác với quy định của pháp luật hiện hành, để bỏ qua một số khâu không cần thiết, bỏ qua một số quy định vướng mắc chưa phù hợp để đẩy nhanh tiến độ công việc. Việc sử dụng cơ chế đặc thù đều mang lại hiệu quả tốt, chưa có cơ chế đặc thù nào mang lại tác động xấu”,đại biểu Cường nhấn mạnh.

Đại biểu Hoàng Văn Cường cho rằng, việc thiết lập các cơ chế đặc thù sẽ giúp khắc phục sự khô cứng của quy định pháp luật, đưa kế hoạch triển khai phù hợp hơn với điều kiện, hoàn cảnh thực tế, qua đó mang lại kết quả tốt.

“Pháp luật có thể phù hợp ở lĩnh vực này, nhưng chưa thực sự phù hợp ở lĩnh vực khác, hoàn cảnh cụ thể khác. Vì vậy, khi luật pháp ban hành hướng đến một nhóm đối tượng cụ thể, có thể dẫn đến việc không phù hợp khi soi chiếu sang vấn đề khác, lĩnh vực khác, hoàn cảnh khác”,đại biểu Cường nêu. 

Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, trong bối cảnh phát triển nhanh chóng hiện nay, sẽ nảy sinh rất nhiều mối quan hệ mới, vấn đề mới. Chính vì vậy, trong tương lai, sẽ còn nhiều điểm bất cập về pháp luật cần được khắc phục bằng các cơ chế đặc thù.

Đại biểu cho rằng, không nên chờ đợi các địa phương, các ngành, các lĩnh vực thấy vướng mắc rồi đề xuất cơ chế đặc thù, mà cần chủ động đưa ra cơ chế, phương thức để khắc phục, tháo gỡ những vướng mắc trong pháp luật bằng các cơ chế đặc thù.

Trong khi đó, đại biểu Nguyễn Anh Trí (đoàn Hà Nội) đánh giá cao Chính phủ đã đề xuất và chuẩn bị Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia và Quốc hội đã hết sức trách nhiệm khi kịp thời đưa nội dung thảo luận và biểu quyết Nghị quyết này tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5. 

Đại biểu Nguyễn Anh Trí. (Ảnh: Quochoi.vn)

Đại biểu Nguyễn Anh Trí. (Ảnh: Quochoi.vn)

“Đây là Nghị quyết rất cần thiết để cụ thể hóa nhiệm vụ Quốc hội giao cho Chính phủ tại các Nghị quyết số 100 và Nghị quyết số 108 của Quốc hội khóa XV, trong đó đã đề xuất các giải pháp chính sách đặc thù vượt thẩm quyền của Chính phủ nhằm tháo gỡ nhiều nhất khó khăn, vướng mắc để đẩy nhanh thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia”,đại biểu Trí nhấn mạnh.

Đại biểu Nguyễn Anh Trí cũng nêu rõ, quá trình chuẩn bị hồ sơ dự thảo Nghị quyết rất nghiêm túc, thận trọng, đúng quy định, bao gồm cả việc xây dựng hồ sơ dự thảo Nghị quyết, lấy ý kiến các địa phương để hoàn thiện hồ sơ, thẩm định hồ sơ trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội theo đúng tiến độ. Đồng thời, Chính phủ tiếp tục rà soát, tiếp thu, hoàn thiện theo quy trình rút gọn để hôm nay trình Quốc hội xem xét.

Về cơ chế phân bổ, giao dự toán chi thường xuyên ngân sách Trung ương hằng năm, đại biểu Nguyễn Anh Trí nhận thấy quy định như dự thảo Nghị quyết rất thông thoáng về phân bổ vốn. Tuy nhiên, đại biểu này còn băn khoăn về năng lực sử dụng vốn, đặc biệt ở cấp huyện để thực hiện các tiểu dự án của chương trình và cho rằng nếu qua nhiều cấp như vậy có khả năng mất nhiều thời gian.

Đóng góp ý kiến phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách Trung ương hàng năm, đại biểu Mai Văn Hải (đoàn Thanh Hoá) bày tỏ thống nhất với cơ chế đặc thù thực hiện dự toán chi thường xuyên.

Đại biểu Mai Văn Hải phát biểu. (Ảnh: Quochoi.vn)

Đại biểu Mai Văn Hải phát biểu. (Ảnh: Quochoi.vn)

“Trên thực tế, khi Chính phủ giao dự toán chi thường xuyên để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia theo dự án thành phần, lĩnh vực sẽ đảm bảo được việc kiểm soát chi đúng mục đích theo mục tiêu đề ra”,đại biểu Hải nói. 

Đại biểu Hải cũng cho rằng, còn những khó khăn, vướng mắc nảy sinh như trường hợp chi không đúng đối tượng, nội dung chi không còn phù hợp với thực tiễn của địa phương dẫn đến kết quả giải ngân vốn ngân sách thấp, đặc biệt là vốn sự nghiệp của chương trình mục tiêu quốc gia...

