您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Bộ ảnh đám hỏi siêu hot của thiếu gia Phan Thành và hot girl Primmy Trương
Ngoại Hạng Anh6人已围观
简介Thông tin thiếu gia Phan Thành làm đám hỏi với hot girl Primmy Trương vào sáng 24/11 khiến cộng đồng...
Thông tin thiếu gia Phan Thành làm đám hỏi với hot girl Primmy Trương vào sáng 24/11 khiến cộng đồng mạng bất ngờ.
Lễ hỏi ấm áp của thiếu gia Phan Thành và bạn gái hot girl. Ảnh: Linh Lê Chí |
Ngay từ sáng sớm,ộảnhđámhỏisiêuhotcủathiếugiaPhanThànhvàhotgirlPrimmyTrươlịch sử bóng đá hôm nay nhiều xe sang đã "đổ bộ" trước biệt thự nhà Phan Thành, chuẩn bị sang nhà gái.
Dàn siêu xe trong biệt thự nhà Phan Thành |
Mặc dù không công khai hình ảnh đám hỏi lên trang cá nhân nhưng chú rể Phan Thành đã chủ động đăng bức ảnh tay trong tay với cô dâu để ngầm công bố tin vui.
Phan Thành ngầm công bố tin vui |
Phan Hoàng - em trai Phan Thành đăng bức ảnh ăn mặc bảnh bao cùng bạn gái trên Ingstagram thông báo gia đình sắp đón thành viên mới.
Hình ảnh trên trang cá nhân của Phan Hoàng |
Trong lễ ăn hỏi, cô dâu Primmy Trương mặc áo dài màu hồng phấn, trang điểm nhẹ nhàng, chú rể Phan Thành lịch lãm trong bộ vest. Cặp đôi dự kiến sẽ tổ chức hôn lễ trong thời gian tới.
Năm 2017, khi mới hẹn hò, cả hai thường xuyên đăng ảnh tay trong tay tham dự các sự kiện. Tuy nhiên, vì nhiều lý do cả hai quyết định không đăng ảnh tình tứ lên mạng xã hội và lựa chọn im lặng. Nhiều lần, thiếu gia trẻ và hot girl Primmy Trương còn dính nghi vấn tan vỡ.
Trải qua nhiều sóng gió, cuối cùng họ cũng có một cái kết hạnh phúc.
Thiếu gia Phan Thành có mối quan hệ khá thân thiết với mẹ người yêu. Anh thường xuyên tham dự các sự kiện cùng gia đình bạn gái.
Cặp đôi bên mẹ và bà ngoại của Primmy Trương |
Một số hình ảnh của cặp đôi trong lễ ăn hỏi:
Ảnh: Linh Lê Chí |
Ảnh: Linh Lê Chí |
Ảnh: Linh Lê Chí |
Hot girl Primmy Trương là ai?
Hot girl Primmy Trương - người yêu của thiếu gia Phan Thành có gia thế khủng cùng trình độ học vấn cao.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Athletic Bilbao, 20h00 ngày 19/1: Củng cố top 4
Ngoại Hạng AnhPha lê - 18/01/2025 19:17 Tây Ban Nha ...
阅读更多LHQ ‘dựng tóc gáy’ về virus nguy hiểm nhất thế giới
Ngoại Hạng AnhFlame là nguy cơ “độc” lớn thứ ba được phát hiện, sau Stuxnet - loại virus đã tấn công chương trình hạt nhân của Iran hồi năm 2010 và Duqu, loại virus chuyên đánh cắp dữ liệu hàng loạt.
Trong bản tin cảnh báo, LHQ thúc giục các quốc gia thành viên phòng vệ cẩn thận trước một hiểm họa mà tổ chức này gọi là “virus máy tính mạnh nhất từ trước tới nay”. LHQ tin rằng, thủ phạm sẽ có thể thông qua Flame mà làm cho các quốc gia nạn nhân trở nên hoàn toàn tê liệt.
Giám đốc Bảo mật Marco Obiso của LHQ đã gọi sự kiện này là “buổi bình minh của kỷ nguyên mới trong chiến tranh mạng” và đây cũng là lời cảnh báo “nghiêm trọng nhất” mà tổ chức này từng phát đi.
Nhiều hãng bảo mật đã gọi Flame là “siêu virus” bởi bản chất siêu tinh vi và phức tạp của nó. Theo Symantec, Flame có quy mô và dung lượng code lớn gấp 100 lần so với hầu hết các phần mềm hiểm độc hiện nay.
