您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Montego Bay vs Racing United, 6h00 ngày 21/2: Kéo dài mạch thắng
NEWS2025-02-23 01:19:02【Thế giới】7人已围观
简介 Chiểu Sương - 20/02/2025 04:49 Nhận định bóng giá vàng nhẫn 9999 hôm naygiá vàng nhẫn 9999 hôm nay、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
- Sổ đỏ bị mất, xử lý thế nào?
- Barca với số 10 mới Ansu Fati chưa kịp vui đã lại rơi ác mộng
- Dạy con: coi chừng phạm luật
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại
- Benzema ra đi nếu Real Madrid ký Haaland
- Các trường học Vĩnh Phúc không tổ chức dạy thêm, học bù trong tháng 3
- Các con mắc bệnh hiểm nghèo, mẹ bật khóc xin cứu
- Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Hàn Quốc, 14h00 ngày 20/2: Khẳng định đẳng cấp
- VietNamNet phát động chương trình 'Để ai cũng có một mái nhà'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
Tôi có một câu cửa miệng thường hay nói với những đứa bạn thân học cùng đại học ở Mỹ rằng “Đừng lo, hãy vui đi” (Don’t worry be happy). Đến nỗi, tôi trở nên nổi tiếng trong cuộc nói chuyện ở trường vì câu nói đấy.
Có lẽ vì tôi sinh ra và lớn lên ở Việt Nam, tôi lì hơn với khó khăn và coi nó là một màu sắc của cuộc sống. Tôi biết câu nói này thật đại chúng nhưng ở thời đại nay, là một sinh viên, chúng ta thật khó để không lo lắng.
Có một lần, đang ngồi học ở thư viện, đứa bạn kéo tôi sang phòng vệ sinh và khóc ròng rằng bạn ấy vừa bị đối xử rất tồi tệ bởi giáo sư và một người ở phòng nghiên cứu. Vài câu nói “sốc” của họ khiến bạn ấy không còn tin tưởng vào khả năng của bản thân mình.
Cũng có một lần, một cậu bạn của tôi gần như là bỏ cuộc với dự án nghiên cứu của mình chỉ vì một vài câu nói mang đầy tính chính trị và giai cấp của cô giáo sư. Một hình ảnh chẳng giống giáo dục chút nào.
Chỉ mới hôm qua thôi, tôi nghe tin từ cậu bạn cùng bàn nói rằng một sinh viên học giỏi nhất trong khối tôi thực ra mới bị trượt một lớp hoá học kì năm ngoái bởi vì bài tập về nhà quá nhiều cộng với sự mơ hồ của giáo sư. Vì quá stress, bạn ấy chẳng thể tập trung làm gì cả.
Đến ngày hôm nay, khi tổ chức WHO công bố Covid-19 là một đại dịch toàn cầu và con số người ảnh hưởng sẽ ngày càng tăng vì sự mơ hồ của tác động của con virus này, hệ thống giáo dục Mỹ lần lượt cho phép các trường đại học đóng cửa. Những trường đại học với nguồn quĩ lớn như Harvard và Yale công bố sẽ chuyển sang học online đến cuối học kì. Kể cả những trường nhỏ hơn cũng vậy. Riêng có trường tôi - University of Connecticut, một trong những trường công lập top 25 của Mỹ và có đội bóng rổ hàng đầu thế giới - chỉ có một email rằng trường có thể đóng cửa, nghiên cứu khoa học vẫn sẽ diễn ra và sinh viên có thể phải rời kí túc xá.
ĐH Connecticut, Hoa Kỳ Suốt hai ngày hôm nay, những người lạ mặt tôi gặp trên đường đến trường, những người mà trước giờ tôi không hề để ý cuộc nói chuyện của họ, đều có một tiếng nói chung: Họ đều lo lắng về một con virus mà mắt con người chúng ta không hề thấy.
Trong tiếng xì xào đó, thay vì trấn an tinh thần của nhau như cách mà tôi thấy rất nhiều người ở Việt Nam đang làm ở thời điểm này, những sinh viên ở Mỹ đều phàn nàn về rất nhiều vấn đề từ A-Z. Rằng trường tôi nên đóng cửa ngay lập tức, họ không hề muốn đi học. Họ hi vọng rằng bài kiểm tra ABCD sẽ được dời lại.
Có những bạn lại suy nghĩ ngõ cụt rằng “Bọn họ nghĩ học online thì có thể xong sao. Không phải ai cũng có cùng một kiểu học như nhau. Tốt nhất là nghỉ hết học kì này đi cho xong”.
