Từng được Harvard lấy làm ví dụ về đột phá, Sony vẫn thảm bại

Trong cuốn sách TheừngđượcHarvardlấylàmvídụvềđộtpháSonyvẫnthảmbạkết quả ngoại hạng ý Innovator’s Solution (Giải pháp của Nhà cách tân) xuất bản năm 2003, tác giả Clay Christensen miêu tả rõ cách Sony đột phá cả hai thị trường truyền thanh, vô tuyến từ thập niên 50. Ví dụ ấy ngày nay vẫn được sử dụng trong khóa học Xây dựng và Duy trì Doanh nghiệp thành công (BSSE) của Trường Kinh doanh Harvard. Vậy, vì sao Sony, từng cưỡi sóng đột phá công nghệ, nay lại mờ nhạt như vậy?
Sony có thực sự là kẻ thua cuộc? Nói một cách công bằng, dù thương hiệu Sony không còn mạnh trong lĩnh vực điện tử tiêu dùng và âm nhạc, cổ phiếu công ty vẫn tương đối ổn định và doanh thu cũng vậy (tổng doanh số 82,5 tỷ USD năm 2020). Con số này hầu như không cho thấy Sony đang sa sút và thất bại, song nếu xem xét chi tiết hơn, nó làm lộ ra một công ty đã bỏ lỡ những cơ hội khổng lồ và chứng kiến bản thân đang bị đối thủ bỏ xa. Giá trị vốn hóa thị trường của Sony hiện nay là 14,34 tỷ USD, trong khi Samsung là 542,75 tỷ USD và Apple là 2,41 nghìn tỷ USD. Hơn nữa, trong thập kỷ vừa qua, thị phần của hãng trong hầu hết mọi ngành tiếp tục giảm. Nói cách khác, Sony vẫn đang trong cuộc đua, nhưng để giành phần thắng là điều không thể, ít nhất trong ngắn hạn.
![]() |
Vì sao Sony thất bại?
Những người sinh ra trong thập niên 80 và 90 sẽ luôn nhớ tới Sony và chiến thắng huy hoàng của nó. Cái tên Sony từng đồng nghĩa với công nghệ hiện đại, tinh tế và khao khát. Ngày nay, một tìm kiếm đơn giản trên Google “vì sao Sony thất bại” sẽ trả về hơn 1,7 triệu kết quả để giải thích lý do Sony không còn là thế lực dẫn đầu ngành công nghiệp và sáng tạo nữa. Tác giả Sohrab Vossoughi của tạp chí Harvard Business Review cho rằng, cú ngã từ thiên đường xuống mặt đất của Sony là do “không nhấn mạnh việc cung cấp trải nghiệm người dùng mạnh mẽ và cộng hưởng”, trong khi cây viết Hiroko Tabuchi của Thời báo New York nhấn mạnh “cuộc đấu đá nội bộ thảm khốc” đã cản trở công ty gia nhập cuộc đua máy nghe nhạc kỹ thuật số, tivi màn hình phẳng, điện thoại di động.
Xung đột nội bộ
Với kho tàng âm nhạc và nền tảng trong ngành điện tử, Sony có đầy đủ công cụ và lợi thế để tạo ra chiếc iPod của riêng mình, rất lâu trước thời điểm năm 2001 khi Apple làm chuyện này. Tầm nhìn của đồng sáng lập Sony, ông Akio Morita, vào đầu những năm 1980 là kết hợp công nghệ kỹ thuật số với nội dung giải trí để mang lại trải nghiệm người dùng mới mẻ.
Song, điều đó không xảy ra. Ban đầu, kỹ sư Sony chống lại bộ phận truyền thông. Sau đó, Sony phải vật lộn với việc làm thế nào để phát triển thiết bị cho phép người dùng tải xuống và sao chép nhạc mà không ảnh hưởng đến việc kinh doanh âm nhạc hay thỏa thuận với các nghệ sỹ. Công ty đi theo con đường riêng, đó là dùng các tập tin độc quyền, không tương thích với định dạng MP3.
