Trong cụm đảo Andaman tại Vịnh Bengal, Ấn Độ Đương có một hòn đảo mang tên Đảo Gác Phương Bắc – North Sentinel Island. Nhìn từ vệ tinh, rõ là người ta chẳng thấy gì đặc biệt. Nhưng khi thực sự tiến tới thám hiểm vùng đất này, cả thế giới mới ngạc nhiên trước sự dữ dằn của dân bản xứ nơi đây: họ từ chối mọi tiếp xúc từ thế giới bên ngoài một cách đầy bạo lực.

Đảo Gác Phương Bắc có diện tích 59,67 km2, ngoại trừ bờ biển dài bao quanh đảo thì khu vực trong được cây bao phủ hoàn toàn. Quanh đảo là rặng san hô rất khó tiếp cận: 10 tháng trong năm thì khó vào, 2 tháng còn lại thì không thể vào do quá nguy hiểm. Sau cơn động đất ngày 26/12/2004, rặng san hô vốn là hàng rào tự nhiên bảo vệ Đảo Gác Phương Bắc có chút dịch chuyển nhẹ.

Nhưng điều kì thú không nằm ở san hô ngầm, ở những rừng cây mà là những con mắt từ bên trong những bụi cây rậm rạp, dõi theo mọi động thái từ ngoài biển. Người bản xứ, được gọi là Sentinelese hay Sentineli, không thích bị quấy rầy chút nào. Họ luôn giương giáo, căng cung, sẵn sàng đánh đuổi kẻ lạ mặt.

Đa số những tộc người xa lạ sẽ hòa mình vào thế giới hiện đại trong Kỉ nguyên Khám phá của nhân loại, với những nhà thám hiểm huyền thoại Christopher Columbus hay Vasco da Gama, nhưng đây đó vẫn có những trường hợp cá biệt. Năm 1974, cựu vương nước Bỉ là Leopold Đệ Tam đã cùng đoàn tùy tùng đặt chân tới Đảo Gác, nhưng chưa tiến vào sâu thì bị chặn lại bởi chỉ một chiến binh Sentineli cầm cung bắn trả, trên người là một vài đồ trang trí và trên mặt là một ánh mắt dữ dằn.

Những nỗ lực tiếp xúc với người Sentineli diễn ra sớm hơn thế, những nhóm thám hiểm Ấn Độ đã muốn làm quen với người Đảo Gác từ năm 1967. Nỗ lực kéo dài nhiều năm chưa lần nào mang lại kết quả tốt đẹp: Những người tới đảo chỉ kịp đặt một hai món quà trên bãi biển (dừa tươi, xô chậu nhựa, công cụ kim loại, …) thì đã phải tháo chạy dưới làn tên bắn ra từ mấy bụi cây. Lịch sử ghi lại ít nhất một trường hợp đổ máu: một anh quay phim bị tên bắn vào đùi hồi năm 1974. Anh cung thủ Sentineli thấy mình bắn trúng đích, bước ra cười sảng khoái rồi quay vào bụi ngồi rình tiếp.

Lần đầu tiên dấu vết của sự sống con người trên Đảo Gác được ghi lại là hồi năm 1771, chuyên gia khảo sát John Ritchie người anh ghi chép lại rằng "nếu như có thể nhìn những đốm lửa trong đêm xuất hiện trên đảo mà đưa ra phỏng đoán, thì tôi nghĩ đảo này có người ở". Cho tới năm 1880, hơn 100 năm sau phát hiện đấu tiên, không ai tính tới việc tiếp cận hòn đảo "hoang" để khám phá.

Tháng Giêng năm 1880, Maurice Vidal Portman quyết định thám hiểm hòn đảo, nhằm tìm hiểu về những người bản xứ đã được đồn đại là tồn tại từ gần một thế kỷ trước. Lịch sử ghi lại ông Portman là người đầu tiên thành công trong việc đặt chân lên Đảo Gác, với tư cách là nhà thám hiểm chứ không phải trôi dạt vào từ biển như những trường hợp trước đây.

Người Sentineli đại diện cho lối sống thuần túy của những tộc người thuộc cụm đảo Andaman: đến thời điểm hiện tại, họ vẫn sống thoải mải, không chút vội vã trên hòn đảo nhỏ bé, cách biệt với thế giới bên ngoài. Họ hài lòng với cuộc sống êm đềm giữa biển, nếu không thì chắc hẳn họ đã tiến ra bên ngoài lãnh thổ của mình để tìm nơi ở mới rồi.

Họ vẫn giữ nguyên bản chất hoang dã như bao đời nay, vẫn tấn công, thậm chí là sát hại những người từ thế giới bên ngoài và sẽ trốn kĩ nếu như đoàn người tới đảo trông có vẻ quá mạnh để đánh đuổi. Họ sẵn sàng nhận quà cáp từ người tới thăm nhưng khi họ thấy đã nhận đủ rồi, họ sẽ thô lỗ xua người ngoài đi.

Chuyến thám hiểm của ông Portman chẳng để lại chút bằng chứng giá trị nào. Tại bộ phận Khảo sát Lịch sử Loài người của Ấn Độ có một vài tấm ảnh chụp từ thời này, nhưng hóa ra đó chỉ là một nhóm người khác cũng sống tại vùng đảo Adaman, được Portman hướng dẫn tạo dáng để chụp ảnh như nấu nướng, nằm ngủ hay ngồi bờ biển, nhìn về phía chân trời xa xăm. Ông Portman đã để trí tưởng tượng của mình bay hơi xa. Tới ngày nay, ta vẫn không biết về người Sentineli hơn hồi 1880 là mấy.

Lần thứ hai lịch sử ghi lại việc đặt chân lên Đảo Gác là tháng Tám năm 1883, cũng là ông Portman đã lên đảo để điều tra tiếng súng xuất hiện tại vùng biển này và tín hiệu cấp cứu từ một con tàu. Lên đảo và tiến vào sâu, ông Portman chỉ thấy làng mạc bị bỏ hoang: người Sentineli thấy tiếng súng bắn ghê quá, và khi thấy nhóm người quá đông lên đảo tiến về phía họ, đã nhanh chóng rời sang nơi ẩn nấp. Hóa ra "tiếng súng" mà họ nghe thấy là tiếng núi lửa Krakatoa phun trào, cách đó 2.500 km.