Có những sinh viên lại nói rằng “Nếu UConn cho nghỉ, nhà trường phải hoàn tiền lại cho họ”, rồi nào là “Những sinh viên nghèo và học sinh quốc tế không có tiền để về nhà lúc này thì sao”…
Mặc cho dịch bệnh vẫn chưa có hồi kết, các bạn sinh viên năm cuối của tôi lại bối rối về việc tốt nghiệp và công việc.
Mạng xã hội của tôi là cuộc bùng nổ của sự nổi giận, phóng đại cho một sự việc chưa có một tiếng nói nhất định. Hơn hết, ở nơi tôi đang học, chúng tôi chưa vượt qua cũng như giải quyết được việc trường tôi đã có hai vụ tự tử vì trầm cảm từ giữa năm 2019 và một sự việc phân biệt chủng tộc nổi tiếng đến nỗi lên báo quốc gia. Tôi khó mà tập trung làm được việc gì vì dường như không khí xung quanh của chúng tôi chùng xuống.
Đây là lúc chúng ta không thể ví von “Nhất quỉ nhì ma thứ ba học trò” nữa. Mà đó là một hệ quả của xã hội khi chúng ta luôn nhìn vào những con số lạnh lùng của sự hoàn hảo trong giáo dục.
Những đứa bạn học của tôi dần mất đi sự tích cực ở môi trường trường lớp. Giáo dục thành một chỗ xúc tác cho chướng ngại. Đến khi sức khoẻ của con người bị đánh đổi, họ không hề thông cảm cho những người điều hành giáo dục. Thậm chí, khi nghe rằng nghiên cứu khoa học sẽ vẫn được diễn ra, rất nhiều sinh viên trường tôi phàn nàn. Bởi vì đằng sau đó, rất nhiều dự án nghiên cứu được tiến hành không công bởi sinh viên.
Tôi cũng là một trong những sinh viên đó. Sự bắt nạt từ những sinh viên khóa trên với sinh viên khóa dưới ở khuôn viên phòng thí nghiệm, sự chi li tính toán giữa người làm giáo viên với nhau, cuộc đua không ngủ để học giữa các sinh viên là một chuyện muôn thuở không chỉ diễn ra ở trường tôi mà ở khắp mọi nơi ở nước Mỹ cũng như toàn thế giới.
Ở thời điểm này, tôi ước hệ thống giáo dục có thể đẩy con người đối xử với nhau tốt hơn. Là một người yêu khoa học và lịch sử, theo tôi được biết, khi Edward Jenner sáng chế ra vắc xin, ông đã quan sát những cô gái chăn bò và nhận ra rằng hệ kháng sinh của họ đã ghi nhớ tế bào của virus và có cách để phảng khán lại virus đó nếu chúng định xâm nhập cơ thể người thêm một lần nữa. Giáo dục nên là như thế, ở mọi đỉnh cao cũng như cùng cực, nâng đỡ xã hội đi lên bằng sự tận tâm và quan sát của mình.
Khi nghe những tiếng xì xào giận dỗi vì hiệu trưởng trường đại học của tôi chưa thông báo cho học sinh nghỉ, tôi nghĩ ngay đến những người đang thèm khát vị trí của tôi, đó là tôi được đi học.
Khi một diễn đàn trên reddit.com của trường tôi xuất hiện rất nhiều tin giả về một sinh viên bị nhiễm virus corona, lúc đấy tôi chả biết mình muốn gì. Tôi không hề đồng lòng với những suy nghĩ tiêu cực của bạn bè xung quanh trong thời điểm này. Trong lúc quẫn túng giữa sức khoẻ, thành tích, dịch chuyển, tôi mong họ có thể kiên nhẫn chờ đợi và vẫn tiếp tục cuộc sống thường ngày của sinh viên. Đồng thời, tôi cũng ước trường tôi có thể lên kế hoạch giúp chúng tôi tiếp tục được học và được nghiên cứu dù là từ xa. Dẫu sao, tiền học phí của tôi gấp 3 lần sinh viên bản xứ, tôi cũng phải học cho ra đầu ra đũa.
Tôi nghĩ đại dịch này là dịp giáo dục có thể thay đổi những gì cũ kỹ mà nó đang mang trên mình. Giáo dục phải là một nơi mà khi đại hạn xảy ra, con người vẫn có điểm tựa tinh thần để đi lên.
Sắp tới, ở giai đoạn đại dịch này, khi mà giáo dục trở nên điện tử hoá, ít tương tác giữa người với người hơn, chúng ta sẽ cần phải thay đổi cách trao đổi qua điện tử sao cho đàng hoàng, ít hiểu lầm và dễ “nhìn” hơn. Vì con người vốn là động vật thích giao tiếp, chúng ta suy nghĩ đến những điều người khác nói ở mọi giây phút.
Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục phải dạy cho sinh viên, học sinh cách ứng xử với thông tin đại chúng. Bớt “hiệu ứng đám đông”, bớt tin vào “giật gân” và tham khảo những tin tức uy tín đúng lúc, đúng chỗ nhiều hơn.
Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục có thể thay đổi thói quen tiêu dùng của những người còn ngồi trên ghế nhà trường. Chúng ta phải đối xử với mẹ thiên nhiên như cách chúng ta nâng niu mạng sống của mình.
Điều cuối cùng giáo dục có thể làm đó là tiếp tục cung cấp kiến thức và thúc đẩy sự sáng tạo. Có kiến thức, có sự nhất định chúng ta mới tìm cách bớt “lo lắng” và “vui hơn”.
Hồ Vũ Yến Linh (Sinh viên ĐH Connecticut, Hoa Kỳ)
Sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và trên truyền hình
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) khẳng định sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và truyền hình trong thời gian nghỉ dịch covid-19.
">Tâm sự của du học sinh Việt Nam khi Mỹ đối mặt với đại dịch
Cương vị trợ lý Thái Lan, gồm đội tuyển quốc gia lẫn U23, đang là câu chuyện rất được quan tâm ở xứ Chùa Vàng.
Sau khi bổ nhiệm Akira Nishino và ghế HLV trưởng, có mức lương lên đến 970.000 USD mỗi năm, Thái Lan đang ráo riết tìm kiếm các trợ lý.
Tawan Sripan xin làm trợ lý Thái Lan cho ông Akira Nishino Theo tờ Thai Rath, HLV Totchtawan Sripan - được biết đến nhiều hơn qua tên Tawan Sripan, hoặc biệt danh Ban - vừa chủ động nộp đơn lên LĐBĐ Thái Lan ứng cử chức danh trợ lý.
Tawan Sripan nhận được sự ủng hộ lớn từ phía truyền thông, cũng như người hâm mộ Thái Lan.
Người hâm mộ Việt Nam cũng không lạ gì Totchtawan Sripan. Ông từng là tiền vệ của HGAL trong giai đoạn đỉnh cao với bầu Đức.
Tawan Sripan gia nhập HAGL vào năm 2004, ngay lập tức giành chức vô địch V-League. Ông còn danh hiệu Siêu Cúp trong thời gian ở Pleiku.
Ngày ấy, dưới sự dẫn dắt của HLV Arjhan Srong-ngamsu, Tawan Sripan cùng với trung vệ Yuttajak Kornchan và tiền đạo Kiatisuk Senamuang là những ngoại binh giúp HAGL trình diễn lối đá mê hoặc.
Trước đó, chính Tawan Sripan là tác giả cú đúp trong trận chung kết SEA Games 1995 mà chủ nhà Thái Lan thắng Việt Nam 4-0 (ông cũng ghi bàn trong trận Thái Lan thắng 3-1 ở vòng bảng).
Năm 2009, không lâu trước khi treo giày, Tawan Sripan trở thành cầu thủ kiêm HLV của BEC Tero Sasana (hiện là Police Tero).
Cựu tiền vệ hào hoa này có nhiều dấu ấn từ BEC Tero Sasana đến Saraburi, Muangthong United. Ông từng dẫn Muangthong đăng quang Thai League 2016.
Đó cũng là lần gần nhất đội bóng mà Đặng Văn Lâm đang khoác áo vô địch Thái Lan.
Chính vì thế, Tawan Sripan rất được lòng người hâm mộ lẫn báo chí Thái Lan, khi chính thức nộp đơn ứng cử cương vị trợ lý cho HLV Akira Nishino.
Tawan Sripan muốn ứng cử vào cương vị trợ lý đội tuyển Thái Lan. Dù vậy, ông cũng sẵn sàng nếu được bổ nhiệm vào vai trò trợ lý cho Akira Nishino ở U23 Thái Lan, hướng đến SEA Games 2019.