Cho đến khi các bộ phận tìm được tiếng nói chung, Sony đã đánh mất chỗ đứng trên hai danh mục quan trọng: Tivi và thiết bị nghe nhạc di động. Họ cũng quá trễ trong cuộc chơi màn hình phẳng và máy nghe nhạc như iPod. Do doanh số đáng thất vọng, Sony “rút máy thở” của Sony Connect – câu trả lời của Sony dành cho thư viện nhạc trực tuyến iTunes – chỉ sau 3 năm.
Trong khi đó, các nhà sản xuất giá rẻ từ Hàn Quốc, Trung Quốc ngày càng lấn lướt Sony và các nhà sản xuất điện tử cao cấp khác. Khi thương hiệu Sony mất đi hào quang, họ gặp khó khăn hơn trong việc tính giá cao với sản phẩm của mình. Tác giả cuốn sách “Sony vs. Samsung” Sea Jin Chang viết: “Tới mức này, Sony chỉ cần vài chiến lược, chiến lược nào cũng được, bởi nó tốt hơn là chẳng có chiến lược nào cả”.
Có lẽ, thành công duy nhất của Sony khi chuyển từ điện tử tiêu dùng sang thế giới kỹ thuật số xoay quanh Internet là máy chơi game PlayStation. Nó là hệ thống giải trí tích hợp, phục vụ như một trung tâm trong phòng khách, kết nối Internet và tivi.
Không chịu thích ứng
Một chương trong câu chuyện đi lùi của Sony chính là thất bại khi không điều chỉnh được mô hình kinh doanh, đặc biệt là cách tạo ra giá trị. Khi sáng tạo công nghệ tăng tốc và các ngành nghề thay đổi, doanh nghiệp nên đánh giá lại chiến lược nếu không muốn đối mặt với sự diệt vong. Bài học này được minh chứng bằng câu chuyện kinh điển về sự đổ vỡ của Kodak: Kodak tiếp tục xem mình là nhà sản xuất phim chụp ảnh và cuối cùng phá sản, trong khi Fujifilm chuyển mình thành công ty công nghệ hình ảnh, xoay sang thị trường hình ảnh y tế.
Tương tự Kodak, Sony không nhìn nhận lại chiến lược giữa bối cảnh thay đổi công nghệ. Từ những năm 50, khi Sony bắt đầu đột phá ngành điện tử tiêu dùng, hãng duy trì tập trung vào phần cứng, xây dựng năng lực nghiên cứu và phát triển (R&D), mang đến những sáng tạo như máy nghe nhạc Sony Discman và tivi màu Sony Trinitron.
Thành công của Sony từ những năm 50 đến những năm 90 khiến họ xem trọng quá mức bộ phận phần cứng. Đến đầu những năm 2000, trong khi Sony còn mải mê với đổi mới và kinh doanh phần cứng, ngành điện tử tiêu dùng đi theo chiều hướng thương mại hóa vì một số nguyên nhân. Đầu tiên là sự xuất hiện của các nhà sản xuất giá rẻ từ Hàn Quốc, Trung Quốc với năng lực cung ứng thiết bị điện tử chất lượng chấp nhận được với giá bình dân. Thứ hai, ngành công nghiệp bắt đầu chuyển từ phần cứng sang phần mềm để tạo trải nghiệm tốt hơn. Chẳng hạn, Sony không đủ khả năng sản xuất định dạng MP3 nhỏ, nhẹ hơn cho dòng máy nghe nhạc Walkman. Ngược lại, chiếc iPod đầu tiên của Apple không chỉ là máy nghe nhạc mà còn mang đến trải nghiệm mới hoàn toàn, kết hợp giữa phần cứng, phần mềm, cộng đồng và bản sắc xã hội. Sony không nhận ra điều đó và chậm chạp trong việc tận dụng cơ hội.
Nhìn chung, Sony đã thất bại trong việc đánh giá lại cách họ tạo ra giá trị. Điều đó cản trở khả năng chuyển đổi từ phần cứng sang phần mềm. Lý do cơ bản khiến Sony không thể chuyển đổi không mấy rõ ràng, nhưng không thể phủ nhận hậu quả to lớn của nó.