Việc tiến vào đảo cũng không dễ dàng gì bởi hàng rào nhân tạo làm bằng san hô, cực kì hiểm trở bọc lấy người Sentineli thuộc Đảo Gác. Mà bảo vệ san hô lại là vùng biển cực kì khó đoán và khó đi, nên chẳng mấy ai nghĩ tới việc lên đảo khám phá. Đã từ lâu, tiếng tăm của người Sentineli hung dữ bay đi khắp nơi, nên cũng ít người muốn liều mạng vô ích.

Nhưng biển cả vốn rộng lớn, chắc chắn có những sự việc đặt chân lên đảo mà lịch sử không ghi lại. Còn trong tất cả những lần có ghi lại, kết cục đều không hay lắm.

Năm 1896, có 3 tù nhân trốn thoát từ Cảng Blair cần đó bơi được tới rặng san hô. Hai người tử vong trong làn nước, người may mắn với sóng biển lại không may mắn với làn sóng giận dữ của người Sentineli: anh ta bị sát hại, xác ném ngoài bờ biển và một nhóm thám hiểm người Anh đã mang thi thể về.

Cuối những năm 1890, đầu những năm 1900, chính ông Maurice Vidal Portman đề xuất kế hoạch xây đồn điền dừa trên Đảo Gác và cùng lúc đó, tiến hành ép người Sentineli quen dần với người của thế giới hiện đại. Ai cũng bất ngờ trước kế hoạch "không giống ông Portman chút nào". Cũng may là kế hoạch bị bác bỏ.

Tháng Ba năm 1970, người ta thấy một con thuyền mắc kẹt trên rặng san hô. Không thấy bóng dáng của thủy thủ đoàn đâu cả.

Đầu những năm 1990, đã có một vài chuyến viếng thăm lên Đảo Gác của các nhà khoa học lẫn những quan chức. Nhưng thăm viếng ngoại giao bao lâu thì người Sentineli vẫn như xưa. Trong một chuyến thăm như thế, đã có nhà khoa học khăng khăng muốn ở lại lâu hơn chút, mặc kệ những người khác ngăn cản. Từ trên tàu, người theo dõi đã báo xuống rằng trong bụi cây đằng xa là những người dân Sentineli lăm lăm giáo mác và giương sẵn cung tên.

Khi nhóm nhỏ gồm cả nhà khoa học cố gắng tiến lại gần thêm chút, loạt tên cảnh cáo bắn ra, một số người Sentineli đứng lên từ bụi rậm. Đoàn thám hiểm sợ quá, tháo chạy về thuyền và trong lúc vội vã, đã lật úp cả con thuyền nhỏ. Người Sentineli cười hả hê trước cảnh nhà khoa học già ướt như chuột lội bị kéo lên thuyền, nhưng khi một quân nhân lỡ tay nổ súng trong sợ hãi, người Sentineli giận giữ bắn trả bằng tên – họ biết những khẩu súng bắn đạn dùng để làm gì! May mắn là con thuyền nhỏ đã bơi ra khỏi được tầm tên bắn.

Người Sentineli không cho phép thuyền tiến lại gần. Bức ảnh cũng cho thấy cây cối trên đảo rậm rạp nhường nào.

Những cố gắng "tặng quà xong chạy" được thực hiện suốt từ năm 1974 cho tới những năm 1990. Các nhà cầm quyền đất liền cố gắng cho người dân bản xứ trên đảo làm quen với người lạ, đồng thời tăng sự dựa dẫm của người Sentineli vào quà tặng để trở nên dễ cai quản hơn. Nỗ lực được đền đáp: đến giữa những năm 1990, họ đã có thể chạm vào người Sentineli khi trao quà, mặc kệ các nhà khoa học cảnh báo không nên làm vậy vì rất có thể hành động này lây lan bệnh truyền nhiễm cho người Sentineli. Hiển nhiên là nhà cầm quyền không quan tâm tới chuyện đó.

Tuy nhiên, một loạt sự kiện không hay diễn ra đã khiến chương trình "tặng quà xong chạy" kết thúc đột ngột. Người Sentineli cũng chẳng mặn mà gì, họ cũng chẳng lên tiếng đòi hỏi gì thêm. Mà kể cả có lên tiếng, cũng chẳng ai hiểu vì họ dùng một thứ ngôn ngữ quá khác lạ.

Một phụ nữ Sentineli nhặt dừa từ thuyền thả xuống. Đây là tấm ảnh chụp gần người Sentineli từng có.

Người dân đảo cứ sống bình yên như thế cũng là một phần nhờ may mắn. Người Anh không hứng thú gì với Đảo Gác, gần như quên luôn cả sự tồn tại của nó; có lẽ họ không muốn tốn công với những người Sentineli cứng đầu làm gì. Người Nhật không cư trú lâu tại cụm đảo Andaman, bởi khu này cũng không có lợi ích chiến thuật gì trong chiến tranh. Thậm chí cả người Ấn Độ cũng quên mất sự tồn tại của hòn Đảo Gác, họ quên luôn cả gộp dân số đảo vào báo cáo dân số chính thức đầu tiên của mình. Có thể họ quên thật, mà có thể chưa có khảo sát nào để mà tính.

Cuối năm 2004, một trận động đất mạnh diễn ra. Người ta đã lo lắng cho số phận của các bộ lạc sống ngoài khơi. Chính quyền Ấn Độ bận giải quyết sự việc trong đất liền, bỏ quên nhóm người ngoài đảo tới 3 ngày sau thảm họa. Họ cử trực thăng tới Đảo Gác Phương Bắc xem sự tình ra sao và cứu trợ nếu cần. Trái lại với dự đoán, họ gặp ngay một chiến binh Sentineli cầm cung bắn, với sự trợ giúp của một nhóm người ném đá phụ một tay.