Sau khi xâm nhập thành công vào máy tính, Flame sẽ biến tất cả các cỗ máy này thành thiết bị nghe lén. Nó sẽ kích hoạt hệ thống âm thanh của máy để nghe các cuộc gọi Skype, chụp màn hình mọi hình thức liên lạc như chat, email, theo dõi bàn phím và thậm chí là trộm cả thông tin từ các điện thoại kết nối Bluetooth ở gần máy tính.
“Tính phức tạp và chức năng mạnh mẽ của Flame vượt quá mọi mối đe dọa ảo mà chúng tôi từng biết cho đến thời điểm này”, Symantec cho biết. Hãng này phán đoán Flame phải được viết bởi không chỉ một người mà bởi một nhóm người có tổ chức cao và có sự hướng dẫn chỉ đạo từ trên.
Mối đe dọa bảo mật này đã vận hành một cách bí mật trong vòng ít nhất là 2 năm với các khả năng như ăn cắp tài liệu, chụp ảnh màn hình máy tính người dùng, lây nhiễm qua các ổ USB, vô hiệu hóa các sản phẩm bảo mật và trong những điều kiện thích hợp, chúng có thể phát tán sang các hệ thống khác. Flame cũng có khả năng lợi dụng nhiều lỗ hổng bảo mật đã được biết tới, thậm chí đã được vá trong Microsoft Windows để phát tán trong một mạng nào đó.
Quan sát từ xa cho thấy mục tiêu của mối đe dọa bảo mật này chủ yếu hướng tới Ngân hàng Tây Palestine, Hungary, Iran và Li-băng. Những mục tiêu khác của nó còn có Nga, Áo, Hồng Kông và các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất. Các lĩnh vực chính bị tấn công cũng như mối quan hệ tương quan giữa các nạn nhân bị tấn công hiện vẫn chưa được làm sáng tỏ. Tuy nhiên, những chứng cớ ban đầu cho thấy các nạn nhân của mối đe dọa bảo mật này không phải bị tấn công vì cùng một lý do. Nhiều cuộc tấn công có chủ đích nhắm vào các hoạt động riêng tư của người dùng hơn là nhắm vào công ty mà họ đang làm thuê. Một điều thú vị nữa là: thay vì một tổ chức cụ thể nào đó bị coi là đích ngắm thì khá nhiều cuộc tấn công do virus này gây ra là hướng tới máy tính cá nhân được sử dụng với kết nối Internet từ nhà.
Trọng Cầm
">...
阅读更多Lý do Long Nhật không bao giờ dám hát bài của Quang Linh
Ngoại Hạng AnhLong Nhật có rất nhiều cảm xúc khi được hát 'Rất Huế' trong chương trình. Về phần mình, Long Nhật chọn ca khúcRất Huế của NSƯT Vân Khánh để hát. Nam ca sĩ đặc biệt chia sẻ: “Ngày xưa có một người bạn rất thân mà những bản hit của người bạn đó Long Nhật không bao giờ dám hát là Quang Linh”.
Theo anh, Quang Linh đã thể hiện những bài như: Rất Huế, Thương về miền Trung, Chim sáo ngày xưa… quá hay nên không “dại chi mà hát”. Khi hát Rất Huế,Long Nhật nói anh có nhiều cảm xúc và muốn gửi lời cảm ơn đến Vân Khánh.
Sau đó, hai ca sĩ cùng ôn lại ký ức qua những kỷ vật mà họ mang đến chương trình. Vân Khánh đã có dịp sống lại tuổi thơ bằng những bức ảnh từ nhỏ đến lớn. Còn Long Nhật chia sẻ về đám cưới của anh cũng như kỷ niệm khi đi diễn ở Trường Sa. Anh kể vì bị ốm và bỏ lỡ chuyến đi đầu tiên nên phải đợi 20 năm mới thỏa ước mơ.
Long Nhật nói lý do không bao giờ dám hát bài của Quang Linh:
Tuấn An
Vợ ca sĩ Long Nhật: Chưa bao giờ trách chồng về những điều tiếng bên ngoài"Vợ chồng sống với nhau phải có niềm tin và sự chân thành cho nhau. Người đầu ấp tay gối với mình, tôi không tin thì không thể sống được", chị Kim Ngân - vợ ca sĩ Long Nhật chia sẻ.">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- Nhóm hacker khét tiếng tung hệ điều hành riêng
- Xót xa cảnh em bé cố bú sữa từ người mẹ đã chết
- Người mẫu nội y đóng phim
- Soi kèo phạt góc Atalanta vs Napoli, 02h45 ngày 19/01
- Cháu gái NSƯT Vũ Linh: 'Tôi không làm gì trái đạo đức để bị cấm sóng'
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
-
Chuyển đổi số như “cánh tay nối dài” tăng cường thêm kênh tương tác giữa chính quyền và người dân, doanh nghiệp. Mặc dù là lĩnh vực công nghệ, nhưng chuyển đổi số thành công hay thất bại lại không phụ thuộc vào công nghệ mà phụ thuộc chủ yếu vào quyết tâm chính trị của các cấp, ngành từ tỉnh đến địa phương và điều này đang được Thái Nguyên duy trì xuyên suốt từ khi Nghị quyết được ban hành đến nay.
