Cuộc bỏ phiếu cuối cùng để bầu ra Tổng thống Mỹ tiếp theo diễn ra vào ngày 5/11,àocókếtquảbầucửTổngthốngMỹnăms puiyi nhưng vẫn còn nhiều người nhầm lẫn về thời điểm công bố kết quả.
Hiện tại, có hơn 77 triệu cử tri tham gia bỏ phiếu sớm để bầu ra người kế nhiệm ông Joe Biden. Những lá phiếu cuối cùng sẽ được bỏ vào ngày 5/11.
Một trong những câu hỏi lớn nhất đang được đặt ra là kết quả của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ sẽ công bố vào ngày nào?
Cử tri Mỹ tham gia bỏ phiếu sớm. (Ảnh: Getty)
Trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, mỗi tiểu bang phải tuân theo quy tắc và thông lệ riêng để kiểm phiếu. Một số bang có thể đối mặt với thách thức pháp lý làm chậm trễ quá trình công bố kết quả.
Nhìn chung, việc kiểm phiếu bắt đầu ngay sau khi tiểu bang cuối cùng đóng cửa hòm phiếu. Người chiến thắng trong cuộc bỏ phiếu phổ thông được tuyên bố khi quá trình kiểm phiếu kết thúc. Như vậy, mọi người sẽ biết được ai là Tổng thống Mỹ tiếp theo vào đêm bầu cử hoặc ít nhất là vào sáng sớm ngày hôm sau.
Hầu hết các tiểu bang đều có thể dự đoán trước kết quả, nhưng một số ít tiểu bang dao động mất nhiều thời gian hơn để đưa ra kết quả. Điều này làm chậm trễ thời gian công bố kết quả chung cuộc của cuộc đua vào Nhà Trắng.
Tuy nhiên, người chiến thắng được công bố sau ngày bầu cử thực chất là người chiến thắng "dự kiến". Tổng thống đắc cử chính thức không được công bố cho đến khi số phiếu đại cử tri được kiểm đếm.
Cuộc đua giữa Phó tổng thống Kamala Harris và cựu Tổng thống Donald Trump vẫn diễn ra rất sít sao tại 7 tiểu bang dao động - Arizona, Georgia, Michigan, Nevada, North Carolina, Pennsylvania và Wisconsin.
Trước ngày diễn ra cuộc bầu cử tổng thống, văn phòng bầu cử Mỹ tăng cường biện pháp an ninh do lo ngại bạo lực và nhiều mối đe dọa tập trung vào nhân viên bầu cử.
Hàng trăm văn phòng bầu cử lắp thêm kính chống đạn và cửa kim loại. Một số tăng cường thiết bị an ninh hoặc khóa mạng xã hội đề phòng trường hợp có người tìm hiểu về cuộc sống của họ.
Nhiều văn phòng bầu cử Mỹ đào tạo nhân viên cách giảm căng thẳng, thậm chí diễn tập trong hoàn cảnh có tay súng tấn công hoặc các vụ gây rối khác. Họ cũng thiết lập quy trình phân loại mối đe dọa để tìm kiếm sự trợ giúp của cơ quan chức năng khi cần thiết.
Phố phường Hà Nội nhẹ nhàng, trong trẻo và hoài niệm qua từng khung tranh.
Tranh phong cảnh là phố phường Hà Nội như: Thu Hồ Tây, Thu về trên phố, Chiều Cổ Loa, Phố Phan Đình Phùng, Phố Hoàng Diệu… hay những vùng đất miền núi, miền biển, nông thôn anh đã sống và đi qua như Xuân Hà Giang, Sương khói Mộc Châu… Nó còn là nỗi nhớ vùng quê Thái Bình yêu dấu, đong đầy trong màu hoa xoan tím biếc với Quê xưa, Tháng ba quê ngoại, Bãi sông xưa, Chiều trên bến sông…
Các thiếu nữ đằm thắm qua hội họa của Lâm Đức Mạnh.
Ở mảng đề tài nhân vật, họa sĩ vẽ các thiếu nữ Việt Nam với vẻ đẹp nhẹ nhàng trong sáng đầy tương lai và hy vọng. Với họa sĩ, các nhân vật không nhằm tả kỹ như hiện thực mà chủ yếu là gợi tả, sao cho người xem thấy được cái tình trong tranh.