Thông điệp người Sentineli gửi cho chính quyền đã rõ ràng: họ vẫn ổn và không cần giúp, thậm chí vẫn tự tin đánh trả con "chim sắt" mà có lẽ đến lúc này, đã biến thành truyền thuyết của người dân bản xứ. Mọi người thở phào nhẹ nhõm, nhưng vẫn có những mối lo nhất định: trận động đất đã làm hòn đảo bị nghiêng, một vài rặng san hô chìm sâu, một vài chỗ lại nổi cao lên, khu vực bắt cá của người Sentineli đã bị ảnh hưởng.

Người Sentineli đã kịp thời chạy thoát con sóng thần hồi năm 2004.

Không rõ về lâu dài, họ sẽ sống sót ra sao. Nhưng những quan sát từ xa cho thấy họ vẫn sống tốt (dù có thể bị thiệt hại đôi phần). Sức sống mãnh liệt của người Sentineli vẫn trường tồn theo năm tháng, người dân đất liền Ấn Độ thì ngược lại: họ chịu hậu quả khá nặng nề, mất một thời gian dài để vượt qua được.

Việc người Sentineli chưa từng tiếp xúc trực tiếp với thế giới hiện đại cũng khiến nhiều người tò mò. Chẳng thiếu những con tàu đánh bắt cá trái phép lảng vảng nơi đây, thậm chí còn có những nhóm người khai thác san hô bằng thuốc nổ, phá hỏng cả cảnh quan lẫn môi trường sống của người Sentineli.

Còn có những dịch vụ "đi tour quanh đảo xem người Sentineli ra sao", thậm chí cả những người rủng rỉnh tiền túi đi hẳn du thuyền đến khu vực này nhằm tìm kiếm chút cảm giác liều lĩnh. Đây đó còn có những kẻ lẩn lên đảo vì lý do không rõ, và những cây viết tìm những mẩu chuyện hay ho để nếu như về được, họ có thể kể lại.

Chính phủ Ấn Độ cấm hoàn toàn việc đi vào địa phận được bảo vệ của Đảo Gác Phương Bắc.

Để ngăn chặn tình trạng trên, chính phủ Ấn Độ tuyên bố toàn bộ khu vực Đảo Gác Phương Bắc và 3 hải lý – 5,6 km xung quanh đảo là vùng cấm vào. Họ coi khu vực Đảo Gác là khu tự trị, và người Sentineli là những người có tự do của riêng mình, không một ai được quyền xâm phạm tới đời tư hay môi trường sống của họ.

Liệu họ có bao giờ rời đảo để tới với thế giới văn minh không? Liệu họ có phải dân tộc Wakanda có công nghệ vô cùng hiện đại, không màng tới cuộc sống bên ngoài? Liệu có bao giờ chúng ta thiết lập được mối quan hệ thân tình với người Sentineli? Những câu hỏi đó quá khó trả lời, nhưng ta vẫn biết rằng họ vẫn đang sống tốt, và đại diện cho cả một thời kì phát triển của nhân loại: họ chính là bản thể của con người vào thời kì bắt đầu tiến hóa, vượt biển di cư sang những khu vực sinh sống mới.

Theo GenK

" />

Tìm hiểu về người Sentineli: 'người tiền sử' giữa thế kỷ 21, lấy cung bắn trả cả máy bay viện trợ

Kinh doanh 2025-04-11 18:52:21 55

Trong cụm đảo Andaman tại Vịnh Bengal,ìmhiểuvềngườiSentinelingườitiềnsửgiữathếkỷlấycungbắntrảcảmáybayviệntrợlich truc tiep bong da hom nay Ấn Độ Đương có một hòn đảo mang tên Đảo Gác Phương Bắc – North Sentinel Island. Nhìn từ vệ tinh, rõ là người ta chẳng thấy gì đặc biệt. Nhưng khi thực sự tiến tới thám hiểm vùng đất này, cả thế giới mới ngạc nhiên trước sự dữ dằn của dân bản xứ nơi đây: họ từ chối mọi tiếp xúc từ thế giới bên ngoài một cách đầy bạo lực.

Đảo Gác Phương Bắc có diện tích 59,67 km2, ngoại trừ bờ biển dài bao quanh đảo thì khu vực trong được cây bao phủ hoàn toàn. Quanh đảo là rặng san hô rất khó tiếp cận: 10 tháng trong năm thì khó vào, 2 tháng còn lại thì không thể vào do quá nguy hiểm. Sau cơn động đất ngày 26/12/2004, rặng san hô vốn là hàng rào tự nhiên bảo vệ Đảo Gác Phương Bắc có chút dịch chuyển nhẹ.

Nhưng điều kì thú không nằm ở san hô ngầm, ở những rừng cây mà là những con mắt từ bên trong những bụi cây rậm rạp, dõi theo mọi động thái từ ngoài biển. Người bản xứ, được gọi là Sentinelese hay Sentineli, không thích bị quấy rầy chút nào. Họ luôn giương giáo, căng cung, sẵn sàng đánh đuổi kẻ lạ mặt.

Đa số những tộc người xa lạ sẽ hòa mình vào thế giới hiện đại trong Kỉ nguyên Khám phá của nhân loại, với những nhà thám hiểm huyền thoại Christopher Columbus hay Vasco da Gama, nhưng đây đó vẫn có những trường hợp cá biệt. Năm 1974, cựu vương nước Bỉ là Leopold Đệ Tam đã cùng đoàn tùy tùng đặt chân tới Đảo Gác, nhưng chưa tiến vào sâu thì bị chặn lại bởi chỉ một chiến binh Sentineli cầm cung bắn trả, trên người là một vài đồ trang trí và trên mặt là một ánh mắt dữ dằn.

Những nỗ lực tiếp xúc với người Sentineli diễn ra sớm hơn thế, những nhóm thám hiểm Ấn Độ đã muốn làm quen với người Đảo Gác từ năm 1967. Nỗ lực kéo dài nhiều năm chưa lần nào mang lại kết quả tốt đẹp: Những người tới đảo chỉ kịp đặt một hai món quà trên bãi biển (dừa tươi, xô chậu nhựa, công cụ kim loại, …) thì đã phải tháo chạy dưới làn tên bắn ra từ mấy bụi cây. Lịch sử ghi lại ít nhất một trường hợp đổ máu: một anh quay phim bị tên bắn vào đùi hồi năm 1974. Anh cung thủ Sentineli thấy mình bắn trúng đích, bước ra cười sảng khoái rồi quay vào bụi ngồi rình tiếp.