Các hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức về chuyển đổi số được tăng cường, tạo sự lan tỏa và tác động tích cực đến đội ngũ cán bộ, công chức, người lao động và toàn xã hội; hạ tầng công nghệ thông tin được đầu tư hiện đại thông qua hàng loạt ký kết liên kết hợp tác đầu tư với các tập đoàn, doanh nghiệp viễn thông lớn.
Xếp hạng mới đây của Bộ Thông tin và Truyền thông, Thái Nguyên là một trong 10 địa phương trong cả nước dẫn đầu về hạ tầng số.
Trên địa bàn hiện có 1.800 điểm thu phát sóng điện thoại di động. Tổng số thuê bao điện thoại di động là 1,7 triệu thuê bao. Tốc độ truy cập mạng băng rộng cố định và di động đều tăng.
Mạng truyền số liệu dùng chung của các cơ quan Đảng, Nhà nước được kết nối 4 cấp hành chính, thông suốt đến 100% các đơn vị hành chính cấp huyện, xã.
Hạ tầng số được đầu tư đã góp phần để người dân ở những địa bàn vùng khó dần hình thành thói quen sử dụng hạ tầng và các ứng dụng số trong đời sống hàng ngày.
Ông Đặng Văn Tạo, Cúc Đường, Võ Nhai, Thái Nguyên vui mừng cho biết: "Công nghệ thông tin đã tạo điều kiện rất nhiều cho người dân trong mọi lĩnh vực, thuận lợi nhất đối với tôi là vấn đề khám chữa bệnh, nhất là với người dân ở vùng sâu, vùng xa".
Về nhân lực số, các hoạt động tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo kỹ năng số cho cán bộ công chức, viên chức được quan tâm. Đặc biệt, trong năm 2022, UBND tỉnh đã chỉ đạo các huyện, thành phố ban hành kế hoạch, triển khai thành lập các tổ công nghệ số cộng đồng tại các xóm, bản, tổ dân phố.
Đến nay đã thành lâp được trên 2.255 tổ công nghệ số cộng đồng, qua đó góp phần đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi nhận thức, thói quen sử công nghệ của cộng đồng.
Chị Trần Phương Bảo Linh, Tổ công nghệ cộng đồng phường Phú Xá, TP Thái Nguyên: "Tôi luôn nỗ lực hết sức giúp đỡ nhân dân, để truyền tải một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất, để người dân có thể sử dụng thuận tiện nhất tất cả các app hiện nay như C-Thái Nguyên, VNeID, hoặc dịch vụ công trực tuyến".
Tại Thái Nguyên, 100% thủ tục hành chính công mức độ 4 được cung cấp trên Cổng Dịch vụ công của tỉnh. Cùng với đó, công tác an toàn, an ninh mạng được tăng cường. Có thể nói, khai thác sức mạnh kết nối từ quá trình chuyển đổi số, Thái Nguyên đã có những cách làm sáng tạo dựa trên nền tảng công nghệ sẵn có, góp phần mang lại nhiều thay đổi từ hoạt động điều hành, quản lý của chính quyền đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội, đến phương thức sống, thói quen làm việc của người dân.
Sau hơn 2 năm triển khai, 3 trụ cột của chuyển đổi số đều đạt được những kết quả ấn tượng. Tỉnh Thái Nguyên đã hoàn thành một trong những mục tiêu mà Nghị quyết số 01 về Chương trình chuyển đổi số đề ra - đó là đến năm 2030 thuộc nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số.
Với nhiều cách làm mới, sáng tạo, Thái Nguyên đã tạo ra bước đột phá, ghi dấu ấn mạnh mẽ khi cùng một lúc thực hiện lồng ghép nhiệm vụ mới là chuyển đổi số và cải thiện môi trường đầu tư, tăng trưởng kinh tế bền vững.
