Lịch thi vào lớp 10 các trường chuyên ở Hà Nội năm 2022
Các trường THPT chuyên "hot" tại Hà Nội vừa công bố phương án tuyển sinh vào lớp 10 năm 2022. Đối tượng tuyển sinh của các trường này là học sinh có hạnh kiểm tốt,ịchthivàolớpcáctrườngchuyênởHàNộinălịch bóng đá cúp c2 học lực các năm ở bậc THCS và xếp loại tốt nghiệp THCS từ mức khá trở lên trên phạm vi toàn quốc.
Hà Nội chốt thi 3 môn vào lớp 10 công lập
Gần 130.000 sĩ tử của Hà Nội sẽ bước vào mùa thi lớp 10 năm nay với 3 bài thi: Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ. Tuy nhiên, sẽ chỉ có 77.000 suất vào các trường THPT công lập.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- Cơn ho sù sụ cứ nối tiếp nhau như rút từng khúc ruột. Cậu bé đưa bàn tay gầy nhẳng xoa lên chiếc bụng làm ai chứng kiến cũng cảm thấy ngán ngẩm. Khuôn mặt nhợt nhạt ấy lấm tấm những giọt mồ hôi, có lẽ không phải vì nóng mà vì những cơn đau.
Người mẹ ngồi bên cạnh xoa bóp cho con, chị cũng không dám mạnh tay vì sờ chỗ nào cũng chỉ thấy xương. Chị sợ làm con bị đau thêm. Đưa bàn tay vừa vuốt lên mái tóc mới mọc lưa thưa sau đợt hóa trị lòng người mẹ xót xa vô cùng.
Sau 2 năm điều trị bệnh, cậu bé Nhớ chỉ còn da bọc xương Chị nói như mếu: “Mới hôm nào cháu còn đầy đặn săn chắc vậy mà hôm nay chỉ còn bộ xương. Cháu không muốn ăn cơm ăn cháo, mẹ cũng chẳng có tiền để mua thức ăn ngon bồi bổ. Suốt ngày cháu cứ kêu đau vật vã. Nhìn con thương lắm mà chẳng biết làm sao bây giờ”.
Con tên là Trần Văn Nhớ (9 tuổi ở ấp 1, xã Thủy Tây, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An) mắc phải căn bệnh bưới nguyên bào thần kinh gần 2 năm nay.
Sau một thời gian dài, bé Nhớ cứ đau bụng liên miên, gia đình đưa đến nhiều bác sĩ tư nhưng các chẩn đoán đều không chính xác. Bé uống thuốc vào chỉ thấy bụng ngày một to lên và cứng nhiều hơn. Bệnh viện tuyến huyện phát hiện bé có lá lách to, nghi ngờ có bệnh nặng nên chuyển bé đến BV Nhi Đồng 1.
Lúc đó, khối u bên phía thận trái khá lớn bác sĩ không thể phẫu thuật được. Bé Nhớ được chuyển đến BV Ung Bướu điều trị 11 toa hóa chất sau đó mới phẫu thuật bóc tách khối u.
Sau phẫu thuật bé tiếp tục trở lại BV Ung Bướu với phác đồ điều trị mới. Mỗi một lần truyền hóa chất, sức khỏe của bé suy sụp hẳn, có những lúc không thể đi đứng được. Sức khỏe của bé lúc trồi lúc sụt. Hiện tình trạng của bé rất khó khăn bé không thể đi lại được, đau nhức toàn thân trong khi gia đình đang rất cạn kiệt. Nguy cơ bé Nhớ phải dừng việc chữa bệnh rất có nguy cơ xảy ra.
Cha mẹ nghèo có cứu nổi con?
Dường như cậu bé Trần Văn Nhớ cũng hiểu được những nỗi nhọc nhằn của cha mẹ. Bởi 2 năm nay, mẹ con chị Trần Thị Nương ít khi được về nhà. Nằm ở bệnh viện bé Nhớ phải chịu đựng những nỗi đau đớn, mệt mỏi. Hầu như chẳng có ngày nào bé được thảnh thơi. Ngày chỉ có 2 bữa cơm, nhưng có khi thuốc phải uống tới 4 lần thuốc chưa kể truyền hết chai dịch này đến chai dịch khác.