Lần đầu tiên dấu vết của sự sống con người trên Đảo Gác được ghi lại là hồi năm 1771, chuyên gia khảo sát John Ritchie người anh ghi chép lại rằng "nếu như có thể nhìn những đốm lửa trong đêm xuất hiện trên đảo mà đưa ra phỏng đoán, thì tôi nghĩ đảo này có người ở". Cho tới năm 1880, hơn 100 năm sau phát hiện đấu tiên, không ai tính tới việc tiếp cận hòn đảo "hoang" để khám phá.

Tháng Giêng năm 1880, Maurice Vidal Portman quyết định thám hiểm hòn đảo, nhằm tìm hiểu về những người bản xứ đã được đồn đại là tồn tại từ gần một thế kỷ trước. Lịch sử ghi lại ông Portman là người đầu tiên thành công trong việc đặt chân lên Đảo Gác, với tư cách là nhà thám hiểm chứ không phải trôi dạt vào từ biển như những trường hợp trước đây.

Người Sentineli đại diện cho lối sống thuần túy của những tộc người thuộc cụm đảo Andaman: đến thời điểm hiện tại, họ vẫn sống thoải mải, không chút vội vã trên hòn đảo nhỏ bé, cách biệt với thế giới bên ngoài. Họ hài lòng với cuộc sống êm đềm giữa biển, nếu không thì chắc hẳn họ đã tiến ra bên ngoài lãnh thổ của mình để tìm nơi ở mới rồi.

Họ vẫn giữ nguyên bản chất hoang dã như bao đời nay, vẫn tấn công, thậm chí là sát hại những người từ thế giới bên ngoài và sẽ trốn kĩ nếu như đoàn người tới đảo trông có vẻ quá mạnh để đánh đuổi. Họ sẵn sàng nhận quà cáp từ người tới thăm nhưng khi họ thấy đã nhận đủ rồi, họ sẽ thô lỗ xua người ngoài đi.

Chuyến thám hiểm của ông Portman chẳng để lại chút bằng chứng giá trị nào. Tại bộ phận Khảo sát Lịch sử Loài người của Ấn Độ có một vài tấm ảnh chụp từ thời này, nhưng hóa ra đó chỉ là một nhóm người khác cũng sống tại vùng đảo Adaman, được Portman hướng dẫn tạo dáng để chụp ảnh như nấu nướng, nằm ngủ hay ngồi bờ biển, nhìn về phía chân trời xa xăm. Ông Portman đã để trí tưởng tượng của mình bay hơi xa. Tới ngày nay, ta vẫn không biết về người Sentineli hơn hồi 1880 là mấy.

Lần thứ hai lịch sử ghi lại việc đặt chân lên Đảo Gác là tháng Tám năm 1883, cũng là ông Portman đã lên đảo để điều tra tiếng súng xuất hiện tại vùng biển này và tín hiệu cấp cứu từ một con tàu. Lên đảo và tiến vào sâu, ông Portman chỉ thấy làng mạc bị bỏ hoang: người Sentineli thấy tiếng súng bắn ghê quá, và khi thấy nhóm người quá đông lên đảo tiến về phía họ, đã nhanh chóng rời sang nơi ẩn nấp. Hóa ra "tiếng súng" mà họ nghe thấy là tiếng núi lửa Krakatoa phun trào, cách đó 2.500 km.

Việc tiến vào đảo cũng không dễ dàng gì bởi hàng rào nhân tạo làm bằng san hô, cực kì hiểm trở bọc lấy người Sentineli thuộc Đảo Gác. Mà bảo vệ san hô lại là vùng biển cực kì khó đoán và khó đi, nên chẳng mấy ai nghĩ tới việc lên đảo khám phá. Đã từ lâu, tiếng tăm của người Sentineli hung dữ bay đi khắp nơi, nên cũng ít người muốn liều mạng vô ích.

Nhưng biển cả vốn rộng lớn, chắc chắn có những sự việc đặt chân lên đảo mà lịch sử không ghi lại. Còn trong tất cả những lần có ghi lại, kết cục đều không hay lắm.

Năm 1896, có 3 tù nhân trốn thoát từ Cảng Blair cần đó bơi được tới rặng san hô. Hai người tử vong trong làn nước, người may mắn với sóng biển lại không may mắn với làn sóng giận dữ của người Sentineli: anh ta bị sát hại, xác ném ngoài bờ biển và một nhóm thám hiểm người Anh đã mang thi thể về.

Cuối những năm 1890, đầu những năm 1900, chính ông Maurice Vidal Portman đề xuất kế hoạch xây đồn điền dừa trên Đảo Gác và cùng lúc đó, tiến hành ép người Sentineli quen dần với người của thế giới hiện đại. Ai cũng bất ngờ trước kế hoạch "không giống ông Portman chút nào". Cũng may là kế hoạch bị bác bỏ.

Tháng Ba năm 1970, người ta thấy một con thuyền mắc kẹt trên rặng san hô. Không thấy bóng dáng của thủy thủ đoàn đâu cả.

Đầu những năm 1990, đã có một vài chuyến viếng thăm lên Đảo Gác của các nhà khoa học lẫn những quan chức. Nhưng thăm viếng ngoại giao bao lâu thì người Sentineli vẫn như xưa. Trong một chuyến thăm như thế, đã có nhà khoa học khăng khăng muốn ở lại lâu hơn chút, mặc kệ những người khác ngăn cản. Từ trên tàu, người theo dõi đã báo xuống rằng trong bụi cây đằng xa là những người dân Sentineli lăm lăm giáo mác và giương sẵn cung tên.