Theo Trần Trang (TH Thái Nguyên)
" alt="Thái Nguyên và mục tiêu trở thành trung tâm chuyển đổi số">Thái Nguyên và mục tiêu trở thành trung tâm chuyển đổi số
-
Từ quá khứ đi buôn lợn, chạy xe đường dài... Xuất thân từ trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh và công tác tại Nhà hát Kịch Hà Nội, sau khi tốt nghiệp, NSƯT Hoàng Hải đã sớm chứng minh được năng lực diễn xuất của mình khi làm "kép phụ" cho cố NSND Hoàng Dũng. Tuy nhiên, đồng lương ít ỏi của nghệ sĩ đã khiến anh không thể trụ vững với nghề.
Để có tiền trang trải cho cuộc sống và lo cho gia đình, Hoàng Hải đành gác lại đam mê diễn xuất suốt một thời gian dài. Kể từ đó, anh tất tả ngược xuôi, làm đủ mọi việc để có tiền.
Nhắc về giai đoạn cực khổ nhất của cuộc đời, NSƯT Hoàng Hải không thể quên thập niên 1990, anh rời Hà Nội vào Đà Nẵng để sinh sống. Nam nghệ sĩ trải lòng, đó là những tháng ngày anh đi buôn lợn nhưng lợn bệnh rồi chết một nửa. Đi bán lạc, bán đỗ thì không qua được phà do trời bão, anh phải khắc phục bằng cách thuê bạt che.
Thế nhưng, 2 ngày sau, kéo bạt tới đâu, người anh nhũn ra tới đó, bởi mầm giá đã mọc hết lên. Chuyến xe khi ấy coi như mất trắng, anh chịu lỗ nặng, khó khăn ngày càng chồng chất.
Năm 1997, Hoàng Hải lấy vợ, năm 1998 thì đón con trai đầu lòng, rồi đến đứa con thứ 2. Khó khăn càng thêm khó khăn khi vợ chồng mới cưới chỉ có 2 bàn tay trắng.
"Tôi vẫn nhớ như in những ngày con ốm, vợ chồng tôi đi tìm lá thuốc nhai đắp cho con. Làm nghề diễn viên vô cùng thiếu thốn, không có tiền, không đủ ăn. Nhưng thật ra lúc đó, mọi người cũng khó khăn chứ không riêng gì mình", anh tâm sự.
Tôi hỏi Hoàng Hải: "Có bao giờ anh thấy chạnh lòng trong những tháng ngày vất vả, làm đủ nghề để kiếm sống?". Anh cười hiền, đáp: "Có chứ! Đó là điều không thể tránh khỏi, nhưng nó chỉ là cảm giác nhất thời, diễn ra trong một khoảnh khắc nào đó thôi".
Với Hoàng Hải, cuộc sống vốn dĩ là vậy, phải mưu sinh và lo chuyện cơm, áo, gạo, tiền. Cực khổ đủ đường đấy và cũng chạnh lòng đấy nhưng anh luôn trân trọng khoảng thời gian được va vấp, lăn lộn đủ nghề để tích lũy vốn sống, cũng như gặp gỡ nhiều kiểu người trong xã hội.
Anh nói, những cảm xúc và thăng trầm của cuộc sống ấy, những khi "lên bờ xuống ruộng" đó - một khi đã trải qua rồi mới thấy cuộc sống thú vị đến chừng nào, mới rèn giũa con người mình trở nên bản lĩnh, mạnh mẽ ra sao.
Đến sự nghiệp diễn xuất ấn tượng
Những tưởng gánh nặng cơm, áo, gạo tiền sẽ khiến NSƯT Hoàng Hải phải rời xa nghiệp diễn. Tuy nhiên, sau một thời gian bôn ba với nghề lái xe đường dài, anh đã quay lại màn ảnh nhỏ.
Hoàng Hải cho biết, chính đạo diễn Quốc Trọng là người đã kéo anh trở về với nghề diễn. Anh kể, một hôm, đang chở hàng thì đạo diễn Quốc Trọng về tận Đà Nẵng để tìm anh và mời anh tham gia phim Huyền thoại mẹ.
Kể từ đây, anh liên tiếp nhận được những lời mời làm phim. Cứ thế, nam nghệ sĩ bị cuốn đi, không thể dứt ra khỏi nghiệp diễn. Anh cảm thấy hạnh phúc khi Tổ nghiệp thương, chưa cho bỏ nghề.
Hoàng Hải để lại dấu ấn đầu tiên và sâu đậm nhất với khán giả khi quay lại màn ảnh nhỏ là với vai trung úy Trần Minh trong loạt phim Cảnh sát hình sự (năm 1997).
