Thuở ấy, giữa Sài Gòn và Chợ Lớn vẫn "đò ngang cách trở". Giữa 2 nơi là ruộng lúa, ao nuôi vịt... 

Lịch sử hình thành và phát triển TP.HCM không thể không nhắc đến Chợ Lớn. Đây là một vùng đất rộng nằm trong phạm vi 2 quận 5 và 6 với rất đông người Hoa sinh sống...

Những ngày đầu của Chợ Lớn

Năm 1644 tại Trung Hoa, nhà Thanh lật đổ hoàn toàn nhà Minh. Một số người nhà Minh đã rời bỏ quê hương xuôi về phương Nam...

Tháng giêng năm 1679, hai tướng cũ của nhà Minh là Dương Ngạn Địch và Trần Thượng Xuyên đã đem 3.000 quân cùng 50 chiến thuyền cập bến Đà Nẵng, xin thần phục nhà Nguyễn.

{keywords}

Một đoạn phố sầm uất vẫn còn mang dáng dấp người Hoa trên đường Hải Thượng Lãn Ông (Q.5, TP.HCM)

Chúa Nguyễn lúc bấy giờ là Nguyễn Phúc Tần không nỡ cự tuyệt, đã đưa họ đến vùng Đông Phố để cư trú, khai khẩn và làm ăn.

Dương Ngạn Địch tiến quân vào cửa Soài Rạp, đến đóng quân ở Mỹ Tho. Trong khi đó, Trần Thượng Xuyên đi theo cửa Cần Giờ để đến Biên Hòa. 2 đạo binh người Hoa này vỡ đất hoang, dựng phố xá, tạo nên một vùng đất trù phú.

Cánh quân của Trần Thượng Xuyên trú ở Cù lao Phố (Biên Hòa) đã tiến hành khai khẩn vơi quy mô lớn. Chẳng bao lâu, vùng đất hoang sơ này đã trở thành thương cảng, trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế của cả vùng Gia Định, tức Nam bộ ngày nay.

Sự phồn thịnh của Cù lao Phố kéo dài không lâu. Năm 1776, dưới ảnh hưởng của chính sách mới của nhà Tây Sơn, người Hoa bỏ đi rất nhiều. 

{keywords}

Bưu điện Chợ Lớn, nơi ngày xưa là Chợ Lớn cũ

Những người còn lại tìm đến vùng Chợ Lớn sinh sống, lập cơ sở mới làm ăn, buôn bán. Kể từ đó, Cù lao Phố đánh mất vai trò là trung tâm thương mại, thay vào đó là Chợ Lớn.

Tại Chợ Lớn, lúc bấy giờ có tên là Đề Ngạn, đã có một làng Minh Hương nhưng chưa được sôi động lắm. Chỉ khi số người từ Cù lao Phố chạy về, khu vực Đề Ngạn mới trở nên đông đúc.

Người Hoa bắt đầu lập chợ tại nơi họ cư ngụ để trao đổi hàng hóa. Chợ của người Hoa lúc bấy giờ (khu vực bưu điện Chợ Lớn ngày nay) so với chợ người Việt mà điển hình là chợ Tân Kiểng có lớn hơn nên được gọi là Chợ Lớn. Từ đó, cả khu vực có người Hoa sinh sống đều được gọi là Chợ Lớn.

Người Hoa sống không thể tách rời nhau. Họ quây quần thành một quần thể để có điều kiện giúp đỡ, nương tựa nhau.

Chợ Lớn hôm nay

Năm 1865, thành phố Chợ Lớn được thành lập bao gồm quận 5, quận 6 ngày nay và vùng đất dọc theo kênh Tẻ nơi có đông người Hoa sinh sống. 

Đến năm 1879, Le Myre de Vilers, Thống đốc Nam Kỳ, ra nghị định công nhận thành phố Chợ Lớn (ville de Cho Lon) là đô thị loại 2 (municipalité de 2è classe), ngang cấp tỉnh. 