Sự sa sút của Sony phản ánh sự sụt giảm nói chung của toàn ngành điện tử Nhật Bản. Dù các lãnh đạo có thể đổ lỗi cho đồng yên mạnh lên làm ảnh hưởng đến xuất khẩu, vấn đề sâu xa hơn là những công ty từng đi đầu về đổi mới dường như cạn kiệt ý tưởng. Khi một quốc gia không thể cạnh tranh bằng nguồn lao động dồi dào hay tư bản giá rẻ, ý tưởng và đổi mới là điều tối quan trọng.
Thế nhưng, sau giai đoạn thăng trầm, Sony đã tìm ra con đường để tồn tại và hồi sinh. Trong bảng xếp hạng 10 hãng công nghệ lớn nhất thế giới của tạp chí Fortune, Hitachi và Sony là hai đại diện duy nhất đến từ Nhật Bản. Đứng đầu chính là Apple của Mỹ, Samsung Electronics của Hàn Quốc. Doanh thu năm 2020 của Samsung Electronics (197,705 tỷ USD) cao hơn doanh thu của Hitachi (80,639 tỷ USD) và Sony (75,972 tỷ USD) cộng lại.
Du Lam

Từ băng rộng đến kinh tế số đưa Hàn Quốc trở thành cường quốc công nghệ thông tin
Một mạng cáp quang hoàn thành nhiều năm trước. Hàng triệu thuê bao 5G. Kết nối băng rộng nhanh nhất và rẻ bậc nhất thế giới. Hàn Quốc có tất cả những điều này trong khi các quốc gia khác có cùng nguồn lực lại đi sau.
相关文章
Nhận định, soi kèo Estoril vs Porto, 0h00 ngày 31/3: Nhọc nhằn vượt ải
Phạm Xuân Hải - 30/03/2025 07:45 Bồ Đào Nha2025-04-03Người dân Ukraine di tản khỏi vùng chiến sự lên xe buýt sơ tán tại một địa điểm không được tiết lộ ở vùng Donetsk (Ảnh: AFP).
Theo Kyiv Post,130.000 người Ukraine đã trở về nhà của họ tại các vùng lãnh thổ Donbass do Nga kiểm soát vì những khó khăn mà họ phải đối mặt khi di tản trong nước.
Tất cả những người hồi hương đều đi qua sân bay Sheremetyevo ở Moscow để trở về Donetsk, cố vấn thị trưởng Mariupol Petr Andriushchenko nói với Kyiv Post. Mariupol là thành phố Nga đã kiểm soát trong hơn 2 năm qua.
Nga đã đóng cửa biên giới đất liền cuối cùng giữa vùng Sumy ở Ukraine và vùng Kursk ở Nga khi Kiev phát động cuộc tấn công vào khu vực vào tháng 8.
Andrushchenko cho biết nguyên nhân gốc rễ khiến nhiều người lựa chọn trở về khu vực do Nga kiểm soát là do vấn đề tài chính.
"Làn sóng này bắt đầu vào năm ngoái sau khi chính phủ Ukraine hủy bỏ mức trợ cấp 48 USD cho những người Ukraine phải di tản trong nước. Nhưng lý do chính là họ không có nơi nào để sống", ông Andriushchenko cho biết.
Ông nói thêm rằng mức lương trung bình của một công nhân Ukraine di tản khỏi Donbass vào năm 2022 không đủ để trả tiền thuê căn hộ hàng tháng ở hầu hết các nơi tại Ukraine.
Sau khi Nga đóng cửa khẩu ở Kursk và các điểm nhập cảnh trên bộ vào Latvia, hàng không trở thành cách duy nhất để Ukraine trở lại Donbass. Họ phải di chuyển theo đường vòng, từ Kiev tới Warsaw, Ba Lan bằng xe buýt, rồi đi tới Minsk, Belarus, rồi cuối cùng tới Moscow bằng máy bay.
Khi tới Nga, những người di tản này phải trải qua các cuộc kiểm tra kỹ lưỡng trước khi cho phép họ trở về Donbass.