Góc nhìn của họa sĩ về vùng quê yên ả.
Tranh của Lâm Đức Mạnh chủ yếu sáng tác trên chất liệu sơn dầu vì với anh đây là một loại chất liệu có sức biểu cảm phong phú rất hợp với cảm xúc mạnh mẽ của người nghệ sĩ. Anh vẽ sơn dầu bằng lối vẽ nhiều lớp, với đa dạng kỹ thuật và trăn trở với từng bố cục để đảm bảo ưng ý khi hoàn thiện.
Lâm Đức Mạnh quan niệm luôn trung thành với cảm xúc của mình. Đời thường, anh yêu cuộc sống, yêu sắc màu thiên nhiên và con người bằng con mắt trong sáng lãng mạn. Những điều đó được họa sĩ mang vào tranh của mình một cách nhẹ nhàng, tự nhiên.
“Cuộc sống thực tế của mỗi người không phải lúc nào cũng đẹp, cũng lãng mạn. Nhưng tôi quan niệm nghệ thuật bao giờ cũng phải cao hơn bản thân người sáng tác. Bạn cần phải vượt lên số phận của mình để mang đến cái đẹp, cái hay cho đời”, anh nói.
Họa sĩ Lâm Đức Mạnh sinh năm 1972 tại Thái Bình, tốt nghiệp khoa Hội họa trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam năm 1999. Anh có rất nhiều triển lãm cá nhân và tham gia nhiều triển lãm nhóm trong và ngoài nước. Từ năm 2015, họa sĩ gây chú ý với các triển lãm sáng tác dựa trên ca từ Trịnh Công Sơn, Mèo du xuântại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Triển lãm tranh của họa sĩ Lâm Đức Mạnh kéo dài đến ngày 28/5 tại TP.HCM.
Một số tranh trong triển lãm
"Chiều Cổ Loa" "Quán cà phê" "Thu Hồ Tây" "Phố Hoàng Diệu" "Sau cơn mưa" "Phố Phan Đình Phùng".Họa sĩ Nguyễn Công Hoài kể hành trình 'đi biển có đôi' của người đàn bàHọa sĩ Nguyễn Công Hoài vẽ hành trình người đàn bà mang thai, sinh nở, chăm sóc con với những cảm xúc rung động khó tả." alt="Phố phường Hà Nội qua tranh sơn dầu của Lâm Đức Mạnh"/>
"Điện ảnh là một ngành nghệ thuật sáng tạo, tác giả có thể dùng những thủ pháp điện ảnh như so sánh, đòn bẩy để chuyển tải những nội dung và thông điệp muốn hướng tới, như tính nhân văn, giá trị cao quý của tình cảm gia đình, lối sống trung thực, trọng nghĩa", nữ đại biểu bày tỏ.
Theo bà, đây là những điều cần nhận diện và đánh giá chính xác: "Không nên ngăn cấm một cách tràn lan để góp phần xây dựng nền điện ảnh hướng tới chân, thiện, mỹ. Hơn nữa, các nền điện ảnh tiên tiến trên thế giới cũng đang thể hiện theo cách này".
Đại biểu cũng lưu ý, đó là cần hạn chế đến mức thấp nhất trong các tác phẩm điện ảnh những hình ảnh thể hiện nhân vật là những người thành đạt trong xã hội, những người hùng, thậm chí là những "soái ca" trên màn ảnh (ngôn ngữ của giới trẻ).
Những người này là thần tượng của nhiều thanh, thiếu niên thể hiện những cảnh hút thuốc lá hoặc uống rượu trong các phim gây cách hiểu lệch lạc trong thanh, thiếu niên, gián tiếp cổ súy cho việc hút thuốc lá, uống rượu bia.
Đại biểu Đặng Thị Bảo Trinh (đoàn Quảng Nam) nhìn nhận cần nghiêm túc đánh giá về thực trạng nền điện ảnh Việt Nam, về thị hiếu của khán giả. Thị hiếu luôn thay đổi là bình thường, nhưng vì sao phần nhiều người Việt Nam thích xem phim nước ngoài hơn xem phim Việt Nam, xu hướng sử dụng các tác phẩm điện ảnh nước ngoài ngày càng phổ biến, đặt ra cho nền điện ảnh Việt Nam một câu hỏi lớn.