Thành phố Chợ Lớn này lại nằm trong tỉnh Chợ Lớn nhưng là đơn vị hành chánh độc lập không phụ thuộc tỉnh.

{keywords}

Hội quán Hà Chương trên đường Nguyễn Trãi là một trong nhiều hội quán của người Hoa tại Chợ Lớn

Thuở ấy, giữa Sài Gòn và Chợ Lớn vẫn "đò ngang cách trở". Giữa 2 nơi là ruộng lúa, ao nuôi vịt... Năm 1882, tuyến đường xe điện đầu tiên ở Việt Nam nối Sài Gòn và Chợ Lớn bắt đầu hoạt động, năm 1916 người dân trải đá ong xây dựng đường Galliéni, nay là Trần Hưng Đạo, 2 vùng mới giao thương nhiều hơn.

Năm 1930, Sài Gòn và Chợ Lớn chính thức "gặp" nhau tại điểm nay là đường Nguyễn Văn Cừ. Một năm sau, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập khu Sài Gòn - Chợ Lớn.

Sau 1954, tỉnh Chợ Lớn bị nhập vào Gia Định và Long An, riêng thành phố Chợ Lớn nhập với Sài Gòn cho đến ngày nay.

Người Hoa có mặt tại Chợ Lớn ngay từ lúc vùng đất này còn hoang sơ. Họ miệt mài lao động, đổ mồ hôi đổi lấy bát cơm. Trong số đó, có những người từ đôi bàn tay trắng tạo nên sự nghiệp to lớn. Họ góp phần tạo cho Chợ Lớn có diện mạo trù phú, sầm uất như hôm nay.

Một trong những bí quyết thành công của người Hoa là họ sống thành những cộng đồng, chung tay giúp nhau những lúc cần thiết.

Những hội quán của người Hoa như Hà Chương, Ôn Lăng, Nghĩa An, Nhị Phủ, Sùng Chính là nơi tập hợp những người có cùng quê quán. Họ thường xuyên gặp nhau để thăm hỏi, đỡ đần nhau...

Những nhân vật người Hoa đã thành công một cách nổi bật sẽ được chúng tôi đề cập ở bài viết sau.

Bỏ hết sản nghiệp, tỷ phú Sài Gòn bất ngờ về quê ở ẩn" />

Bí quyết 'giàu nứt vách' của người Hoa ở Sài Gòn

Công nghệ 2025-03-29 20:36:43 8

Thuở ấy,íquyếtgiàunứtváchcủangườiHoaởSàiGòbong da duc giữa Sài Gòn và Chợ Lớn vẫn "đò ngang cách trở". Giữa 2 nơi là ruộng lúa, ao nuôi vịt... 

Lịch sử hình thành và phát triển TP.HCM không thể không nhắc đến Chợ Lớn. Đây là một vùng đất rộng nằm trong phạm vi 2 quận 5 và 6 với rất đông người Hoa sinh sống...

Những ngày đầu của Chợ Lớn

Năm 1644 tại Trung Hoa, nhà Thanh lật đổ hoàn toàn nhà Minh. Một số người nhà Minh đã rời bỏ quê hương xuôi về phương Nam...

Tháng giêng năm 1679, hai tướng cũ của nhà Minh là Dương Ngạn Địch và Trần Thượng Xuyên đã đem 3.000 quân cùng 50 chiến thuyền cập bến Đà Nẵng, xin thần phục nhà Nguyễn.

{ keywords}

Một đoạn phố sầm uất vẫn còn mang dáng dấp người Hoa trên đường Hải Thượng Lãn Ông (Q.5, TP.HCM)

Chúa Nguyễn lúc bấy giờ là Nguyễn Phúc Tần không nỡ cự tuyệt, đã đưa họ đến vùng Đông Phố để cư trú, khai khẩn và làm ăn.