Để khắc phục vấn đề trên, đại biểu cho rằng Thủ tướng giao dự toán chi thường xuyên ngân sách Trung ương hàng năm theo tổng kinh phí chi thường xuyên cho từng chương trình mục tiêu quốc gia và giao cho Hội đồng nhân dân địa phương phân bổ chi tiết đến từng dự án thành phần là hoàn toàn phù hợp. Việc này giúp các địa phương chủ động hơn và phân bổ sát thực tiễn thực hiện các nội dung của các chương trình mục tiêu quốc gia.

Đại biểu Mai Văn Hải cũng đề nghị cần phải quy định rõ tiêu chí, nguyên tắc phân bổ để các địa phương thực hiện đảm bảo đúng mục đích, hiệu quả, thực hiện tốt các mục tiêu của chương trình mục tiêu quốc gia đề ra, tránh tình trạng phân bổ một cách chủ quan, tập trung vào một số dự án cụ thể.

PHẠM DUY">

Đại biểu Quốc hội: Cơ chế đặc thù khắc phục sự khô cứng của quy định pháp luật

Tại hội thảo quốc tếGiáo dục bền vững với chủ đề Quản trị trong nhà trường phổ thôngdiễn ra sáng ngày 10/1, các nhà quản lý, chuyên gia giáo dục của Phần Lan - quốc gia có nền giáo dục tiên tiến - chia sẻ họ cũng từng phải vượt qua giai đoạn khó khăn để tìm cách đổi mới giáo dục.

Ông Alan Schneitz, chuyên gia giáo dục Phần Lan, tiết lộ có ít người biết rằng học sinh ở quốc gia được đánh giá có nền giáo dục hàng đầu này từng được đánh giá ít hạnh phúc nhất thế giớitrong một khảo sát năm 2004.

{keywords}
Hơn 200 đại biểu là cán bộ quản lý của các trường phổ thông, chuyên gia giáo dục trong nước và quốc tế tham dự hội nghị

Những nguyên nhân dẫn đến đánh giá này là môi trường giáo dục không tốt, có khoảng cách cảm xúc giữa giáo viên và học sinh, thiếu sự khích lệ của các bạn cùng lớp…

Những thay đổi sau 20 năm

Để giải quyết, Phần Lan đã tìm cách thay đổi để môi trường học trở nên thân thiện hơn với học sinh.

Với quan niệm mục đích chính của môi trường học là truyền cảm hứng cho học sinh, không gian lớp học đã được thiết kế bớt cứng nhắc nhằm khơi gợi niềm vui học tập. Ngay cả phòng giáo viên cũng được sắp xếp với mục đích tương tự.

Chúng tôi sử dụng không gian bên ngoài lớp học làm công cụ để hỗ trợ việc học tập” - vị chuyên gia cho hay.

{keywords}

Tại một lớp ở Trường Tiểu học Lautasaari (thành phố Helsinki). Ở đây giáo viên sẽ tự chủ xây dựng bài giảng của mình; có những bài giảng bàn bạc với học sinh để thiết kế. Lớp học có kiến trúc không gian mở, thậm chí hai lớp chỉ cần ngăn bằng vách có thể kéo ra kéo vào, để chi cần thiết thì 2 lớp tổ chức các hoạt động giáo dục chung. Học sinh thoái mái nằm và ngồi.

Vị này đưa dẫn chứng bằng hình ảnh: 20 năm trước, bàn ghế trong các lớp học được bố trí tách biệt từng chỗ ngồi học sinh, 10 năm trước thì thiết kế dạng bàn tròn theo từng nhóm. Nhưng giờ đây, một lớp học thông thường được thiết kế theo nhiều khu vực, và các em có thể chọn chỗ để học những thứ mà mình thích thú.

Hay 20 năm trước, sân chơi trong trường học cũng không hề có hoạt động nhóm, và học sinh thường tham gia hoạt động thể thao ở ngoài trường. Nhưng từ 10 năm trước, Phần Lan xây dựng thêm nhiều cơ sở hạ tầng để học sinh có thể chơi thể thao và hoạt động nhóm ngay trong trường học.

Bước chuyển lớn là việc Chính phủ Phần Lan tổ chức chương trình “Schools on the move”(Trường học không ngừng chuyển động), với mục đích tăng cường hoạt động thể chất và giảm thời gian ngồi yên của trẻ trong độ tuổi đi học.

Chương trình bao gồm đào tạo giáo viên, hướng tới việc học sinh chủ động hơn và nhiều năng lượng hơn thông qua các hoạt động thú vị, không để học sinh ngồi yên một chỗ. Bởi vì theo ông Schneitz, học sinh càng ngồi lâu càng dễ chán.