Volodymyr Vakhitov, giám đốc Viện Nghiên cứu Hành vi tại Đại học Mỹ ở Kiev, nhận định rằng những người Ukraine di tản trong nước phải đối mặt với hàng loạt thách thức như thiếu cơ sở hạ tầng địa phương, chỗ ở và việc làm tại các thành phố mà họ chuyển tới. Ông nhận định, Ukraine đang thiếu chiến lược cấp quốc gia cho vấn đề này, dẫn tới làn sóng người dân chọn trở lại Donbass gia tăng.
'/>Ông Hồ Quốc Dũng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định phát biểu tại hội nghị (Ảnh: Doãn Công).
Theo ông Hồ Quốc Dũng, thời gian qua, cùng với sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao, Tổng Lãnh sự quán Thái Lan tại TPHCM, tỉnh Bình Định đã tổ chức thành công nhiều đợt xúc tiến đầu tư, thương mại tại Thái Lan. Qua đó, tỉnh đã kết nối, ký kết ghi nhớ hợp tác với nhiều địa phương, đối tác Thái Lan, mở ra triển vọng hợp tác mới trên nhiều lĩnh vực.
Đến nay, đã có 10 dự án của các nhà đầu tư Thái Lan được triển khai tại Bình Định với tổng vốn đăng ký trên 106 triệu USD, chủ yếu thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thương mại, dịch vụ.
Bà Wiraka Moodhitaporn, Tổng Lãnh sự Thái Lan tại TPHCM cho rằng, hội nghị gặp gỡ các doanh nghiệp Thái Lan tại tỉnh Bình Định mở ra cơ hội mới cho sự hợp tác phát triển của Bình Định - Thái Lan (Ảnh: Doãn Công).
Nổi bật là dự án nhà máy thức ăn gia súc Bình Định của Tập đoàn C.P, với tổng vốn đầu tư 36 triệu USD; dự án Avani Quy Nhơn Resort và Spa, với vốn đầu tư trên 19,4 triệu USD.
"Tuy tổng vốn các doanh nghiệp Thái Lan đầu tư vào Bình Định còn khiêm tốn, song phần lớn các dự án đều đạt hiệu quả tốt. Qua đó, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập của người dân, đóng góp tích cực cho sự phát triển của tỉnh", ông Hồ Quốc Dũng cho hay.
Qua hội nghị này, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định mong muốn nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư đến từ các nước Đông Nam Á, trong đó có Thái Lan - một đất nước có nhiều nét tương đồng về điều kiện tự nhiên, văn hóa, tôn giáo…
"Tỉnh Bình Định xác định 5 sẵn sàng để đón các nhà đầu tư như quy hoạch chung của tỉnh; hạ tầng cơ sở bài bản, chuẩn bị mặt bằng sạch, nguồn nhân lực và cơ chế chính sách thuận lợi nhất", ông Hồ Quốc Dũng nói thêm.
Ông Hồ Quốc Dũng khẳng định, Bình Định là một trong những địa phương có hạ tầng tương đối hoàn thiện, nhất là hạ tầng giao thông kết nối thuận lợi, đặc biệt là kết nối với Lào, Campuchia và đông bắc Thái Lan qua đường bộ.
Ngoài ra, Bình Định còn có cảng hàng không, đường sắt, cảng biển. Đặc biệt tới đây sẽ khánh thành đường cao tốc Bắc - Nam đi địa bàn tỉnh Bình Định.
Chiến lược 3 kết nối của Thái Lan
Bà Wiraka Moodhitaporn, Tổng Lãnh sự Thái Lan tại TPHCM cho biết, hội nghị lần này nhằm tạo cơ hội cho các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp Thái Lan tìm hiểu tiềm năng của tỉnh Bình Định, thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư, du lịch, cũng như xây dựng mạng lưới hợp tác ở các cấp độ khác nhau.
UBND tỉnh Bình Định và Hiệp hội doanh nghiệp Thái Lan tại Việt Nam đã ký kết hợp tác (Ảnh: Doãn Công).