Dương Ngạn Địch tiến quân vào cửa Soài Rạp, đến đóng quân ở Mỹ Tho. Trong khi đó, Trần Thượng Xuyên đi theo cửa Cần Giờ để đến Biên Hòa. 2 đạo binh người Hoa này vỡ đất hoang, dựng phố xá, tạo nên một vùng đất trù phú.

Cánh quân của Trần Thượng Xuyên trú ở Cù lao Phố (Biên Hòa) đã tiến hành khai khẩn vơi quy mô lớn. Chẳng bao lâu, vùng đất hoang sơ này đã trở thành thương cảng, trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế của cả vùng Gia Định, tức Nam bộ ngày nay.

Sự phồn thịnh của Cù lao Phố kéo dài không lâu. Năm 1776, dưới ảnh hưởng của chính sách mới của nhà Tây Sơn, người Hoa bỏ đi rất nhiều. 

{ keywords}

Bưu điện Chợ Lớn, nơi ngày xưa là Chợ Lớn cũ

Những người còn lại tìm đến vùng Chợ Lớn sinh sống, lập cơ sở mới làm ăn, buôn bán. Kể từ đó, Cù lao Phố đánh mất vai trò là trung tâm thương mại, thay vào đó là Chợ Lớn.

Tại Chợ Lớn, lúc bấy giờ có tên là Đề Ngạn, đã có một làng Minh Hương nhưng chưa được sôi động lắm. Chỉ khi số người từ Cù lao Phố chạy về, khu vực Đề Ngạn mới trở nên đông đúc.

Người Hoa bắt đầu lập chợ tại nơi họ cư ngụ để trao đổi hàng hóa. Chợ của người Hoa lúc bấy giờ (khu vực bưu điện Chợ Lớn ngày nay) so với chợ người Việt mà điển hình là chợ Tân Kiểng có lớn hơn nên được gọi là Chợ Lớn. Từ đó, cả khu vực có người Hoa sinh sống đều được gọi là Chợ Lớn.

Người Hoa sống không thể tách rời nhau. Họ quây quần thành một quần thể để có điều kiện giúp đỡ, nương tựa nhau.

Chợ Lớn hôm nay

Năm 1865, thành phố Chợ Lớn được thành lập bao gồm quận 5, quận 6 ngày nay và vùng đất dọc theo kênh Tẻ nơi có đông người Hoa sinh sống. 

Đến năm 1879, Le Myre de Vilers, Thống đốc Nam Kỳ, ra nghị định công nhận thành phố Chợ Lớn (ville de Cho Lon) là đô thị loại 2 (municipalité de 2è classe), ngang cấp tỉnh. 

Thành phố Chợ Lớn này lại nằm trong tỉnh Chợ Lớn nhưng là đơn vị hành chánh độc lập không phụ thuộc tỉnh.

{ keywords}

Hội quán Hà Chương trên đường Nguyễn Trãi là một trong nhiều hội quán của người Hoa tại Chợ Lớn

Thuở ấy, giữa Sài Gòn và Chợ Lớn vẫn "đò ngang cách trở". Giữa 2 nơi là ruộng lúa, ao nuôi vịt... Năm 1882, tuyến đường xe điện đầu tiên ở Việt Nam nối Sài Gòn và Chợ Lớn bắt đầu hoạt động, năm 1916 người dân trải đá ong xây dựng đường Galliéni, nay là Trần Hưng Đạo, 2 vùng mới giao thương nhiều hơn.

Năm 1930, Sài Gòn và Chợ Lớn chính thức "gặp" nhau tại điểm nay là đường Nguyễn Văn Cừ. Một năm sau, Tổng thống Pháp ra sắc lệnh thành lập khu Sài Gòn - Chợ Lớn.

Sau 1954, tỉnh Chợ Lớn bị nhập vào Gia Định và Long An, riêng thành phố Chợ Lớn nhập với Sài Gòn cho đến ngày nay.