Vai diễn ấn tượng, gắn liền với tên tuổi NSƯT Hoàng Hải: Thiếu úy Trần Minh phim "Cảnh sát hình sự" (trái) và Hải trong "Đường đời" (Ảnh: VTV).
Đến năm 2004, anh tiếp tục gặt hái thành công với vai Hải - một cựu bộ đội với số phận phiêu bạt, loay hoay trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thị trường của phim Đường đời. Chính vai diễn này đã mang về cho anh giải Diễn viên truyền hình được yêu thích nhất của Tạp chí Truyền hình.
Năm 2006, Hoàng Hải vào vai một tài xế xe container trong phim điện ảnh Hà Nội Hà Nội. Với trải nghiệm chạy xe đường dài, anh một lần nữa thể hiện xuất sắc vai diễn và dành giải Cánh diều vàng cho Nam diễn viên phụ xuất sắc và giải Bông sen vàng năm 2007.
Nam nghệ sĩ cũng thừa nhận, vai Hải và Trần Minh là những dấu ấn mạnh mẽ trong sự nghiệp diễn xuất của mình.
Những năm sau đó, Hoàng Hải vẫn miệt mài cho sự nghiệp diễn xuất với những vai diễn chính, phụ trong loạt phim giờ vàng của VTV như Tuổi thanh xuân 2, Chạy trốn thanh xuân, Đừng bắt em phải quên…
Vốn tạo dựng được thương hiệu qua dòng phim Cảnh sát hình sựnên ở độ tuổi trung niên, NSƯT Hoàng Hải vẫn tiếp tục được các đạo diễn "chọn mặt gửi vàng" trong các phim cùng thể loại như: Mê cung, Hồ sơ cá sấu, Mặt nạ gương...
Ở mỗi vai diễn, Hoàng Hải lại có những cách thể hiện khác nhau, minh chứng cho sự nghiên cứu kỹ lưỡng của anh về hình mẫu nhân vật ngoài thực tế.
Nam nghệ sĩ bộc bạch: "Cũng nhờ những chuyến đi từ Bắc vào Nam để chở hàng, những lần buôn lợn, bán đỗ không thành, tôi có thêm vốn sống, kinh nghiệm nuôi dưỡng cảm xúc cho những vai diễn sau này".
Anh chia sẻ, kinh nghiệm sống và quan sát quyết định tới 50-60% thành công của vai diễn. "Tôi thích trò chuyện với những người xung quanh, tìm những điểm thú vị riêng của họ. Một bác sĩ sẽ hành động, đối nhân xử thế khác một ông lái xe, một người công nhân hay một ông nhà giáo. Mỗi nhân vật có đời sống riêng và nghệ sĩ phải tìm tòi điểm riêng biệt, thu hút đó", anh nói.
Mặc dù sở hữu cả "gia tài" phim ảnh với nhiều vai diễn ấn tượng, nhưng nam nghệ sĩ chưa bao giờ coi những gì mình đã đạt được là đỉnh cao. Anh luôn xem mỗi dạng nhân vật vừa có nét "chính" lẫn nét "tà" để mình trải nghiệm. Và cứ kết thúc một vai diễn, điều đọng lại ở anh vẫn là một chút bâng khuâng, tiếc nuối.
Và một Lưu nát "gây sốt" màn ảnh nhỏ
Hoàng Hải chia sẻ, sau 20 năm kể từ vai Hải ở Đường đời, anh mới trở lại với hình tượng khắc khổ, nhiều màu sắc và gần gũi như nhân vật Lưu trong Cuộc đời vẫn đẹp sao.
NSƯT Hoàng Hải nói, vai Lưu "nát" đã mê hoặc anh ngay từ phút đầu tiên đọc kịch bản. Nhìn vẻ bề ngoài, ông Lưu là người nát rượu, xù xì gai góc, thường hay "cà khịa" người khác nhưng sâu bên trong lại là một người đàn ông nghĩa hiệp với tấm lòng độ lượng, tốt bụng.
Nam diễn viên chia sẻ, anh và nhân vật trong phim khác nhau rất nhiều. Điểm chung duy nhất là tính cách "cà khịa" người khác.
"Tôi là người hóm hỉnh, thích trêu mọi người trong đoàn phim và tôi luôn xem đó là cách truyền năng lượng tích cực cho mọi người, vì cuộc sống vốn dĩ đã quá căng thẳng, mệt mỏi rồi. Tôi nghĩ, đôi khi một câu nói của mình cũng khiến cho người khác vui vẻ, tất nhiên không để họ mất lòng", anh tâm sự.