Điều này phù hợp với chiến lược "3 kết nối" tập trung vào kết nối chuỗi cung ứng trong các ngành công nghiệp hỗ trợ lẫn nhau; kết nối nền kinh tế cơ sở, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, siêu nhỏ và doanh nghiệp địa phương và kết nối chiến lược phát triển bền vững.
"Đây là phương châm chỉ đạo quan hệ Thái Lan - Việt Nam mà lãnh đạo hai nước đã thống nhất từ năm 2022", bà Wiraka Moodhitaporn nhấn mạnh
Bà Wiraka Moodhitaporn nhìn nhận, Bình Định là một trong 5 tỉnh, thành phố thuộc Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Việt Nam, sở hữu tiềm năng kinh tế và du lịch to lớn. Các nhà đầu tư Thái Lan đã nhận thấy tiềm năng này và đang đầu tư vào tỉnh Bình Định.
"Tổng Lãnh sự quán Hoàng gia Thái Lan, các cơ quan của Thái Lan tại TPHCM và Hiệp hội doanh nghiệp Thái Lan tại Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ thúc đẩy và tăng cường mối quan hệ giữa doanh nghiệp tỉnh Bình Định và Thái Lan", bà Wiraka Moodhitaporn cam kết.
Đáp lại, ông Phạm Anh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định cũng cam kết, lãnh đạo tỉnh cam kết sẽ luôn đồng hành, hỗ trợ tốt nhất cho nhà đầu tư Thái Lan. Đồng thời, ông Phạm Anh Tuấn cũng mong muốn Tổng Lãnh sự quán Thái Lan tại TPHCM hỗ trợ để giới thiệu, quảng bá hình ảnh, tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Bình Định đến doanh nghiệp Thái Lan.
'/>Ông Valerii Zaluzhnyi (Ảnh: Reuters).
Ông Valerii Zaluzhnyi, Đại sứ Ukraine tại Anh và cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine, tin rằng với "sự tham gia trực tiếp của các đồng minh của Nga" vào cuộc chiến ở Ukraine, có thể coi như Thế chiến III đã bắt đầu.
"Tôi tin rằng, trong năm 2024, chúng ta hoàn toàn có thể xem là Thế chiến III đã nổ ra. Lý do là vào năm 2024, Ukraine không còn chỉ đối mặt với Nga, mà còn là binh sĩ từ Triều Tiên. Hãy thực tế", ông nhận định.
Ông bổ sung thêm rằng các UAV Shahed của Iran cũng đang tấn công Ukraine trong nhiều tháng qua. Ngoài ra, ông cũng cáo buộc Triều Tiên cấp tên lửa cho Nga tấn công Ukraine, cũng như Trung Quốc cung cấp linh kiện cho Moscow sản xuất vũ khí.
Ông Zaluzhnyi nhấn mạnh, hầu hết các sĩ quan quân đội đều đồng ý rằng tất cả những yếu tố này cho thấy một cuộc chiến tranh thế giới đã bắt đầu và toàn cầu nên chuẩn bị cho nó.
"Những gì chúng ta dự đoán từ lâu đã bắt đầu. Nhưng tôi muốn nói rằng chính Chúa đang trao cơ hội, không chỉ cho Ukraine mà cho toàn thế giới, để có thời gian hành động đúng đắn ngay bây giờ", Đại sứ nhận định.
"Vẫn có thể ngăn chặn nó (cuộc chiến) ở đây, trên lãnh thổ Ukraine. Nhưng vì lý do nào đó, các đối tác của chúng ta không muốn hiểu điều này. Rõ ràng là Ukraine đã có quá nhiều đối thủ. Ukraine sẽ tồn tại nhờ công nghệ, nhưng không rõ liệu họ có thể chiến thắng trong trận chiến này một mình hay không", ông nói.
Nga trước đó nhiều lần bác bỏ họ sử dụng vũ khí của các quốc gia khác trong cuộc chiến ở Ukraine. Moscow tuyên bố họ có khả năng sản xuất quốc phòng để duy trì tiềm lực trong xung đột.