Người Hoa có mặt tại Chợ Lớn ngay từ lúc vùng đất này còn hoang sơ. Họ miệt mài lao động, đổ mồ hôi đổi lấy bát cơm. Trong số đó, có những người từ đôi bàn tay trắng tạo nên sự nghiệp to lớn. Họ góp phần tạo cho Chợ Lớn có diện mạo trù phú, sầm uất như hôm nay.

Một trong những bí quyết thành công của người Hoa là họ sống thành những cộng đồng, chung tay giúp nhau những lúc cần thiết.

Những hội quán của người Hoa như Hà Chương, Ôn Lăng, Nghĩa An, Nhị Phủ, Sùng Chính là nơi tập hợp những người có cùng quê quán. Họ thường xuyên gặp nhau để thăm hỏi, đỡ đần nhau...

Những nhân vật người Hoa đã thành công một cách nổi bật sẽ được chúng tôi đề cập ở bài viết sau.

Bỏ hết sản nghiệp, tỷ phú Sài Gòn bất ngờ về quê ở ẩn
本文地址:http://web.tour-time.com/news/869a698632.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Locri 1909 vs Igea Virtus, 20h30 ngày 26/3: Tin vào khách

Bé trai 4 tuổi bị cô giáo buộc dây vào cửa sổ tại Trường Mầm non B Trực Đại tạm thời đang được bố trí giáo viên riêng để tiện chăm sóc.

Thông tin với VietNamNet chiều ngày 7.12, ông Đặng Xuân Hữu (Trưởng phòng GD-ĐT Trực Ninh, Nam Định) cho biết, trong những ngày vừa qua, Phòng GD-ĐT đã điều thêm một cô giáo có am hiểu về việc chăm sóc trẻ khuyết tật và tự kỷ đến Trường Mầm non B Trực Đại để tạm thời chăm sóc riêng cháu P.

Ông Hữu cho biết, theo kế hoạch, ngày mai (8.12) bà cháu P. sẽ bắt đầu đưa cháu lên Bệnh viện Nhi Trung ương Hà Nội để thăm khám và điều trị định kỳ.

{keywords}
Bé trai bị cô giáo buộc dây vào cửa sổ tạm thời đang được bố trí giáo viên chăm sóc riêng

Cũng bởi tình trạng sức khỏe của cháu bé bị rối loạn hành vi và có biểu hiện chống đối sẽ khó hòa nhập với môi trường công lập, ông Hữu cho biết, nếu gia đình nhất trí, Phòng GD-ĐT sẽ giới thiệu P. về học tập tại môi trường giáo dục chuyên biệt tại Hà Nội.

“Tại địa phương hiện chưa có môi trường chuyên biệt nào để hỗ trợ cháu P. Do vậy, lần này bà vừa mang cháu lên khám, vừa tìm hiểu những trung tâm này để quyết định xem có cho cháu học tập tại đây hay không. Phía Phòng GD-ĐT vẫn đang chờ quyết định của gia đình”, ông Hữu thông tin.

Hiện tại, ngành Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh đang hoàn tất hồ sơ để cháu P. có thể được hưởng các chế độ ưu tiên của Nhà nước.

Về phía cô giáo buộc cháu P. vào cửa sổ, ông Hữu cho biết cô đã đi làm lại sau hai ngày nghỉ dạy. Tới đây, hội đồng kỷ luật sẽ tiếp tục xác minh sự việc để có biện pháp xử lý phù hợp.

Như VietNamNet đã thông tin, ngày 29.11, hình ảnh bé trai 4 tuổi bị buộc dây treo lên cửa sổ lớp mầm non tại Trường Mầm non B Trực Đại khiến dư luận xôn xao.

Bé trai trong vụ việc này là cháu N.V.P. (SN 2014) học lớp 4 tuổi, trú tại xã Trực Đại. Theo báo cáo của Phòng GD-ĐT huyện Trực Ninh, cháu P. bị câm, điếc, tăng động nên thường xuyên chạy nhảy lung tung, dẫm vào người, cắn vào tay các bạn và cô giáo. Lúc cháu tăng động quá, cô giáo buộc vào như vậy, vừa để giữ an toàn cho cháu bé, vừa để an toàn cho các bạn.