Khi nhóm nhỏ gồm cả nhà khoa học cố gắng tiến lại gần thêm chút, loạt tên cảnh cáo bắn ra, một số người Sentineli đứng lên từ bụi rậm. Đoàn thám hiểm sợ quá, tháo chạy về thuyền và trong lúc vội vã, đã lật úp cả con thuyền nhỏ. Người Sentineli cười hả hê trước cảnh nhà khoa học già ướt như chuột lội bị kéo lên thuyền, nhưng khi một quân nhân lỡ tay nổ súng trong sợ hãi, người Sentineli giận giữ bắn trả bằng tên – họ biết những khẩu súng bắn đạn dùng để làm gì! May mắn là con thuyền nhỏ đã bơi ra khỏi được tầm tên bắn.

Người Sentineli không cho phép thuyền tiến lại gần. Bức ảnh cũng cho thấy cây cối trên đảo rậm rạp nhường nào.

Những cố gắng "tặng quà xong chạy" được thực hiện suốt từ năm 1974 cho tới những năm 1990. Các nhà cầm quyền đất liền cố gắng cho người dân bản xứ trên đảo làm quen với người lạ, đồng thời tăng sự dựa dẫm của người Sentineli vào quà tặng để trở nên dễ cai quản hơn. Nỗ lực được đền đáp: đến giữa những năm 1990, họ đã có thể chạm vào người Sentineli khi trao quà, mặc kệ các nhà khoa học cảnh báo không nên làm vậy vì rất có thể hành động này lây lan bệnh truyền nhiễm cho người Sentineli. Hiển nhiên là nhà cầm quyền không quan tâm tới chuyện đó.

Tuy nhiên, một loạt sự kiện không hay diễn ra đã khiến chương trình "tặng quà xong chạy" kết thúc đột ngột. Người Sentineli cũng chẳng mặn mà gì, họ cũng chẳng lên tiếng đòi hỏi gì thêm. Mà kể cả có lên tiếng, cũng chẳng ai hiểu vì họ dùng một thứ ngôn ngữ quá khác lạ.

Một phụ nữ Sentineli nhặt dừa từ thuyền thả xuống. Đây là tấm ảnh chụp gần người Sentineli từng có.

Người dân đảo cứ sống bình yên như thế cũng là một phần nhờ may mắn. Người Anh không hứng thú gì với Đảo Gác, gần như quên luôn cả sự tồn tại của nó; có lẽ họ không muốn tốn công với những người Sentineli cứng đầu làm gì. Người Nhật không cư trú lâu tại cụm đảo Andaman, bởi khu này cũng không có lợi ích chiến thuật gì trong chiến tranh. Thậm chí cả người Ấn Độ cũng quên mất sự tồn tại của hòn Đảo Gác, họ quên luôn cả gộp dân số đảo vào báo cáo dân số chính thức đầu tiên của mình. Có thể họ quên thật, mà có thể chưa có khảo sát nào để mà tính.

Cuối năm 2004, một trận động đất mạnh diễn ra. Người ta đã lo lắng cho số phận của các bộ lạc sống ngoài khơi. Chính quyền Ấn Độ bận giải quyết sự việc trong đất liền, bỏ quên nhóm người ngoài đảo tới 3 ngày sau thảm họa. Họ cử trực thăng tới Đảo Gác Phương Bắc xem sự tình ra sao và cứu trợ nếu cần. Trái lại với dự đoán, họ gặp ngay một chiến binh Sentineli cầm cung bắn, với sự trợ giúp của một nhóm người ném đá phụ một tay.

Thông điệp người Sentineli gửi cho chính quyền đã rõ ràng: họ vẫn ổn và không cần giúp, thậm chí vẫn tự tin đánh trả con "chim sắt" mà có lẽ đến lúc này, đã biến thành truyền thuyết của người dân bản xứ. Mọi người thở phào nhẹ nhõm, nhưng vẫn có những mối lo nhất định: trận động đất đã làm hòn đảo bị nghiêng, một vài rặng san hô chìm sâu, một vài chỗ lại nổi cao lên, khu vực bắt cá của người Sentineli đã bị ảnh hưởng.

Người Sentineli đã kịp thời chạy thoát con sóng thần hồi năm 2004.

Không rõ về lâu dài, họ sẽ sống sót ra sao. Nhưng những quan sát từ xa cho thấy họ vẫn sống tốt (dù có thể bị thiệt hại đôi phần). Sức sống mãnh liệt của người Sentineli vẫn trường tồn theo năm tháng, người dân đất liền Ấn Độ thì ngược lại: họ chịu hậu quả khá nặng nề, mất một thời gian dài để vượt qua được.

Việc người Sentineli chưa từng tiếp xúc trực tiếp với thế giới hiện đại cũng khiến nhiều người tò mò. Chẳng thiếu những con tàu đánh bắt cá trái phép lảng vảng nơi đây, thậm chí còn có những nhóm người khai thác san hô bằng thuốc nổ, phá hỏng cả cảnh quan lẫn môi trường sống của người Sentineli.

Còn có những dịch vụ "đi tour quanh đảo xem người Sentineli ra sao", thậm chí cả những người rủng rỉnh tiền túi đi hẳn du thuyền đến khu vực này nhằm tìm kiếm chút cảm giác liều lĩnh. Đây đó còn có những kẻ lẩn lên đảo vì lý do không rõ, và những cây viết tìm những mẩu chuyện hay ho để nếu như về được, họ có thể kể lại.

Chính phủ Ấn Độ cấm hoàn toàn việc đi vào địa phận được bảo vệ của Đảo Gác Phương Bắc.

Để ngăn chặn tình trạng trên, chính phủ Ấn Độ tuyên bố toàn bộ khu vực Đảo Gác Phương Bắc và 3 hải lý – 5,6 km xung quanh đảo là vùng cấm vào. Họ coi khu vực Đảo Gác là khu tự trị, và người Sentineli là những người có tự do của riêng mình, không một ai được quyền xâm phạm tới đời tư hay môi trường sống của họ.

