Ngoại Hạng Anh

Sinh con 3 tháng thì mất, chế độ thai sản tính thế nào?

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-17 02:54:09 我要评论(0)

- Con tôi sinh ra được 3 tháng thì mất. Tôi muốn hỏi theo luật bảo hiểm thì tôi sẽ được nghỉ mấy tháthoi tiếtthoi tiết、、

-  Con tôi sinh ra được 3 tháng thì mất. Tôi muốn hỏi theo luật bảo hiểm thì tôi sẽ được nghỉ mấy tháng,ángthìmấtchếđộthaisảntínhthếnàthoi tiết và hưởng chế độ thai sản như thế nào? Công ty tôi cho nghỉ 5 tháng và thu lại tiền thai sản có đúng hay không?

TIN BÀI KHÁC

Vừa xong sổ trợ cấp thất nghiệp thì có việc làm mới

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Bác sĩ Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương - Ảnh: Thạch Thảo

Bác sĩ Cấp cho biết, mới đây, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã có chỉ đạo việc điều trị F0 tại nhà phải đảm bảo cho tất cả bệnh nhân được chăm sóc y tế tốt, không phải để người dân tự do trong cộng đồng, không được chăm sóc và theo dõi.

Bác sĩ phân tích, mỗi chiến lược điều trị F0 tập trung hay điều trị tại nhà đều có ưu nhược điểm riêng.

Điều trị F0 tập trung có ưu điểm là chỉ cần ít nhân viên y tế cũng có thể theo dõi, điều trị được rất nhiều F0 nhẹ. Việc theo dõi sát, phát hiện sớm các diễn biến tăng nặng và vận chuyển cấp cứu bệnh nhân đến bệnh viện cũng dễ dàng hơn.

Tuy nhiên, do người bệnh phải đi cách ly tập trung nên không có được sự chăm sóc, động viên của người thân. Bên cạnh đó, nhìn chung hạ tầng các khu cách ly tập trung khó đem lại sự thoải mái cho người bệnh bằng ở gia đình.

Khi triển khai điều trị tại nhà, bệnh nhân Covid-19 được hưởng sự thoải mái cao hơn. Nhưng việc theo dõi sát các diễn biến của người bệnh, đảm bảo cách ly phòng tránh lây nhiễm sẽ khó khăn hơn, vì vậy làm gia tăng rất nhiều công việc mà hệ thống y tế cơ sở phải gánh vác.

"Nếu nhà ở của F0 không đủ điều kiện, việc tuân thủ các biện pháp cách ly không đảm bảo có thể dẫn đến nguy cơ lây lan sang thành viên khác cùng gia đình, thậm chí gây bùng phát ổ dịch ở trong xóm, ấp đó", bác sĩ Cấp cho hay.

Theo bác sĩ, để điều trị F0 tại nhà đạt hiệu quả cao, cần có mạng lưới y tế cơ sở đủ mạnh, điều kiện nhà ở bệnh nhân đủ tốt, hạ tầng giao thông khu vực đảm bảo cho xe cứu thương tiếp cận dễ dàng khi cần. Bên cạnh đó, việc cung cấp hậu cần cho những gia đình bị cách ly do có F0 điều trị tại nhà cũng phải được đảm bảo đầy đủ.

Ngược lại, nếu y tế địa phương không “gánh vác” nổi việc điều trị F0 tại nhà cũng như không kiểm soát được lây nhiễm trong gia đình và nội khu, số F0 sẽ tăng rất nhanh, cộng với chăm sóc ban đầu không tốt có thể làm gia tăng số lượng bệnh nhân nặng lên rất nhiều.

Điều đó tất yếu dẫn đến quá tải bệnh viện, quá tải ở các đơn vị ICU, đi ngược với mục tiêu điều trị F0 tại cộng đồng để giảm tải cho cơ sở y tế.

{keywords}
Một F0 tại TP.HCM được chăm sóc, điều trị tại nhà - Ảnh: Tú Anh

“Triển khai điều trị F0 tại nhà phát huy hiệu quả nhất khi lực lượng y tế cơ sở đủ mạnh, kiểm soát được tình hình chứ không phải là giải pháp có thể làm nhẹ gánh cho bệnh viện khi quá đông không thể tiếp nhận hết được bệnh nhân.

Mọi vấn đề đều có 2 mặt. Mỗi địa phương cần cân nhắc kỹ lưỡng năng lực đáp ứng của bệnh viện, của y tế cơ sở, điều kiện thực tế của từng gia đình F0 để đưa ra lựa chọn điều trị tập trung hay tại nhà sao cho hiệu quả nhất”, bác sĩ Cấp nói.

Cụ thể, tổ trưởng dân phố và các tổ Covid-19 cộng đồng phải giám sát việc tuân thủ cách ly tốt, đảm bảo không lây nhiễm sang hàng xóm, khu dân cư. Các bệnh nhân Covid-19 cần được đánh giá đủ điều kiện mới nên để điều trị tại nhà và y tế cơ sở phải đảm bảo theo dõi tốt .

