Nghiện game online cũng là một loại bệnh lý tâm thần Cùng với sự bùng nổ của internet và các thiết bị điện tử,ạyconchơigametựchủGiảiphápnàochochamẹsporting đấu với arsenal bên cạnh các tác động của mạng xã hội lên các mối quan hệ cá nhân thì các trò chơi xuất phát từ mạng internet đang gây ra những tác động khó lường ngay trong đời sống thực. Chứng nghiện game đang đẩy các game thủ, đặc biệt là “game thủ nhí” đối mặt với nhiều vấn đề như sức khỏe, tâm sinh lý… Hậu quả dễ dàng nhìn thấy đầu tiên đó là kết quả học tập của trẻ bị sa sút. Một nghiên cứu chỉ ra rằng trong 10 học sinh nghiện game, thì chỉ có 1/10 đạt kết quả trung bình trong học tập, còn lại đều đạt kết quả dưới trung bình. Những trẻ nghiện game online cũng mất dần khả năng giao tiếp trong đời sống thực vì chỉ quan tâm đến các mối quan hệ ảo trên game. Nếu đó là những game mang tính bạo lực thì có thể gây kích động, khiến trẻ trở nên hung hăn hơn và dẫn đến các hành vi sai trái, bạo lực ở ngoài đời thực. Con chơi game online: Cấm đoán hay kiểm soát? Đây chắc hẳn là một câu hỏi gây nhiều tranh cãi và cả những ý kiến trái chiều từ các bậc phụ huynh, khi mà internet với sự kết nối đa chiều là công cụ giúp trẻ tiếp cận với công nghệ hiện đại và tri thức của nhân loại. Mặt khác, sự thật là không phải mọi game online đều xấu, chơi game một cách lành mạnh, có chọn lọc không chỉ giúp trẻ giải trí mà còn kích thích tư duy logic và phản xạ nhanh nhạy của trẻ. Chưa kể, với trẻ đang trong độ tuổi phát triển và hoàn thiện tâm sinh lý thì bố mẹ càng cấm đoán gắt gao, trẻ sẽ càng có tâm lý phản kháng và làm ngược lại. Bởi vậy, giải pháp không phải là cấm đoán tuyệt đối con vào mạng, chơi gamemà hãy tập cho con thói quen chơi game có “kiểm soát”. |