Giải trí

Giấu điểm, giấu đáp án thi chọn đội tuyển quốc tế: Sợ lộ nhiều chuyện bi hài?

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-04-18 02:24:28 我要评论(0)

Kì thi học sinh giỏi quốc gia là một trong những kì thi quan trọng đối với học kết quả bóng đá sốkết quả bóng đá số、、

Kì thi học sinh giỏi quốc gia là một trong những kì thi quan trọng đối với học sinh có năng khiếu,ấuđiểmgiấuđápánthichọnđộituyểnquốctếSợlộnhiềuchuyệnbihàkết quả bóng đá số là nơi các em học hỏi, thử sức, thể hiện sự tiến bộ và khẳng định năng lực bản thân, ngoài ra khi đạt giải các em có một số quyền lợi về xét tuyển đại học, hay bổ sung vào hồ sơ du học…

Đối với nhà trường, đặc biệt là các trường chuyên, đó là một trong những mục tiêu chiến lược quan trọng trong mục đích giáo dục của nhà trường, mục tiêu phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho các bậc học kế tiếp.

{ keywords}
 Việc đề nghị minh bạch công khai đề thi đáp án, danh sách các bài toán, câu hỏi đề nghị hàng năm cùng với tên giáo viên (như một số nước đã làm) là một nhu cầu thỏa đáng. Ảnh minh họa: Thanh Tùng

Tôi là một giáo viên trường chuyên, tham gia giảng dạy chuyên cũng khá lâu, bồi dưỡng và đào tạo được nhiều học sinh có thành tích tốt trong các kì thi học sinh giỏi. Công việc này khá tốn thời gian và công sức, nhưng cũng đem lại cho tôi nhiều niềm vui khi chứng kiến các em trưởng thành về chuyên môn cũng như về nhân cách, các em có nhiều cơ hội để tiến xa hơn trong tương lai. Tuy vậy, cũng có nhiều vấn đề trong các kì thi chọn học sinh giỏi các cấp, đặc biệt là kì thi Học sinh giỏi quốc gia và kì thi chọn đội tuyển tham dự các kì thi quốc tế khiến tôi băn khoăn, và hôm nay cũng có dịp nói lên suy nghĩ của mình.

Việc thứ nhất là về đề thi và đáp án, tôi chưa bao giờ thấy đáp án chính thức được công khai của ban tổ chức. Học sinh và giáo viên có nhu cầu được biết để học hỏi, để rút kinh nghiệm và tiến bộ vì thế rất cần đáp án. Về chuyên môn, ngoài kiến thức, kĩ năng trình bày là rất quan trọng, nên việc học sinh có nhu cầu trình bày bài tốt là rất thiết thực, tuy vậy đáp án luôn được 'giấu', chỉ những người đi chấm thi mới có, tại sao? Đây có phải là bí mật của Ban tổ chức? Như tôi được biết các kì thi quốc gia ở các nước khác, có danh sách các bài đề nghị, rồi đáp án chính thức được đưa công khai trên các website cho mọi người tham khảo, thậm chí người ta còn công khai tên người ra đề.

Khi đáp án không được công khai, đặc biệt là các môn cần kĩ năng phân tích, giải thích, nhiều học sinh viết rất nhiều nhưng không biết mình sai chỗ nào, và cũng không biết được học sao cho tiến bộ, muốn được giải đáp phải đi “mời chuyên gia”, từ đó có thể dẫn đến hiện tượng nhiều trường muốn có học sinh giỏi phải mời chuyên gia, nhất là các chuyên gia ra đề, cái này có phải lợi ích nhóm? Các thầy muốn giữ bí mật để đi dạy?

Về việc mời chuyên gia, những câu chuyện trong giới kiểu như “một nhóm học sinh trường nào đó đã làm bài đó cách mấy ngày trước khi thi” có lẽ là quá phổ biến. Như năm ngoái, các thí sinh vừa thi xong thì trên mạng đã râm ran câu chuyện là bài khó nhất trong đề thi đã xuất hiện trong một bài kiểm tra đội tuyển của một đội nào đó.

Đối với học sinh giỏi chỉ cần một gợi ý nhỏ cũng đủ để giúp các em giải quyết vấn đề, do đó làm được bài “gần giống đề thi” là một lợi thế quá lớn, dẫn đến không công bằng. 

Tất nhiên chỉ một số ít trường có đủ kinh phí, còn các trường nghèo thì chỉ có mơ.

Tôi nghĩ đáp án là chuẩn nhất, tốt nhất vì hầu hết do các chuyên gia làm đề có chuyên môn tốt và nhiều năm kinh nghiệm thực hiện, do đó việc sai sót là không thể xảy ra. Một lí do khác, theo tôi nghĩ “giấu đáp án” có thể là đáp án sẽ chỉnh sửa để giúp một số đội tuyển làm bài không tốt có lợi thế hơn trong việc chấm bài.