Khi F0 trở nặng, y tế cơ sở phải hỗ trợ và đưa họ tới bệnh viện kịp thời. Nếu hệ thống cấp cứu không đảm bảo được trong tình huống đó, nguy cơ diễn biến nặng và tử vong cho bệnh nhân sẽ cao.

Bên cạnh đó, bác sĩ Cấp cũng nhấn mạnh, việc tiêm phòng vắc xin Covid-19 làm giảm nguy cơ lây nhiễm, giảm tỷ lệ diễn biến nặng. Bởi vậy, những địa phương đã tiêm vắc xin đầy đủ có thể tự tin triển khai điều trị F0 tại nhà rộng rãi hơn.

Tại Hà Nội, Giám đốc Sở Y tế Trần Thị Nhị Hà sáng 7/12 thông tin, sơ bộ đã có 98 trường hợp F0 được điều trị tại nhà, chủ yếu nằm ở địa bàn Hoài Đức, Hà Đông. Hiện 16 quận, huyện đã triển khai thu dung, điều trị F0 tại các trạm y tế lưu động, 14 quận huyện còn lại đang hoàn thiện để triển khai ngay.

TP triển khai phần mềm kết nối đến các trạm y tế lưu động, tổng đài 1022, hệ thống nhắn tin tự động đề nghị F0 điều trị tại nhà khai báo thông tin sức khoẻ của mình ngày 2 lần. Nếu có thông tin về triệu chứng Covid-19 thì sẽ có nhân viên y tế đến thăm khám và phát thuốc.

Ngoài lực lượng y tế, Hà Nội cũng đã triển khai lực lượng hỗ trợ và chăm sóc người nhiễm Covid-19 tại nhà. Đây chủ yếu là đoàn viên, thanh niên, sinh viên tình nguyện, hội phụ nữ, y tế học đường… để giảm tải áp lực cho ngành y tế.

Ngày 7/12, UBND TP Hải Phòng cũng ban hành phương án cách ly, quản lý, theo dõi, khám và điều trị tại nhà đối với người mắc Covid-19.

Phạm vi áp dụng phương án được chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1, từ ngày 4 - 10/12, thí điểm điều trị F0 đối với 10 trạm y tế lưu động tại 4 xã của huyện Tiên Lãng và 5 trạm y tế lưu động thuộc 2 phường Thượng Lý và Sở Dầu thuộc quận Hồng Bàng. Giai đoạn 2, từ ngày 10/12, triển khai thành lập Trạm y tế lưu động ở tất các quận, huyện còn lại trên địa bàn thành phố. Trước mắt mỗi xã, phường, thị trấn có 1 Trạm y tế lưu động.

Các quận, huyện kích hoạt Trạm y tế lưu động tổ chức quản lý F0 tại nhà; can thiệp kịp thời khi có diễn biến xấu về sức khỏe F0 trong lúc chờ đưa đi bệnh viện.

Nguyễn Liên

F0 cách ly, điều trị tại nhà ở Hà Nội dùng thuốc như thế nào?

F0 cách ly, điều trị tại nhà ở Hà Nội dùng thuốc như thế nào?

Theo Tài liệu hướng dẫn chăm sóc F0 điều trị tại nhà của Sở Y tế Hà Nội, thuốc điều trị cho F0 trên 18 tuổi gồm 3 nhóm là nhóm A, B và C.

" alt="‘Điều trị F0 tại nhà hiệu quả nhất khi y tế cơ sở đủ mạnh’" width="90" height="59"/>

‘Điều trị F0 tại nhà hiệu quả nhất khi y tế cơ sở đủ mạnh’

Hội thảo Phát triển kỳ lân công nghệ số được Bộ TT&TT tổ chức ngày 21/12 tại Hà Nội.

Thông tin tại hội thảo phát triển kỳ lân công nghệ số Việt Nam, đại diện Sở TT&TT Hà Nội cũng cho biết, thời gian qua, hàng năm, thành phố Hà Nội cũng đã phê duyệt và ban hành Danh mục các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Thành phố để tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực hiện, trong đó bao gồm một số nhiệm vụ liên quan đến CNTT. Các doanh nghiệp CNTT có đủ năng lực có thể tham gia phối hợp với đơn vị nghiên cứu để thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ, đầu tư vào khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, từ đó góp phần nâng cao năng lực hoạt động và sức cạnh tranh cho doanh nghiệp. 

“Doanh nghiệp CNTT tham gia đầu tư, nghiên cứu khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo có thể được hưởng lợi từ các chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp khoa học và công nghệ, hỗ trợ từ đề án khởi nghiệp sáng tạo của Thành phố”, đại diện Sở TT&TT cho hay.