Bên cạnh đó, theo bà xu thế hợp tác sản xuất phim là một tất yếu, đem lại hiệu ứng rất tích cực, phản ánh sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, nếu để phát triển một cách tự phát, không có sự hỗ trợ, quản lý của Nhà nước thì rất khó đảm bảo định hướng của Đảng và Nhà nước.
Nên bà kiến nghị khi sửa đổi Luật Điện ảnh, các cơ quan quản lý nhà nước cần đặc biệt quan tâm và khi thiết kế các quy định sao cho vừa đảm bảo tính chặt chẽ, vừa tạo hành lang pháp lý thông thoáng, khuyến khích thu hút các tổ chức, cá nhân tham gia hợp tác phát triển điện ảnh Việt Nam.
Đây là vấn đề không phải đơn giản, bởi điện ảnh không những là một ngành kinh tế mà còn là ngành công nghiệp văn hóa.
Phát biểu cùng vấn đề, đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) nêu thực tế thời gian qua, việc xuất khẩu phim không được bao nhiêu mà lại nhập khẩu phim bao la, thậm chí những thể loại phim phản cảm, gây dư luận xấu, mặc dù đã qua sự kiểm duyệt của cơ quan chuyên trách.
Đại biểu Phạm Văn Hòa
"Có lãnh đạo Trung ương nói sao dân ta xem phim nước ngoài nhiều quá, còn phim ta thì lại rất hạn chế, phải chăng phim ta chất lượng không cao, thị hiếu của người dân không mặn mà", ông đặt vấn đề.
Theo đó, đại biểu đề nghị cần phải đánh giá việc xuất nhập khẩu phim ra sao để có chính sách đầu tư thích đáng, nâng dần phim chất lượng trong nước, nâng cao thu nhập của những nhà làm phim và hạn chế đến mức thấp nhất nguồn tài chính của ta trong nước tuồn ra nước ngoài để nhập phim ngoại.
Tiếp thu ý kiến các đại biểu Quốc hội, Bộ trưởng VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng cho biết, quá trình chuẩn bị, cơ quan soạn thảo đã cố gắng nghiên cứu, xem xét 20 nước có nền điện ảnh phát triển để trong quá trình tiếp biến văn hóa này lựa chọn những vấn đề gì phù hợp để có thể đưa vào luật.
Thị phần chiếu phim ở Việt Nam hiện nay đã hội nhập sâu vào quốc tế, 80% thị phần của rạp chiếu phim là do nước ngoài quản lý và hoạt động, vì do nước ngoài đầu tư, chúng ta chỉ giữ được 20% thị phần này.
Bộ trưởng giải trình trước Quốc hội.
Về phân loại phim, hiện nay theo hướng đề xuất là phải kết hợp và giao trách nhiệm cho các cơ quan phát hành phim phải chịu trách nhiệm và sản xuất phim cũng phải chịu trách nhiệm cung cấp các nội dung thiết kế và theo hướng là hậu kiểm trước và sau đó xem xét để phổ biến phim trên không gian mạng.
Bộ trưởng nhận định, trong thực tiễn công nghệ của Việt Nam, khi làm việc với Bộ TT&TT, chúng ta mới kiểm soát được phần âm thanh, còn toàn bộ phần hình ảnh chưa có đủ công nghệ để kiểm soát.
"Do vậy, đây cũng là một vấn đề khó mà khi thiết kế điều này, chúng ta phải cân nhắc làm sao để không bị lọt những bộ phim có những nội dung không đúng với Việt Nam, chưa muốn nói là vi phạm các quy định của pháp luật", Bộ trưởng nêu ý kiến.
Trần Thường - Hương Quỳnh
Lại 'nóng' chuyện cấm sóng, dừng chiếu phim có nghệ sĩ vi phạm đạo đức
Chuyện cấm sóng, dừng chiếu, rút giấy phép với phim có nghệ sĩ vi phạm đạo đức tiếp tục làm nóng cuộc họp báo thường kỳ quý III của Bộ VHTT&DL.
" alt="Đề nghị hạn chế những phim có 'soái ca' nhưng lệch lạc về đạo đức"/>