Ngày 3/12, Đoàn công tác của Bộ GD-ĐT do bà Nguyễn Thị Hiếu, Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra việc dạy trẻ khuyết tật tại trường.

Cô giáo Bùi Thị Thúy – Hiệu trưởng Trường Mầm non B Trực Đại cho biết, nhà trường hiện có 1 trẻ khuyết tật theo học là cháu P. Cháu đã theo học ở trường từ năm 2 tuổi, thời gian đầu đến lớp cháu ngoan nhưng có biểu hiện chậm nói nên nhà trường đã trao đổi với gia đình nên cho cháu đi thăm khám.

Kết luận của Bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy cháu bị tự kỷ, tăng động, rối loạn hành vi mức độ nặng. Cũng qua thăm khám tại cơ sở y tế địa phương, bác sỹ kết luận cháu bị câm điếc bẩm sinh.

Cô Thúy cho hay, sau khi nắm được tình trạng bệnh của cháu, nhà trường đã trao đổi với gia đình về việc nhà trường không có giáo viên có kĩ năng giáo dục trẻ khuyết tật và đề nghị gia đình cho cháu học tại trường chuyên biệt. Nhưng vì hoàn cảnh gia đình cháu khó khăn, bố mất, mẹ tâm thần bỏ đi, 2 bà cháu nuôi nhau nên không có điều kiện cho cháu học trường chuyên biệt nên bà nội tha thiết đề nghị cho cháu được học tại trường.

“Chúng tôi nhận cháu vì tình làng nghĩa xóm và với suy nghĩ, nếu không nhận thì cháu không được đến trường, rất thiệt thòi cho tương lai của cháu” - Cô Thúy chia sẻ.

Thúy Nga

Xác minh hình ảnh bé trai 4 tuổi bị buộc dây treo lên cửa sổ lớp mầm non

Xác minh hình ảnh bé trai 4 tuổi bị buộc dây treo lên cửa sổ lớp mầm non

Hình ảnh bé trai 4 tuổi bị nhốt trong phòng treo chân lên cửa sổ lớp mầm non đang khiến dư luận xôn xao.

">

Bố trí giáo viên riêng chăm sóc bé mầm non bị buộc vào cửa sổ

Gần 20 hộ dân tại tổ 50 phường Yên Hòa (nay là tổ 44 phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội) đang phải sống trong cảnh bất an vì việc thi công tại 2 dự án cao tầng khiến nhà có hiện tượng lún, nứt kéo trôi nhà trên cả dãy phố.

Vừa qua, báo VietNamNet nhận được đơn thư phản ánh của người dân tổ dân phố 44 phường Yên Hòa phản ánh về việc xây dựng tại 2 dự án cao tầng là dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long do Công ty TNHH Thăng Long làm chủ đầu tư và dự án xây dựng trụ sở của Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư xây dựng CCIC Hà Nội (Công ty CCIC) gần khu vực gây ảnh hưởng đến đời sống của cư dân tại đây.

Theo đơn phản ánh, Công ty CCIC đã tự ý thay đổi đường ống thoát nước của cả khu dân cư mà không họp bàn, lấy ý kiến của người dân. Chính vì thế, mỗi khi trời đổ mưa cả khu phố bị nhấn chìm trong nước, khiến cuộc sống của người dân nơi đây bị đảo lộn.

{keywords}

Hiện trạng khu vực cống thoát gần kề công trình của Công ty CCIC

 

{keywords}

 

{keywords}

Hiện tượng lún, nứt xảy ra tại nhiều hộ cư dân.