Liệu họ có bao giờ rời đảo để tới với thế giới văn minh không? Liệu họ có phải dân tộc Wakanda có công nghệ vô cùng hiện đại, không màng tới cuộc sống bên ngoài? Liệu có bao giờ chúng ta thiết lập được mối quan hệ thân tình với người Sentineli? Những câu hỏi đó quá khó trả lời, nhưng ta vẫn biết rằng họ vẫn đang sống tốt, và đại diện cho cả một thời kì phát triển của nhân loại: họ chính là bản thể của con người vào thời kì bắt đầu tiến hóa, vượt biển di cư sang những khu vực sinh sống mới.

Theo GenK

本文地址:http://web.tour-time.com/news/883c698546.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Khách lại trắng tay

Sáng nay 31/5/2016, sự kiện quan trọng và có quy mô lớn nhất khu vực châu Á trong lĩnh vực CNTT - truyền thông đã chính thức khai mạc tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm quốc tế Marina Bay Sands, Singapore. Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng đã tham dự lễ khai mạc.

Với hơn 1.100 công ty và 23 khu trưng bày quốc gia, CommunicAsia 2016 cập nhật các sản phẩm, giải pháp CNTT - truyền thông mới nhất, phục vụ phát triển Thành phố thông minh (Smart Cities) và Thương mại thông minh (Smart Businesses) trong thế giới siêu kết nối ngày nay.  

Theo Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ TT&TT mang đến CommunicAsia 2016 các thương hiệu lớn trong lĩnh vực CNTT và truyền thông, khu trưng bày quốc gia Việt Nam (Vietnam Pavilion) do Bộ TT&TT tổ chức, thu hút sự quan tâm của đại biểu cấp cao các nước khu vực châu Á và khách tham quan bằng các sản phẩm, giải pháp thông minh vượt trội.

Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel giới thiệu các giải pháp Chính phủ điện tử, quản lý giáo dục (SMAS), quản lý và bán hàng cho chuỗi phân phối (DMS.One), hệ thống công tơ điện tử 1 pha hộ gia đình (SMMS.One), hệ thống văn phòng điện tử (Voffice) và hệ thống tính cước, chăm sóc khách hàng (BCCS).

Tập đoàn VNPT mang đến triển lãm các sản phẩm, dịch vụ và giải pháp “made in Việt Nam” tiêu biểu như: Giải pháp cho Y tế, Chính phủ điện tử và Hóa đơn điện tử,  dịch vụ vệ tinh, truyền dẫn từ VNPT-I, các sản phẩm công nghiệp như cáp quang từ Postef, điện thoại để bàn từ VKX; Smartphone VIVAS Lotus, IPTV Set-top-box iGate, VNPT SmartBox, đầu thu truyền hình số mặt đất DVB-T2,  Modem ADSL (igate AW300N), GPON-ONT, Wifi Total Solution, SmartTalk, Multiscreen Streaming Platform từ VNPT Technology…

">

6 'đại gia ICT' trình diễn nhiều sản phẩm CNTT tại CommunicAsia 2016

Là chiếc smartphone bán chạy nhất ở thời điểm hiện tại, iPhone 6S đời mới đương nhiên là lựa chọn nặng ký. Máy được thiết kế đẹp, thêm nhiều tính năng mới và hữu ích so với phiên bản năm trước, chẳng hạn như 3D Touch và Live Photos. Ngoài ra, chip mới cũng được nâng cấp lên A9 mạnh hơn, hiệu năng tốt hơn, đồng thời tốc độ chạy các ứng dụng cũng nhanh hơn nhiều – chủ yếu do Apple sử dụng định dạng lưu trữ mới có tốc độ đọc ghi dữ liệu nhanh tương đương ổ cứng SSD cao cấp. 

iPhone 6S cũng được nâng cấp camera lên 12MP có khả năng ghi video 4K, hỗ trợ ghi video chuyển động chậm. Máy chạy trên nền tảng iOS mới nhất với hệ thống sinh thái đa dạng và phong phú. 

Samsung Galaxy S6 

Ảnh minh họa

Galaxy S6 sở hữu màn hình AMOLED 5,1-inch sắc nét cho chất lượng hiển thị cực cao. Máy sử dụng kính Gorilla Glass 4 cho cả mặt trước và mặt sau với khung kim loại chắn chắn ở giữa. Nói chung, Galaxy S6 có thiết kế đẹp và hấp dẫn. Điện thoại được trang bị chip Exynos 7420 cực mạnh, camera chính 16MP nhưng lại không có khe cắm thẻ nhớ mở rộng, pin liền và không chống nước. 

Nexus 5X 

Google đã quay trở lại với mẫu smartphone Nexus 5X mới nhất do LG chế tạo. Tuy thuộc phân khúc tầm trung nhưng Nexus 5X vẫn sở hữu nhiều tính năng hấp dẫn. Máy chạy trên nền tảng hệ điều hành Android 6.0 Marshmallow mới nhất, có bộ đọc vân tay và sử dụng kết nối USB Type C tiện lợi. 

Ảnh minh họa

Nexus 5X được trang bị camera 12.3MP dùng cảm biến ảnh Sony IMX377. Đây cũng được xem là chiếc smartphone Android chụp ảnh hấp dẫn nhất hiện nay. Nexus 5X phiên bản 16GB có giá 380USD, còn phiên bản 32GB là 430USD. 

Sony Xperia Z5 

Ảnh minh họa

Z5 là thành viên mới nhất của dòng điện thoại cao cấp Sony Z. Máy có thiết kế mới mẻ, dùng chip cực mạnh (Snapdragon 810) và sở hữu camera lên tới 23-megapixel. Pin của Xperia Z5 cũng thuộc dạng "khủng", máy hỗ trợ thẻ nhớ microSD và có giá tham khảo 699USD. 

Huawei P8 

Ảnh minh họa


Huawei P8 có thiết kế đẹp, màn hình 5,2-inch sắc nét, chạy mượt mà. Máy có nhiều màu khác nhau và có giá tham khảo 500USD. 