Phương Tây cho rằng, Nga đã triển khai khoảng 50.000 quân, bao gồm cả lính Triều Tiên, để chuẩn bị cho một cuộc phản công quy mô lớn ở Kursk trong những ngày tới. Việc giành lại các vùng lãnh thổ bị Ukraine kiểm soát ở Kursk cùng với đà tiến công nhanh chóng ở miền Đông Ukraine sẽ giúp Nga nâng cao vị thế trước bất cứ cuộc đàm phán tiềm năng nào.
Đầu tháng 11, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Matthew Miller cảnh báo lính Triều Tiên sẽ trở thành mục tiêu quân sự nếu tham gia chiến đấu chống lại lực lượng Ukraine.
Phó phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Vedant Patel cảnh báo sự tham gia của Triều Tiên vào cuộc xung đột Ukraine chắc chắn sẽ gây ra mối quan ngại lớn và rắc rối cho khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Mặt khác, Nga và Triều Tiên đến nay tiếp tục bác bỏ cáo buộc Triều Tiên đưa quân đến Ukraine để tham chiến, cho rằng những cáo buộc này là vô căn cứ. Thêm vào đó, Moscow nêu rõ, kể cả kịch bản Triều Tiên đưa lính đến Nga cũng không vi phạm luật pháp quốc tế.
Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã phê chuẩn Hiệp ước Đối tác Chiến lược Toàn diện giữa hai nước.
Hiệp ước nêu rõ, hai nước nên "ngay lập tức hỗ trợ quân sự và các hỗ trợ khác bằng mọi phương tiện sẵn có" nếu một trong hai bên rơi vào tình trạng chiến tranh.
'/>Quan chức Ukraine: Thế chiến III đã nổ ra
Nhận định, soi kèo U21 Cardiff City vs U21 Peterborough United, 19h00 ngày 1/4: Trận đấu căng thẳng
Hồng Quân - 31/03/2025 18:20 Nhận định bóng đ2025-04-03Một tổ hợp ATACMS của Mỹ (Ảnh: Reuters).
Nguồn tin chỉ ra rằng, 4 sân bay quân sự trong khu vực tỉnh Rostov của Nga là mục tiêu tiềm năng. Ngoài ra, các quan chức Mỹ cũng được cho là đã xác định được danh sách 200 mục tiêu quân sự trong phạm vi của các tên lửa do nước này sản xuất.
Tổng thống Mỹ Joe Biden được cho là đã đồng ý để Ukraine sử dụng hệ thống tên lửa tầm xa ATACMS tập kích các mục tiêu sâu bên trong lãnh thổ Nga.
Ngày 19/11, Bộ Quốc phòng Nga cho biết, quân đội Ukraine đã phóng nhiều tên lửa ATACMS do Mỹ sản xuất vào tỉnh Bryansk, theo hãng thông tấn TASS.
Theo Bộ này, Nga đã bắn hạ 5 tên lửa ATACMS bằng hệ thống phòng không S-400 và Pantsir, trong khi một tên lửa khác bị hư hại và rơi xuống một địa điểm quân sự của Nga ở Bryansk, gây ra hỏa hoạn.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 21/11 đã tiết lộ thông tin chi tiết về hai cuộc tấn công vào lãnh thổ của nước này liên quan đến tên lửa phương Tây. Ông tuyên bố rằng, cuộc tấn công tên lửa của Ukraine ở khu vực Kursk đã nhắm vào một sở chỉ huy, khiến một số binh sĩ bảo vệ an ninh bên ngoài và nhân viên phục vụ bị thương.
Theo các chuyên gia, quyết định của "mở đường" của Tổng thống Biden cho Ukraine có thể giúp Kiev giữ được đầu cầu ở tỉnh Kursk vốn được xem là lá bài giá trị cho các cuộc hòa đàm tương lai. Tuy nhiên, cho dù ATACMS có thể giúp Kiev giữ được một bộ phận lãnh thổ của Kursk trong một mức độ nào đó thì vũ khí này vẫn khó thay đổi tiến trình xung đột Nga - Ukraine.
'/>
最新评论