Thiên Thanh
">Người cũ HAGL, Tawan Sripan, ứng cử trợ lý HLV Thái Lan
Ngày Giờ Đội Tỷ số Đội Trực tiếp30/119h00Trung Quốc3-1Việt NamVTV6, FPT Play30/115h00Australia0-1Hàn Quốc
VTV6, FPT Play
30/115h00Nhật Bản7-0Thái LanVTV5, FPT Play30/121h00Đài Loan (Trung Quốc)1-1 (pen 3-4PhilippinesVTV6, FPT PlayLịch thi đấu bóng đá vòng tứ kết Giải vô địch các quốc gia châu Phi - AFCON 2022
29/01 - 23:00: Gambia 0-2 Cameroon
30/01 - 02:00: Burkina Faso 1-0 Tunisia
30/01 - 22:00: Ai Cập 2-1 Morocco
31/01 - 02:00: Senegal 3-1 Guinea Xích đạoLịch thi đấu vòng loại World Cup 2022 khu vực CONCACAF:
31/01 - 03:05: Mỹ 0-2 Canada
31/01 - 06:00: Mexico 0-0 Costa Rica
31/01 - 06:05: Panama 3-2 Jamaica
31/01 - 06:00: Honduras 0-2 El SalvadorThiên Bình
Lịch thi đấu vòng loại World Cup: Việt Nam đấu Trung Quốc mùng 1 Tết
Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2022 - Cập nhật lịch thi đấu lượt trận thứ 8 vòng loại thứ 3 World Cup 2022 khu vực châu Á. Điều đặc biệt là màn so tài giữa Việt Nam vs Trung Quốc vào đúng ngày mùng 1 Tết Nguyên Đán.
">Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 30/1
Nhận định, soi kèo Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2: Tiếp đà hưng phấn
Lịch Thi Đấu Cúp Liên đoàn Anh 2021/2022NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh13/0113/0102:45Tottenham
0:1
ChelseaBán kếtXem video14/0114/0102:45Liverpool FC
0:0
ArsenalBán kếtOn Sports News ">
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/1/2022
Ngày Giờ Đội Tỷ số Đội Trực tiếp 24/116h00Myanmar0-2Hàn QuốcXem video 21h00Việt Nam0-3Nhật BảnXem video
Kết quả Cúp các quốc gia Châu Phi - AFCON 2022:
24/01 - 23:00: Guinea 0-1 Gambia
25/01 - 02:00: Cameroon 2-1 Comoros
25/01 - 23:00: Senegal 1-0 Cape VerdeThiên Bình
Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2022 KV châu Á mới nhất
Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2022 - Cập nhật lịch thi đấu lượt trận thứ 7 vòng loại thứ 3 World Cup 2022 khu vực châu Á, nhanh và chính xác.
">Kết quả bóng đá hôm nay ngày 25/1/2022
Liên quan đến việc tăng cường dạy học qua Internet, trên truyền hình trong thời gian học sinh nghỉ học vì Covid-19, VietNamNet đã có trao đổi với ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT).
Gia đình phải phối hợp chặt chẽ với nhà trường
Phóng viên: Ông có thể cho biết để tiến hành triển khai việc dạy học qua Internet và trên truyền hình đúng theo yêu cầu của Bộ GD-ĐT, giáo viên và các nhà trường cần chuẩn bị những gì?
Ông Nguyễn Xuân Thành: Thực ra việc dạy học qua Internet và trên truyền hình trước đây nhiều địa phương, trường học cũng đã thực hiện rồi.
Khi dạy học theo 2 hình thức này, có những việc cần thực hiện đầy đủ.
Đối với việc dạy học qua Internet, Bộ GD-ĐT hướng dẫn các địa phương và cơ sở giáo dục phải sử dụng hệ thống công cụ để thầy cô có công cụ xây dựng bài giảng, học sinh được cung cấp tài khoản để truy cập vào bài học đó. Theo đó, giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh, các em sẽ phải trả bài. Vì vậy, gia đình cần phải phối hợp với nhà trường để theo sát việc học này.
Một giờ học trực tuyến của cô và trò Trường THCS Thái Thịnh, quận Đống Đa, Hà Nội. Còn với những nơi chưa có điều kiện dạy học qua Internet thì sẽ sử dụng kênh truyền hình để tổ chức dạy học. Các địa phương phải lựa chọn giáo viên để thiết kế bài học dạy trên truyền hình, lựa chọn khung giờ phát sóng phù hợp, để các học sinh ở nhà có điều kiện theo dõi.
Do dạy học trên truyền hình tương tác giữa thầy và trò không được như dạy qua Internet nên phải xây dựng được khung giờ và lịch phát sóng cụ thể đối với từng môn học, lớp học và thông báo rộng rãi cho giáo viên, học sinh biết được lịch này để họ sẵn sàng tham gia.
Cần lưu ý khi học trên truyền hình, học sinh phải ghi chép, làm bài tập, thực hành, sau đó gửi bài tập đầy đủ cho thầy cô qua email, tin nhắn…
Trao đổi qua mail, Facebook, Zalo không phải học trực tuyến
Trường hợp giáo viên và học sinh tương tác, trao đổi kiến thức với nhau qua kênh mail, Facebook, Zalo... thậm chí dạy học qua những kênh này thì sao, thưa ông?