Chúng tôi trong nghề, lâu nay vẫn thường nghe râm ran các câu chuyện về những đơn vị có rất nhiều học sinh đạt giải quốc gia điểm bằng nhau, nhưng lại kết quả thấp trong kì thi chọn đội tuyển quốc tế, các thí sinh đạt giải cao nhưng có khi lại “trắng bụng” trong vòng 2. Nếu có điểm thi chọn đội tuyển thi vòng 2 sẽ thấy thêm nhiều chuyện bi hài, do đó điểm này cũng không công khai vì sợ lộ các trường hợp đáng nghi ngờ ở kì thi vòng 1?

Tôi nhận thấy việc minh bạch công khai đề thi đáp án, danh sách các bài toán, câu hỏi đề nghị hàng năm cùng với tên giáo viên (như một số nước đã làm) là một nhu cầu thỏa đáng cho những người tham gia kì thi này, ngoài ra minh bạch để tránh nghi ngờ, dư luận không tốt, gây bức xúc cho xã hội.

Thanh Hùngghi theo chia sẻ của thầy giáo T.T. 

Sau phản ánh của VietNamNet, lần đầu Bộ Giáo dục công bố đáp án thi HSG quốc gia

Sau phản ánh của VietNamNet, lần đầu Bộ Giáo dục công bố đáp án thi HSG quốc gia

Sau nhiều ý kiến về việc cần công khai điểm thi và đáp án thi chọn học sinh giỏi, đầu giờ chiều nay 31/3, Bộ GD-ĐT đã công bố đề thi và đáp án các môn ở kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2021-2022.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 

Một thập kỷ đã qua không phải là thời gian quá dài, nhưng với làng di động, sự tiến bộ về công nghệ dường như đã đi qua cả thiên niên kỷ.

Dưới đây là tổng hợp nhanh các thương hiệu di động trình làng khi đó.

Sony Ericsson

Sony Ericsson là một trong những thương hiệu đi động lớn, thu hút nhất trong giai đoạn này, gian hàng trưng bày của họ cũng nhận được nhiều người dùng đến tham quan, trải nghiệm sản phẩm.

K610 là ngôi sao của Sony Ericsson tại sự kiện năm ấy. Đây là chiếc điện thoại 3G nhỏ gọn nhất trên thị trường, được nâng cấp từ model Sony Ericsson K700 "huyền thoại" ra mắt năm 2004.

Nhung di dong ra mat o MWC cach day 10 nam hinh anh 2

Sony Ericsson

K610.

Ngoài kết nối 3G, các thông số đáng chú ý khác của K610 bao gồm màn hình màu 1,9 inch, độ phân giải 176 x 220 pixel, hỗ trợ 256K màu, camera 2 MP và thậm chí cả camera VGA ở phía trước hỗ trợ gọi video, một tính năng thời thượng ở thời điểm này. K610 kết nối với chuẩn thẻ nhớ M2 độc quyền của Sony, dung lượng tối đa 2 GB.

Sony Ericsson cũng giới thiệu 2 chiếc điện thoại Walkman W810 và  W950 với màn hình 2,6 inch, độ phân giải 240 x 320 pixel, kết nối 3G, vi xử lý 208 MHz, bộ nhớ trong 4 GB và chạy trên hệ điều hành Symbian OS 9.1.

Nhung di dong ra mat o MWC cach day 10 nam hinh anh 3

Sony Ericsson W950.

Ngoài ra, Sony Ericsson P990 cũng là một điểm nhấn quan trọng với màn hình cảm ứng điện trở 2,7 inch, RAM 64 MB, vi xử lý 208 MHz.

Nhung di dong ra mat o MWC cach day 10 nam hinh anh 4

Sony Ericsson P990.

Samsung

Nói riêng về thiết kế, năm 2006 là thời điểm mà các nhà sản xuất di động có rất nhiều ý tưởng thiết kế độc đáo, điện thoại kiểu nắp trượt đã bắt đầu xuất hiện bên cạnh dạng thanh và nắp gập. Samsung đã mang đến sự kiện năm ấy những thiết bị rất nổi bật về ngoại hình.

Nhung di dong ra mat o MWC cach day 10 nam hinh anh 5

Samsung Serene.

Samsung Serene là kết quả của sự hợp tác giữa hãng và thương hiệu Bang & Olufsen từ năm 2005 với giá bán lên đến 1.000 euro tại thời điểm ra mắt.

Nhung di dong ra mat o MWC cach day 10 nam hinh anh 6
Samsung P900.

Samsung cũng đồng thời giới thiệu bộ đôi P900 và P910 với khả năng xem TV và màn hình xoay độc đáo.

" alt="Những di động ra mắt ở MWC cách đây 10 năm" width="90" height="59"/>

Những di động ra mắt ở MWC cách đây 10 năm