Để hỗ trợ các doanh nghiệp CNTT, công nghệ số trên địa bàn, trong 3 năm trở lại đây, nhiều chương trình, đề án hỗ trợ đã được UBND thành phố ban hành và triển khai. Cụ thể, với Đề án “Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025” phê duyệt hồi cuối năm 2020, Hà Nội đặt mục tiêu hỗ trợ hình thành và phát triển mạnh các doanh nghiệp khởi nghiệp ứng dụng công nghệ số, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới, sáng tạo về công nghệ số và các doanh nghiệp “Make in Việt Nam”.

Theo đó, các nhiệm vụ, giải pháp hỗ trợ đã và đang được triển khai gồm nhóm hỗ trợ chung cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa như cải cách hành chính, tiếp cận tín dụng, thuế, kế toán, mặt bằng sản xuất, công nghệ, cơ sở ươm tạo, cơ sở kỹ thuật, mở rộng thị trường, thông tin, tư vấn và pháp lý, phát triển nguồn nhân lực…; nhóm hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị; nhóm hỗ trợ theo chế cơ của Hà Nội.

Phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp MISA Mimosa của Công ty cổ phần MISA là 1 trong 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2022.

Với kế hoạch “Hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025” phê duyệt tháng 9/2022, Thành phố sẽ triển khai giải pháp thúc đẩy hệ sinh thái hỗ trợ chuyển đổi số của Thủ đô gồm: Hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, hội, hiệp hội, trường đại học triển khai nghiên cứu, phát triển các công cụ, nền tảng số hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số theo mô hình xã hội hóa;

Hỗ trợ thúc đảy doanh nghiệp phát triển giải pháp, nền tảng chuyển đổi số cụ thể như hỗ trợ tối đa 50% giá trị hợp đồng tư vẫn xác lập quyền sở hữu trí tuệ; tư vấn quản lý và phát triển các sản phẩm, dịch vụ được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp nhưng không quá 100 triệu đồng/hợp đồng/năm/doanh nghiệp; tổ chức vinh danh, khen thưởng các doanh nghiệp tiên phong về chuyển đổi số, truyền thông về mô hình chuyển đổi số thành công trong các doanh nghiệp để làm bài học kinh nghiệm, lan tỏa trong cộng đồng.

Ngoài ra, Hà Nội đã và đang tiếp tục triển khai các hoạt động hỗ trợ cho các dự án khởi nghiệp hoạt động tại Vườn ươm doanh nghiệp CNTT đổi mới sáng tạo Hà Nội đạt được một số kết quả. Cụ thể, ở giai đoạn 1 kéo dài từ tháng 1/2017 đến tháng 12/2020, vườn ươm đã hoàn thành 3 khóa ươm tạo với 24 dự án tốt nghiệp, trong đó có 19 dự án, trong đó có 6 dự án khởi nghiệp đã gọi được vốn đầu tư lần 1 với tổng số vốn khoảng  2,8 - 4,1 tỷ đồng; kết nối 2 quỹ đầu tư làQuỹ đầu tư đổi mới sáng tạo HATCH! Ventures và Vietnam Silicon Valley Accelerator cho 11 dự án khởi nghiệp thuộc vườn ươm.

Ở giai đoạn 2 từ năm 2021 đến nay, vườn ươm đã tiến hành tuyển chọn được 20 hồ sơ dự án/ý tưởng khởi nghiệp tham dự; các dự án/ý tưởng khởi nghiệp đã trải qua 2 vòng tuyển chọn của vườn ươm; kết thúc vòng đánh giá hồ sơ và phỏng vấn, có 11 dự án khởi nghiệp được tiếp nhận vào vòng hoàn thiện ý tưởng sản phẩm, 08 dự án đã được vào vòng ươm tạo chính thức. Hiện các dự án đã hoàn thành khóa đào tạo kỹ năng quản trị doanh nghiệp dành cho các chủ doanh nghiệp và đang trong quá trình làm báo cáo tốt nghiệp.

Bên cạnh các hoạt động ươm tạo, các hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho các doanh nghiệp hoạt động tại vườn ươm cũng đã được tổ chức như: Tham gia chuỗi Webinar lần 2 nhằm kết nối các doanh nghiệp startup của Việt Nam với các doanh nghiệp Nhật Bản do Vietnam Silicon Valley và JETRO tổ chức; tham gia giải thưởng Sao Khuê 2021, chương trình “Thử thách sáng tạo AL Accelarator Challenge 2021" do VSV Foundation tổ chức dưới sự bảo trợ của Bộ KH&CN và Đại sứ quán Úc; tham gia cuộc gặp gỡ song phương giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc do VINASA và Liên đoàn Công nghiệp CNTT Hàn Quốc (tổ chức; Phiên kết nối cung cầu công nghệ giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Hàn Quốc do Hatex tổ chức…

" alt="Hà Nội đã công nhận 30 sản phẩm, dịch vụ công nghiệp chủ lực" width="90" height="59"/>

Hà Nội đã công nhận 30 sản phẩm, dịch vụ công nghiệp chủ lực