Smartphone có camera chụp ảnh cực đẹp 

Apple iPhone 6s Plus 

Ảnh minh họa

iPhone 6S Plus có cấu hình tương tự như iPhone 6S, chỉ khác ở kích cỡ màn hình lớn hơn. Điện thoại sở hữu camera 12MP có khả năng ghi video 4K, chống rung quang học, cảm biến BSI cao cấp, ống kính có khẩu f/2.2 cho chất lượng ảnh chụp sắc nét và chi tiết. Camera trước là 5MP hỗ trợ tính năng chụp ảnh HDR ấn tượng. Giá "bèo" nhất của iPhone 6S Plus là 750USD. 

Nexus 6P 

Ảnh minh họa

Nexus 6P là một trong hai sản phẩm mới nhất của Google. Khác với Nexus 5X, Nexus 6P thuộc phân khúc cao cấp nên các thông số cũng rất ấn tượng. 

Máy sở hữu màn hình 5.7" Quad HD (1440 x 2560-pixel) Super AMOLED, chip Snapdragon 810 cực mạnh, camera 12.3MP chụp ảnh đẹp cả trong điều kiện ánh sáng yếu.Thiết kế của Nexus 6P cũng rất đẹp với khung nhôm toàn bộ. Điện thoại có bộ đọc vân tay, dùng chuẩn USB Type C và có 2 loa ở mặt trước. Giá sản phẩm là 499USD. 

Samsung Galaxy Note 5 và Galaxy S6 Edge + 
 

Ảnh minh họa

Cả hai đều sở hữu thiết kế đẹp, mỏng nhẹ và có màu sắc bắt mắt. Bộ đôi smartphone này sử dụng màn hình Super AMOLED thế hệ mới nhất có độ phân giải Quad HD. Khả năng chụp ảnh rất tuyệt, pin "trâu" và hỗ trợ sạc không dây tiện lợi. Giá tham khảo 699USD. 

LG G4 

Ảnh minh họa

Tuy có thông số kỹ thuật không ấn tượng bằng các model trên nhưng LG G4 lại sở hữu camera 16MP chụp ảnh rất đẹp. Camera hỗ trợ chống rung quang học, nhiều chế độ tinh chỉnh thủ công và được xem là một trong số những chiếc điện thoại chụp ảnh mạnh nhất hiện nay. Giá tham khảo: 545USD. 

Motorola Moto X Pure 

Ảnh minh họa

Thông số kỹ thuật của Moto X Pure khá ấn tượng: màn hình 5.7-inch Super AMOLED, độ phân giải 1440 x 2560 pixels (Quad HD), chip Snapdragon 808, camera 21MP có khả năng quay video 4K, pin 3000mAh, có thể nâng cấp lên Android 6.0 Marshmallow mới nhất. Giá bán rất ấn tượng – chưa tới 400USD. 

Smartphone pin "trâu", thời trang, bền bỉ 

Ảnh minh họa


Đó chỉ có thể là Samsung Galaxy S6 Active. Máy có khả năng chống nước và bụi theo chuẩn IP68, pin 3500mAh dùng đàm thoại liên tục trong 24 tiếng. S6 Active sở hữu màn hình 5,1-inch, độ phân giải 1440 x 2560 pixels (Quad HD), chip 8 lõiExynos 7, và có giá bán khoảng 700USD. 

Smartphone có thiết kế vừa vặn 

Xperia Z5 Compact 

Ảnh minh họa

Xperia Z5 Compact sở hữu màn hình 4.6-inch gọn gàng, dùng chip Snapdragon 810 cực mạnh và có camera 23MP tốt nhất của Sony. Máy có thiết kế đẹp, bắt mắt và dễ dàng thao tác bằng một tay. Giá tham khảo 600USD. 

iPhone 5S 

Ảnh minh họa

Dễ dùng bằng một tay, iPhone 5S vẫn rất hút khách nhờ giá bán mềm hơn, hiệu năng sử dụng tốt, camera chụp ảnh đẹp, sở hữu nhiều ứng dụng và tính năng tuyệt vời của iOS9. Giá tham khảo 450USD. 

">

Những điện thoại đáng mua nhất trong tháng 10

Nhận định, soi kèo Moreland City vs Bulleen Lions, 17h00 ngày 8/4: Khách đáng tin

Về ngoại thất, đầu xe được thiết kế lại đáng kể với lưới tản nhiệt khung đơn, mang đến diện mạo mới mềm mại hơn. Cản trước có gắn đèn LED chiếu sáng ban ngày hình boomerang độc đáo. Xe nổi bật với lưới tản nhiệt mạ cờ-rôm, gương chiếu hậu tích hợp xi-nhan, đèn sương mù độc đáo, đèn halogen tự động bật tắt và hàng loạt những trang thiết bị khác. Xe trang bị bộ la-zăng hợp kim 16 và 18 inch, cùng với đó là 2 màu sơn‎ mới Diamond White Pearl và Alloy Silver. Phần đuôi xe hầu như không có gì thay đổi.

Bên trong, Lancer 2016 gây chú ý với hệ thống định vị cải tiến và giao diện điều khiển trung tâm mới với cổng USB‎. Bản entry-level ES‎ có thêm hệ thống kiểm soát nhiệt độ tự động, màn hình màu hiển thị đa thông tin kết nối CD/AM/FM/MP3 và hệ thống Bluetooth rảnh tay FUSE, ghế lái chỉnh điện 6 hướng.

Xe sử dụng 2 loại động cơ MIVEC 2.0 lít, công suất 148 mã lực và 2.4 lít, công suất 168 mã lực. Thêm vào đó, Mitsubishi cho biết xe Lancer 2016 cũng được trang bị hộp số CVT thế hệ mới của hãng, giúp "cải thiện mức tiêu thụ nhiên liệu, giảm tiếng ồn, tăng tốc tốt hơn‎ và vận hành trơn tru, mạnh mẽ".

Ngoài ra, hàng loạt tính năng an toàn được trang bị trên Lancer 2016 như hệ thống 7 túi khí SRS, hệ thống chống bó cứng phanh ABS, hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD, hệ thống cân  bằng điện tử ASC, hệ thống chống trượt TCL, chống trộm và giám sát áp suất lốp xe.