- Chúng ta đang nói đến việc học qua internet một cách chính thức, còn tương tác mạng xã hội thì như các văn bản mà Bộ GD-ĐT đã hướng dẫn trước đây, giáo viên và học sinh có thể kết nối qua nhiều hình thức khác nhau.
Tuy nhiên đó là việc kết nối, còn chúng ta hướng đến một cách học bài bản, đảm bảo có sự tương tác giữa thầy trò.
Các kênh như Facebook, mail, Zalo... không thể đáp ứng tất cả các yêu cầu và không chính thức vì không kiểm soát được quá trình học tập.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT. Ảnh: Thanh Hùng Tổ chức dạy học qua Internet hoặc truyền hình để khi học sinh quay trở lại trường thì tổ chức ôn tập, kiểm tra và công nhận kết quả học tập qua hình thức này một cách bài bản.
Ví dụ, một bài học được giáo viên thiết kế và giao nhiệm vụ cho học sinh. Qua hệ thống, giáo viên và học sinh đều có tài khoản. Giáo viên có thể theo dõi quá trình thực hiện, báo cáo trả bài... của học sinh.
Ngay cả việc học qua truyền hình cũng phải có một hệ thống bài giảng, lịch phát sóng cụ thể đến các nhà trường. Sau đó trường giao nhiệm vụ cho giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi bài học đó, ghi chép lại và sau đó báo cáo bài thu hoạch và làm bài tập... Việc dạy qua truyền hình thì khả năng tương tác hai chiều trong lúc dạy sẽ hạn chế, nên phải có sự theo sát học sinh của các nhà trường.
Một buổi ghi hình bài giảng phát trên sóng truyền hình của Sở GD-ĐT Hà Nội. Nhưng ở những trường vùng sâu, vùng xa khi mà cơ sở vật chất và nền tảng công nghệ còn khó khăn, việc thực hiện cách thức học mới này liệu có gặp trở ngại không, thưa ông?
- Khi điều kiện cơ sở vật chất hạn chế, ví dụ đường truyền không tốt rõ ràng sẽ khó thực hiện dạy qua Internet. Vì thế Bộ GD-ĐT cũng hướng dẫn cụ thể là với nơi có đường truyền tốt, thiết bị đảm bảo thì học qua internet. Nhưng những vùng khó khăn hơn, không thực hiện được việc dạy học qua Internet thì phải thực hiện dạy học qua kênh truyền hình. Với độ phủ sóng của truyền hình hiện nay, kênh này chắc chắn sẽ đến được với học trò. Tuy nhiên, với vùng khó khăn, giáo viên cũng phải chủ động giám sát, nhắn tin để nhắc nhở, thông báo với các em lịch học.
Không kiểm tra, đánh giá
Nhiều phụ huynh bày tỏ băn khoăn về việc kiểm tra, đánh giá học sinh khi học qua Internet hoặc truyền hình. Thậm chí có ý kiến thắc mắc có đảm bảo công bằng nếu như học sinh nhờ phụ huynh làm hộ. Ông có chia sẻ gì về điều này?
- Điều phụ huynh băn khoăn là hoàn toàn có lý và thực tế hệ thống của chúng ta cũng chưa đủ để kiểm soát chặt chẽ việc đó.
Do đó, xin nhấn mạnh là sẽ không có việc tổ chức kiểm tra, đánh giá trên trực tuyến.
Với 2 hình thức này, giáo viên phải giao nhiệm vụ cho học sinh và các em sẽ phải làm báo cáo, thu hoạch, bài tập,...
Nhưng khi học sinh quay trở lại, trường phải tổ chức ôn tập và kiểm tra, đánh giá để công nhận kết quả để đảm bảo học sinh nắm được kiến thức. Trong quá trình ôn tập đó, nếu thấy học sinh hổng chỗ nào, giáo viên phải tổ chức ôn tập hoặc yêu cầu học sinh ôn tập.
Xin cảm ơn ông!
Thanh Hùng (thực hiện)
Phụ huynh và giáo viên “nâng cấp level” để dạy trực tuyến cho học sinh
Tình cờ vào phòng xem con đang trong giờ học trực tuyến, chị Hồng Vân (một phụ huynh có con học lớp 9 ở Hà Nội) bất ngờ khi thấy con đang đứng tập thể dục, trước mặt là màn hình máy tính.
">Thầy trò tương tác qua mail, Facebook có được coi là học trực tuyến?