" alt="NSƯT Hoàng Hải: Từ quá khứ đi buôn lợn đến vai Lưu 'nát' gây sốt màn ảnh">NSƯT Hoàng Hải: Từ quá khứ đi buôn lợn đến vai Lưu 'nát' gây sốt màn ảnh
-
NTK Trung Đinh bên các người mẫu. Cách đây ít ngày, Miss Global International 2019, Karolína Kokešová tới Việt Nam đã gây ấn tượng đặc biệt khi vừa tới sân bay cô đã diện áo dài Việt Nam. Đó là một thiết kế áo dài lụa vẽ tha thướt, duyên dáng, khoe được đường cong yêu kiều của Karolína Kokešová đồng thời hội đủ thần thái quyền lực của một Hoa hậu quốc tế với tấm choàng lửng bằng tơ trong suốt.
Trước khi đến Việt Nam tham dự một sự kiện, Karolína Kokešová đã bày tỏ rất yêu thích áo dài Việt Nam, đặc biệt là áo dài lụa vẽ của NTK, hoạ sĩ, nghệ nhân vẽ lụa Trung Đinh mà người đẹp Đoàn Hồng Trang, đại diện Việt Nam dự thi Miss Global 2022, diện trong bộ ảnh tại Hội An. Cảm kích vì tình cảm của Hoa hậu Toàn cầu thế giới dành cho áo dài Việt, NTK Trung Đinh đã lập tức thiết kế một bộ áo dài tặng Karolína Kokešová. Karolína Kokešová cho biết, cô cảm thấy mình xinh đẹp, nữ tính, duyên dáng hơn khi mặc áo dài Việt.
Lâu nay, dù không quảng bá hay có những buổi trình diễn rầm rộ như các NTK khác, nhưng trong giới yêu thích thời trang áo dài đã dành nhiều nể phục đối với áo dài lụa vẽ của nghệ nhân Trung Đinh. Đó là bởi trong cuộc sống hiện đại với rất nhiều chất liệu nhập khẩu phong phú, tiện dụng để thiết kế áo dài, anh vẫn dày công nghiên cứu và chấn hưng nghề lụa vẽ của dân tộc, nhằm thổi vào những tà áo dài một vẻ đẹp thuần Việt, khiến người yêu áo dài cảm nhận rất rõ tâm hồn dân tộc ở trên từng tà áo, từng họa tiết, đường nét thiết kế.
Trong các bộ sưu tập được NTK Trung Đinh giới thiệu đến thời điểm này, anh đều trung thành với việc thiết kế áo dài dựa trên phom dáng truyền thống. NTK Trung Đinh cho rằng, phom dáng áo dài truyền thống của dân tộc đã được chắt lọc từ những tinh hoa thiết kế, nghiên cứu qua nhiều năm tháng để phù hợp nhất đối với vóc dáng người phụ nữ Việt, vì vậy anh muốn tôn vinh và lưu giữ vẻ đẹp đó như lưu giữ và phát triển nghề vẽ lụa. “Có thể sau này tôi sẽ phát triển các thiết kế cách tân phù hợp với nhiều vóc dáng phụ nữ hơn, nhưng, tôi sẽ luôn ưu tiên các thiết kế với phom dáng truyền thống”- NTK Trung Đinh chia sẻ.
Với phom dáng truyền thống kết tinh từ tinh hoa văn hóa thời trang của dân tộc được thể hiện trên chất liệu lụa mịn màng của người Việt cùng bàn tay, sự tài hoa và trí óc của người nghệ nhân vẽ lụa, những thiết kế áo dài của Trung Đinh thực sự mang một tâm hồn Việt đậm đà và một sắc đẹp Việt vô cùng quyến rũ.
NTK Trung Đinh chia sẻ, anh rất cảm kích bởi điều này sẽ giúp lan toả vẻ đẹp áo dài lụa vẽ cũng như nét đặc sắc của nghề thủ công lụa vẽ truyền thống đến với đông đảo phụ nữ Việt cũng như bạn bè quốc tế.
Các tác phẩm áo dài của NTK Trung Đinh được lấy xuất phát từ mong ước và trăn trở của anh đó là mảng nghề vẽ thủ công trên lụa của Việt Nam đã và đang đứng trước nguy cơ mai một. Xuất phát điểm của nghề vẽ lụa chủ yếu để dành cho sáng tác tranh lụa. Tuy nhiên, trong đời sống hiện đại hôm nay, tranh lụa vẽ không còn được yêu thích, phổ biến rộng rãi nên các hoạ sỹ không sống được với nghề, dần lãng quên nghề này. Nếu cứ như vậy, một ngày nào đó kỹ thuật vẽ lụa sẽ chỉ còn là ký ức. Không đành lòng trước điều đó, Trung Đinh đã tìm mọi cách để chấn hưng, và thành công khi thể hiện trên áo dài.