Ông Nguyễn Trung Kiên, người dân tại tổ dân phố 44 cho biết, đường ống thoát nước cho cả khu dân cư ban đầu được thiết kế vừa đủ để làm dòng chảy lưu thông nước cho khu dân cư mỗi khi trời mưa. Tuy nhiên, từ khi Công ty CCIC đến xây dựng trụ sở của Công ty thì đã thay đổi đường ống thoát của cả tổ dân phố.

“Trước đây hệ thống thoát nước của cư dân vẫn chảy bình thường không bao giờ có hiện tượng ngập úng dù đây là khu vực trũng nhất tại đây. Nhưng kể từ khi đường ống bị thay đổi thì chỉ cần mưa không lớn cũng làm nước dâng lên ngập cả dãy phố, tràn vào nhà” – ông Kiên cho biết.

{keywords}

{keywords}

Phần liền kề giữa 2 nhà bị kéo nứt.

 

Ngay cạnh đó là công trình dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long do Công ty TNHH Thăng Long làm chủ đầu tư. Theo phản ánh của người dân, phần đất của dự án phía sau khu dân cư có phần chồng lấn lên cống thoát nước của khu dân cư gây khó khăn trong việc thoát nước thải sinh hoạt của gần 20 hộ dân cư dễ xảy ra tình trạng úng ngập nước tràn vào nhà.

Đặc biệt, sau khi 2 công trình thi công một thời gian cả dãy phố với gần 20 hộ dân đang xảy ra tình trạng lún nứt, “kéo trôi” nhiều nhà.

{keywords}

Gia đình bà Nguyễn Thị Hà phải dùng chậu, thùng để hứng nước mưa.

Ghi nhận tại đây, trong nhiều hộ dân các vết nứt xuất hiện chạy dọc theo trần nhà, cầu thang, kéo xuống ở khu vực sân. Phần liền kề giữa 2 nhà cũng bị kéo nứt. Nằm sát công trình của Công ty CCIC, ông Nguyễn Trung Kiên cho biết, gần đây ông cảm nhận rất rõ hiện tượng nhà bị kéo trôi không chỉ xuất hiện các vết nứt mà mới đây cửa cổng của gia đình còn dồn kẹt không đóng mở được.

{keywords}

Khu vực công trường xây dựng dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long ngập trong rác ảnh hưởng tới môi trường khu vực nhà ở của các hộ dân.

{keywords} 

Hai công trình cao ốc liền kề không chỉ đặt ra vấn đề an toàn kết cấu công trình mà vấn đề an toàn cho những công trình xung quanh có được tính đến?


Trong khi đó, chỉ cho PV thấy nhiều vết nứt tại nhà kéo từ tầng thượng đến góc cầu thang tầng 1 bà Nguyễn Thị Hà nhà gần phía công trình Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long cho hay sau một thời gian xuất hiện các vết nứt tại tầng thượng giờ đây các vết nứt đã dần bị thấm dột. Nhiều khi gia đình phải dùng chậu, thùng để hứng nước mưa.

Các hộ dân cũng cho biết, dù đã phản ánh đến chính quyền, chủ đầu tư, đơn vị thi công công trình nhưng đến nay nỗi lo của người dân tại tổ 44 Yên Hòa vẫn bị “bỏ ngỏ”.

Điều khiến người dân không khỏi bức xúc là dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long do Công ty TNHH Thăng Long làm chủ đầu tư là công trình đã liên tục được thay đổi theo kiểu “tiền trảm hậu tấu”. Vấn đề về an toàn khi thay đổi kết cấu của công trình được đặt ra không chỉ là an toàn kết cấu công trình mà vấn đề an toàn cho những công trình xung quanh có được tính đến? Câu hỏi về vấn đề quy hoạch cũng được dư luận đặt ra.

VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin đến bạn đọc.