Hiện tại giá bán được đề xuất của Mitsubishi Lancer 2016 từ 17,595 USD (khoảng 395 triệu đồng) cho bản số sàn dùng động cơ 2.0 và bản cao nhất sử dụng hộp số CVT 6 cấp cùng động cơ 2.4 có giá 23,495 USD (khoảng 527 triệu đồng).

Một số hình ảnh về Mitsubishi Lancer 2016:

">

Mitsubishi Lancer trở lại với bản nâng cấp 2016 độc đáo

Trước thềm WWDC 2016, giới thạo tin đã đồn thổi về những gì sẽ xuất hiện trong Hội nghị dành cho các nhà phát triển của Apple. Phải chăng Apple cũng nhận ra, họ cần phải thay đổi.

Một tuần trước ngày diễn ra WWDC 2016, tin tức về App Store 2.0 tràn ngập các mặt báo. Trong bản cập nhật này, người dùng có thể đăng ký theo dõi các nhà phát triển ứng dụng ưa thích trên cửa hàng.

Apple sẽ để các đối tác nhận được tới 85% doanh thu kể từ năm thứ hai trở đi khi người dùng trả tiền thuê bao, tăng 15% so với trước. Điều này đồng nghĩa với việc đội ngũ lập trình viên thu được nhiều lợi nhuận hơn, các phần mềm có nhiều lượt tải cũng từ đó sẽ có giá thành rẻ hơn.

{keywords}

Chưa đầy 7 tháng, Phó chủ tịch Phil Schiller đang thực hiện một cuộc lột xác ngoạn mục cho App Stor. Ảnh: The Verge.

Ngoài ra, Apple còn cho phép bên thứ ba trả tiền để đưa phần mềm của họ xuất hiện đầu tiên trong các kết quả tìm kiếm. Ông lớn ngành công nghệ hy vọng sự thay đổi này giúp đưa nhà phát triển đến gần hơn với người dùng. Tuy nhiên, số ít các lập trình viên e ngại quy định trên chỉ có lợi cho những kẻ giàu mà thôi, tiêu biểu là Facebook.

Thứ Tư vừa qua, một nghiên cứu cho thấy App Store hoàn toàn bị “thống trị” bởi Facebook và Snapchat. Tệ hơn, 94% doanh thu của ứng dụng này đến từ nhóm 1% “tầng lớp trung lưu” - các nhà phát triển hàng đầu.

Nói cách khác các công ty trên nền tảng web như Facebook hay Amazon đang dần chiếm ưu thế, thậm chí vượt trội, làm thay đổi khái niệm về ứng dụng trên điện thoại thông minh.

Vấn đề khó nhất vẫn chưa được giải quyết

Mặc dù những thay đổi trên rất đáng khích lệ, nhưng nếu không làm triệt để, mô hình đăng ký mới này chỉ khiến kẻ giàu càng giàu thêm.

Có đến 1,5 triệu ứng dụng trên cửa hàng của Apple. Việc một trong số đó gây được chú ý với người dùng là cực kỳ khó. Chi phí để quảng cáo lên tới 16 USD với 1 người dùng/ 1 ứng dụng.

Đó là lý do tại sao việc thu phí người dùng theo phương thức thuê bao gia hạn có thể trở thành điểm nhấn trong lịch sử App Store. Thay vì phải trả một khoản phí quảng cáo lớn ngay từ đầu, lập trình viên có thể chia nhỏ khoản tiền này để trả trong một thời gian dài.

{keywords}

Giao diện mới của App Store trên bản cập nhật sắp tới. Ảnh: Business Insider.

Tuy nhiên thực tế nhà phát triển vẫn phải trả tiền để ứng dụng của mình được chú ý. Số tiền có được từ 15% doanh thu không đáng là bao, nó không đủ để thay đổi cục diện của vấn đề.

Đại diện Apple cho rằng tính năng gợi ý tìm kiếm giúp lập trình viên kết nối với khách hàng dễ dàng hơn. Tuy nhiên, sự “tiện lợi” và “dễ dàng” này chỉ dành cho những ai có tiền quảng cáo thay vì đưa ra lựa chọn phù hợp nhất với nhu cầu của người dùng.

Trong một cuộc phỏng vấn, Phil Schiller - Phó chủ tịch phụ trách marketing của Apple - tiết lộ, để hỗ trợ bên phát triển ứng dụng tiếp cận với người dùng, Apple dự định bổ sung tính năng dùng thử trước khi mua hoàn toàn. Tuy nhiên tới thời điểm hiện tại, vẫn chưa có một công bố chính thức nào về điều này.

Sự thật bị phớt lờ

Dù muốn thừa nhận hay không, ngày càng có nhiều đối tác trở nên thận trọng hơn khi giao dịch với Apple.

Ví dụ dễ thấy nhất là trường hợp của Amazon. Kể từ khi có sự mập mờ trong việc phân chia lợi nhuận, hãng này đã xóa tính năng mua nội dung số như sách Kindle hay các bộ phim của Amazon Video trên iPhone và iPad. Thay vào đó, Amazon khuyến cáo người dùng sử dụng trang web của công ty.

Hay như Spotify có các mức phí khác nhau tùy thuộc vào thiết bị sử dụng (iPhone là 13 USD /tháng và 9,99 USD/ tháng đối với máy Mac hoặc PC). Đây là cách để công ty bù đắp các chi phí bỏ ra. Người chịu thiệt ở đây không ai khác chính là người dùng.

Vì vậy, với lần cập nhật này, gã khổng lồ công nghệ chắc chắn sẽ mang đến những cơ hội thú vị cho các nhà phát triển. Trước sự trỗi dậy của trí thông minh nhân tạo như trợ lý ảo của Amazon Echo hay chatbot từ Facebook Messenger, mô hình cửa hàng ứng dụng của Apple cần có sự thay đổi nếu không muốn bị lập trình viên bỏ rơi.

App Store phiên bản 2.0 là dấu hiệu tích cực cho thấy Apple đang suy nghĩ đúng hướng. Nhưng để thỏa mãn tất cả yêu cầu của người dùng và các nhà phát triển, Apple còn phải nỗ lực nhiều hơn nữa.

TheoZing

">

Đã quá muộn để Apple thay đổi App Store?

友情链接