“Học sinh Phần Lan có ít nhất một giờ mỗi ngày để tham gia các hoat động thể thao, phát triển thể chất” - ông Schneizt nói. “Sự tương tác cũng là yếu tố quan trọng. Chúng tôi dùng rất nhiều các môn học để tạo điều kiện cho học sinh làm việc và tương tác với nhau, đặc biệt các em được tham gia hoạt động ngoài trời và hòa vào thiên nhiên rất nhiều”.

{keywords}
Trong một lớp học ở trường trung học Makelanrinne (Helsinki). Trường đào tạo chuyên về thể thao, có nhiều học sinh tốt nghiệp từ trường tham gia đội tuyển của quốc gia dự Thế vận hội thế giới. Tại Phần Lan, sau khi học xong THCS, 60% chọn hướng hoc trung học nghề, còn lại vào trung học phổ thông.

Ông Schneitz cho rằng Phần Lan đã trải qua cuộc cách mạng giáo dục lớn khi số môn học được giảm đi, nội dung kiến thức ít hơn và các hoạt động sáng tạo được bổ sung.

Tương lai học sinh nằm trong tay giáo viên

Phương pháp dạy học cũng được Phần Lan nghiên cứu để thay đổi, trong đó thay vì một, họ sử dụng hai giáo viên ở mỗi lớp học.

Ông Schneizt cũng cho biết, việc đánh giá trong quá trình học tập ở Phần Lan là một phương tiện hỗ trợ học tập chứ không chú trọng vào điểm số hay khiến học sinh tự ti về bản thân.

Để trẻ em trở thành những học sinh hạnh phúc nhất thế giới hay đưa chúng tôi trở thành nền giáo dục hàng đầu như giờ đây, chìa khóa của các nhà giáo dục là dùng trái tim để giúp việc học tập trở nên hứng thú với các em" - vị chuyên gia Phần Lan nói.

Ông Schneitz nhắc đến tác động của công nghệ với giáo dục và các trường học: “20 năm trước, chúng tôi tin rằng bảng đen là cách chúng ta dạy học. 15 năm trước, chúng tôi nghĩ bảng trắng sẽ thay thế bảng đen. Đến 10 năm trước, khi màn hình chiếu xuất hiện thì chúng tôi tin rằng nó sẽ thay thế tất cả những công cụ trước đây”.

Theo vị này, thế giới đang thay đổi rất nhiều, công nghệ mới đã thay đổi hoàn toàn cách chúng ta giao tiếp và làm việc. Do đó giáo viên cần trang bị cho học sinh sẵn sàng trước những thay đổi. 

{keywords}
Ông Alan Schneitz, chuyên gia giáo dục Phần Lan

"Việt Nam hoàn toàn có thể làm được như Phần Lan. Bởi giáo viên Việt Nam có kỹ năng cần thiết và có sự ủng hộ từ phía Bộ GD-ĐT" - vị này khẳng định.

“Học sinh càng có niềm vui thì càng có khả năng tiếp thu và học tập tốt hơn. Có thể nói tương lai của học sinh, của đất nước nằm trong tay chính các giáo viên”.

Bà Anya Eskildsen, Hiệu trưởng Trường Niels Brock (Đan Mạch) cũng cho rằng giáo viên cần trang bị cho học sinh những năng lực mà trí tuệ nhân tạo hay người máy không thể thay thế được.

“Chẳng hạn, một sinh viên muốn vào ngành công nghiệp xe hơi phải biết trước rằng sau này các loại xe đều sẽ thiết kế không người lái. Vì vậy, giáo viên cũng phải biết rằng những kỹ năng nào có thể giúp các em vận dụng khi bước vào thị trường lao động” - bà Anya Eskildsen nêu dẫn chứng.

Tuy nhiên, vị này cho rằng các giáo viên, giảng viên Việt Nam cần “lười” đi một chút trong quá trình giảng dạy.

Với kinh nghiệm liên kết hoạt động với các đại học ở Trung Quốc và Việt Nam, bà nhận thấy giảng viên, giáo viên các nước châu Á rất chăm chỉ, làm rất nhiều việc cùng lúc, nhưng hình ảnh sinh viên ngủ gục trên giảng đường không phải là chuyện hiếm.

“Các thầy cô cần làm ít việc hơn để tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên hoạt động tích cực hơn” - bà Eskildsen nói.

Thanh Hùng

Trường học kiểu Phần Lan đầu tiên ở Việt Nam sẽ có những gì?

Trường học kiểu Phần Lan đầu tiên ở Việt Nam sẽ có những gì?

Tháng 11 này, Trường phổ thông quốc tế Việt Nam – Phần Lan (VFIS) sẽ được khởi công xây dựng. Đây là mô hình giáo dục Phần Lan đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam.

">

Các nước Bắc Âu thiết kế niềm vui học tập cho học sinh như thế nào?

友情链接