Quy hoạch xây dựng làm nóng nghị trường

Tại phiên chất vấn tại Quốc hội ngày 17/11, trong phần chất vấn Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng, Đại biểu Lê Nam (Thanh Hoá) gửi đến Bộ trưởng Bộ Xây dựng câu hỏi về tình hình ùn tắc giao thông gần đây tái phát rất nghiêm trọng. Trong đó có một nguyên nhân là dân số cơ học tăng quá nhanh, chỉ một phường Hoàng Liệt đến năm 2017 sẽ nhận thêm 12.000 căn hộ, dân số của phường sẽ tăng thêm 200%...

Đại biểu Lê Nam cho rằng, nguyên nhân quan trọng đó là vấn đề quy hoạch và quản lý xây dựng. Xin Bộ trưởng Bộ xây dựng cho biết vấn đề này như thế nào và quan trọng hơn là giải pháp sắp tới sẽ giải quyết thế nào?

Trong khi Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng nêu ra các nguyên nhân ùn tắc giao thông thì Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng yêu cầu: “Vấn đề đại biểu hỏi đơn giản là quy hoạch thế nào, xây dựng trái luật và cao tầng phải chặt ngọn, trách nhiệm của Bộ xây dựng thế nào ở chỗ này. Đó là một biện pháp, chỗ đó là một việc gây ra ùn tắc giao thông, dân cư vào đúng rồi nhưng quy hoạch xây dựng đô thị dân cư thế nào?

Thứ hai, tại sao cứ xây nhà cao tầng giữa phố, trách nhiệm Bộ xây dựng ở chỗ nào, quản lý thế nào? Sau khi xảy ra rồi thì các đồng chí ra chỉ thị phải thực hiện nghiêm, quản lý nghiêm, xử lý nghiêm. Nhưng ở đây hỏi về quy hoạch về quản lý, tôi hiểu ý của đại biểu Lê Nam hỏi như vậy".

Bộ trưởng Bộ Xây dựng tiếp tục nói đến giải pháp phải giãn dân ở trung tâm như việc di dời trụ sở các cơ quan Trung ương, bệnh viện, trường học ra ngoài khu vực đô thị...

Một lần nữa, Chủ tịch Quốc hội phải ngắt lời Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng, “đại biểu chỉ hỏi là trách nhiệm của Bộ Xây dựng về mấy việc, quy hoạch có rồi, bây giờ lại làm không đúng, giấy phép thấp tầng cứ xây cao tầng, phạt và cho tồn tại. Tại sao trong quá trình quản lý thì không biết, đến lúc xảy ra rồi lại đập phá thì hại cả cho dân. Chỗ này đồng chí phải trả lời sâu vào mới giải quyết được vấn đề”.

Sau phần chất vấn này của Chủ tịch Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng đã đề nghị chỉ trả lời phần quy hoạch chung, còn các vấn đề cụ thể xin phép được trả lời đại biểu sau.

Hồng Khanh

Dự án Hòa Bình Green: Xây chung cư nghìn tỷ nứt nhà dân">

Thi công cao ốc ‘kéo trôi’ nhà cả dãy phố

Lý Nhã Kỳ vừa thực hiện bộ ảnh mới với thời trang công sở Hàn Quốc. Nữ diễn viên tạo dáng vừa trẻ trung vừa thanh lịch phù hợp phong cách mùa thu đông sắp tới.

Cô mang đến tinh thần doanh nhân nhưng vẫn hiện đại. Xu hướng thời trang năm nay vẫn thiên về phong cách tối giản, chuộng những gam màu đơn sắc. 
Những bộ trang phục công sở trở nên nổi bật nhờ họa tiết đính kết, giúp người mặc có thể diện đến các sự kiện, gặp gỡ bạn bè ngoài môi trường văn phòng. 
Lý Nhã Kỳ phối cùng vớ da đen giúp tăng vẻ kín đáo và giữ chân không lạnh trong tiết trời cuối năm. 
Lý Nhã Kỳ luôn tích cực thử nghiệm nhiều phong cách thời trang và make up. Cô toát lên thần thái nổi bật ngay cả trong những shoot hình chụp trong studio. 