Vẽ lụa là một nghề thủ công vô cùng đặc sắc và phức tạp của người Việt. Với chất liệu 100% tơ tằm, được dệt tại tại Việt Nam, cùng lối kỹ thuật vẽ loang màu trên lụa rất tỉ mỉ, tinh tế và công phu, từ dải lụa trắng trơn, người nghệ nhân sẽ nhuộm loang và chuyển màu bằng thủ công cho từng tác phẩm. Để thiết kế nên những tà áo dài, NTK Trung Đinh sẽ tiếp tục ứng dụng kỹ thuật vẽ lụa cổ của Việt Nam để đưa lên áo dài với lối tả thực. Với mong muốn kết hợp hai lĩnh vực hội họa - thời trang trong cùng một tác phẩm đậm chất văn hóa và nghệ thuật, những đề tài NTK Trung Đinh thường hay thể hiện trên áo dài là hoa lá, thiên nhiên, cảnh sắc, vẻ đẹp quê hương đất nước rất nên thơ... Thế nên, mỗi tác phẩm áo dài của Trung Đinh đều hội tụ nét tinh tuý trong bản sắc văn hoá, đậm đà vẻ đẹp tâm hồn của dân tộc Việt Nam.
NTK Trung Đinh sinh ra tại Phú Yên, trong gia đình tri thức có 7 anh chị em, nhưng không có bất kỳ ai tham gia nghệ thuật. Anh tốt nghiệp chuyên ngành thời trang một trường ĐH chính quy và hiện đang dồn hết tâm huyết để theo đuổi, phát triển mảng nghề truyền thống của Việt Nam: vẽ trên lụa và ứng dụng vào áo dài.
Ngân An
" alt="Áo dài lụa vẽ của NTK, nghệ nhân Trung Đinh mang đậm tâm hồn Việt">Áo dài lụa vẽ của NTK, nghệ nhân Trung Đinh mang đậm tâm hồn Việt
-
Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 18/1: Thắng như một thói quen
-
Sản phẩm "Nước chấm cua đồng" của nhóm học sinh Trường THCS Lê Bình (huyện Hương Sơn) xuất phát từ một loại thực phẩm truyền thống đã vào vòng chung kết cuộc thi “Học sinh, sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp” năm 2020 do Bộ GD-ĐT tổ chức. Ý tưởng khởi nghiệp này xuất phát từ một loại thực phẩm truyền thống của Hà Tĩnh.
Trước đó, sản phẩm này là 1 trong 2 dự án được Sở GD-ĐT Hà Tĩnh lựa chọn trong tất cả 9 dự án dự thi cấp tỉnh để đi thi toàn quốc.
Nhóm gồm 5 học sinh, có 3 học sinh lớp 8 và 2 học sinh lớp 7 của Trường THCS Lê Bình (xã Tân Mỹ Hà, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh).
Học trò miền núi Hà Tĩnh khởi nghiệp với “nước chấm cua đồng” Trao đổi với VietNamNet, thầy Lê Đức Lâm cho biết, ý tưởng do nhóm học sinh lớp 8B (Nguyễn Thị Nga, Lê Quỳnh Trang, Đậu Trung Phong) - lớp thầy làm chủ nhiệm đề xuất. Ngoài ra, có 2 học sinh lớp 7 là Hồ Anh Tuấn và Cao Gia Bảo cùng tham gia vào nhóm.
Em Nguyễn Thị Nga, trưởng nhóm cho hay, sản phẩm nước chấm cua đồng chủ yếu ở huyện Hương Sơn, đặc biệt xã Tân Mỹ Hà là vùng thấp, hay ngập lụt. Loại nước chấm này bà con địa phương làm từ lâu đời, được dùng như một loại thức ăn hàng ngày. Nhưng sau này, nhu cầu tiêu thụ loại nước chấm này ngày càng lớn, và món ăn dân dã lại trở thành đặc sản. Nhận thấy nguồn nguyên liệu cua ở xã khá lớn, Nga và các bạn nghĩ tới việc có thể khởi nghiệp từ sản phẩm này.