Nhiều năm hoạt động nghệ thuật, Lý Nhã Kỳ vẫn giữ vững được danh tiếng và nhan sắc hàng đầu trong showbiz. Cô được nhiều người theo dõi và học tập từ thời trang đến thành công trong kinh doanh.

C

Chiếc váy đen tay dài dáng xẻ có thắt lưng ở eo tạo điểm nhấn. "Kiều nữ" phối thêm nơ cổ cùng giày cao gót ton sur ton tạo nên tổng thể sành điệu. Người đẹp khéo léo chọn kiểu tóc chải thẳng đơn giản để phù hợp set đồ.

Lý Nhã Kỳ nhìn nhận hơn 10 năm qua cô đã khẳng định được tên tuổi, vị thế khi chuyển hướng kinh doanh. “Trong công việc, tôi là một người phụ nữ tham vọng, có được những thứ đã đặt ra. Tính cách của tôi là khi đã hứa, đã đặt ra kế hoạch thì không bao giờ bỏ cuộc”, cô chia sẻ. 

Khi được hỏi đích đến sắp tới, Lý Nhã Kỳ chia sẻ với cô gia đình vẫn là điều quan trọng nhất. Nữ diễn viên mong mình sẽ là người phụ nữ có trong tay sự nghiệp lẫn một tổ ấm hạnh phúc. 
Ngọc Sơn: 'Tôi từng nảy sinh tình cảm với Lý Nhã Kỳ'Tiếp xúc và cảm mến người em gái, Ngọc Sơn thừa nhận từng nảy sinh tình cảm với cô. Tuy nhiên, anh chủ động che giấu và ngăn mình lại vì nhiều lý do.">

Lý Nhã Kỳ thanh lịch vẫn quyến rũ với loạt váy công sở

Kèo vàng bóng đá Bosnia vs Cyprus, 02h45 ngày 25/3: Khách gây thất vọng

W-cap-cuu-cap.jpg
Các gia đình cần chú ý, đặc biệt không để trẻ vừa nô đùa vừa cầm đồ vật cứng, sắc nhọn. 

Thạc sĩ, bác sĩ Lê Thị Hà, Trưởng Khoa Tai Mũi Họng, cho biết vết thương của bệnh nhi phức tạp, sâu, vùng vòm miệng nhiều mạch máu nên trẻ chảy rất nhiều máu. Nếu không được xử lý kịp thời sẽ gây mất máu, nguy cơ nhiễm trùng, thậm chí có thể ảnh hưởng đến việc ăn uống, nói, phát âm của bệnh nhi sau này.

Bác sĩ Hà cho biết thêm mô vùng vòm miệng rất mềm, trẻ có thể bị thương, đau khi ăn uống nên để vết thương mau liền, hàng ngày cha mẹ nên vệ sinh miệng cho trẻ bằng nước muối Natri clorid 0,9%, cho trẻ ăn thức ăn mềm, nguội, theo dõi, điều trị theo phác đồ của bác sĩ.

Bác sĩ Hà cũng cảnh báo những tai nạn sinh hoạt thường gặp nhất ở trẻ là thương tích do ngã, tai nạn cắt, đâm do vật cứng, sắc nhọn (dao, kéo, đũa, que…). Do đó, các gia đình cần chú ý, đặc biệt không để trẻ vừa nô đùa vừa cầm đồ vật cứng, sắc nhọn để tránh gây thương tích đáng tiếc cho trẻ.

Những lưu ý quan trọng cha mẹ cần biết để phòng ngừa tai nạn rắn cắn cho conTừ tháng 5 đến tháng 11, các bác sĩ Bệnh viện Nhi Trung ương và nhiều cơ sở y tế trên cả nước tiếp nhận trẻ bị rắn độc cắn nhập viện trong tình trạng nguy kịch.">

Cảnh báo tai nạn thương tích ở trẻ khi chơi đùa với vật cứng, sắc nhọn

Play">

Giám thị cao tay khiến học trò 'bó gối'

友情链接