“Con em, người dân địa phương đi xa có nhu cầu đặt mua nước chấm cua đồng làm thủ công rất nhiều, nhưng chưa hề có một thương hiệu chính thức nào trên thị trường. Nhóm chúng em đã đề xuất ý tưởng tạo nên một thương hiệu của nước chấm này và thương mại hóa. Cùng đó, có thể đưa nước chấm cua trở thành một sản phẩm mang thương hiệu quê hương”.
Học trò Hà Tĩnh khởi nghiệp với “nước chấm cua đồng” Chủ yếu là ý tưởng
Nga kể, cua sau khi được bắt về, được rửa sạch, rồi tách bỏ phần mai, yếm và để ráo nước. Sau đó, nhóm giã dập hoặc dùng máy xay nhỏ. Tiếp đến, cho nước đun sôi để nguội vào và dùng rây lọc nước cua. Nước cua trộn với các nguyên liệu phụ (gồm muối là chủ yếu, thính gạo, hành tăm, một ít nước nghệ tươi để tạo màu). Đặc biệt, “hồn cốt” nước cua của địa phương khác biệt là được trộn vị vỏ quả tắc trồng ở vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh.
“Sau khi pha trộn, nước cua được cho vào một chum sành hoặc chai thủy tinh và đặt xung quanh bếp củi để quá trình lên men nhanh hơn và nước cua được thơm”, Nga chia sẻ.
Theo tính toán và thực tiễn của nhóm, mỗi kilogam cua đồng có thể tạo ra được 2 lít nước chấm.
Những chai "nước chấm cua đồng" được đặt cạnh bếp lửa để giúp nhanh lên men và có độ thơm tốt nhất. Sản phẩm cũng đã được nhóm làm, thử nghiệm và bán tuy nhiên số lượng chưa nhiều do còn dành thời gian đảm bảo việc học tập. Theo nhóm, dự án đang ở những bước đầu chứ chưa đi vào sản xuất.
“Hiện nay, chính bà con địa phương cũng chủ yếu làm thủ công. Các em học sinh chủ yếu xây dựng ý tưởng, còn các khâu chủ yếu nhờ gia đình, người thân hỗ trợ cùng để hoàn thành các ý tưởng đó. Quan trọng nhất là ý tưởng muốn thương mại hóa sản phẩm này, còn các khâu kỹ thuật thì người thân hỗ trợ nhiều”, thầy Lâm kể.
Theo giá thị trường, 1 lít nước chấm cua dao động từ 80 đến 100 nghìn đồng. Tuy nhiên, theo Nga, nếu được đầu tư về mặt quy trình, máy móc thì sẽ tiết kiệm được sức lực và chi phí từ đó có thể giảm được giá thành của sản phẩm này trên thị trường.
Thầy Lâm cho hay, hiện nay, ngoài sản phẩm chủ đạo này, nhóm học sinh còn làm song song các sản phẩm khác từ cua như muối nêm cua đồng, bột dinh dưỡng cua đồng.
“Muối nêm như một dạng hạt nêm, còn bột dinh dưỡng hướng tới đối tượng trẻ còi xương hoặc người có các bệnh về xương, thiếu canxi,...”, thầy Lâm cho biết.
Thầy Lâm cho biết, tối 14/11, thầy cùng nhóm học sinh cũng đã bắt xe ra Hà Nội để tiếp tục tham dự vòng đào tạo (thuyết trình, viết hồ sơ) trước khi vào TP.HCM để dự thi chung kết cuộc thi khởi nghiệp do Bộ GD-ĐT tổ chức vào các ngày 18-19/12 tới.
Theo Sở GD-ĐT Hà Tĩnh, đây là kết quả rất vui mừng và bất ngờ khi các em học sinh lớp 8 của huyện miền núi rất khó khăn như Hương Sơn đã vượt qua hàng trăm nhóm có dự án khác để tiến xa tại sân chơi này.
Thanh Hùng
Nhiều học sinh trường huyện đỗ đầu kỳ thi học sinh giỏi ở Nghệ An
Sở GD-ĐT Nghệ An vừa công bố kết quả thi học sinh giỏi tỉnh lớp 12 năm học 2020 – 2021. Kỳ thi năm nay có sự vượt trội của nhiều học sinh trường huyện khi trở thành thủ khoa ở nhiều môn thi.
" alt="“Nước chấm cua đồng” của học sinh Hà Tĩnh vượt vòng bán kết cuộc thi khởi nghiệp cấp bộ">“Nước chấm cua đồng” của học sinh Hà Tĩnh vượt vòng bán kết cuộc thi khởi nghiệp cấp bộ