Cha làm thuê nợ nần chồng chất. Cậu bé có khi năn nỉ mẹ cho về nhà 1 tuần cho thoải mái, nhưng bệnh nặng yêu cầu của bé không được đáp ứng. “Mẹ ơi cho con về một tuần đi. Con sợ ở đây lắm rồi. Về nhà một thuần chơi với em rồi ra sao thì ra”, cậu bé Nhớ nói với mẹ.
Cha bé Nhớ là anh Trần Thanh Kiệt, ngoài những lúc chăm con phụ vợ ở bệnh viện anh lại tất tả về nhà làm thuê. Hai cha con ở nhà ăn uống tiết kiệm, làm được bao nhiêu tiền lại gửi lên cho vợ con. Dù vậy nhưng số tiền ít ỏi từ đồng công làm thuê của anh không đủ tiền cho Nhớ chữa bệnh.
Hai vợ chồng đã phải vay mượn nhiều người gần 100 triệu đồng. Đây là số tiền nhiều người vì thương hoàn cảnh gia đình mới cho vay. Bởi họ biết gia đình anh nghèo vay rồi khó có khả năng trả nên giờ muốn vay tiếp cũng không thể.
Nếu như bé Nhớ không còn tiền để điều trị thì tính mạng của bé sẽ rất nguy kịch. Tuy nhiên làm thế nào để có tiền, đang là một câu hỏi dường như không có lời giải đáp. Cậu bé Nhớ đang mong chờ những tấm lòng hảo tâm cùng chung tay giúp đỡ.
Đức Toàn
Mọi đóng góp xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: anh Trần Thanh Kiệt ấp 1,x ã Thủy Tây, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An. ĐT: 0931 284 415
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.155 bé Trần Văn Nhớ
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Xót thương phận đời nghiệt ngã của thiếu phụ mắc bạo bệnh, không có tiền đi viện
- Bị khối u ở tuyến giáp, bác sĩ yêu cầu phải nhập viện phẫu thuật nhưng chị Đào không có lấy một đồng xu dính túi nên chấp nhận về nhà chịu đau đớn, phó mặc cho số phận.
" alt="Cậu bé ung thư cầu cứu" />Cậu bé ung thư cầu cứu Hai thiếu niên Singapore bị buộc tội vì uống thử nước trong siêu thị để 'truyền virus corona'
Cảnh sát cho biết, ngày 8/2, hai thanh niên đã đăng video quay lại vụ việc lên mạng xã hội kèm theo chú thích: “Đây là cách lây lan virus corona”. Nội dung phản cảm này được đăng tải giữa thời điểm dịch Covid-19 đang bùng phát gây ra nhiều phẫn nộ.
Trước làn sóng dư luận, cả hai đã gỡ bỏ clip và lên tiếng công khai xin lỗi. “Tôi xin lỗi vì những hành động thiếu suy nghĩ của mình. Mặc dù sau đó chúng tôi đã mang số đồ này đi tính tiền, nhưng tôi biết điều đó không thể biện minh cho những hành động sai trái của chúng tôi”.
Đại diện siêu thị nơi cả hai quay video cho rằng, đây là hành động không thể chấp nhận được và vấn đề này vô cùng nghiêm trọng. "Nó sẽ làm trầm trọng hơn tình hình dịch bệnh, tạo ra những hình ảnh gây hoang mang đối với tâm lý người dân, nhất là trong thời điểm virus corona đang là mối lo lắng hàng đầu".
Đơn vị này cũng khuyến cáo mọi người không nên tiếp tục lưu truyền đoạn video khiến tình hình thêm căng thẳng.
Cảnh sát Singapore cho biết sẽ không dung thứ cho bất kỳ hành động nào gây hoang mang dư luận, nhất là trong giai đoạn nhạy cảm này.
Cả hai thiếu niên sẽ quay trở lại tòa vào ngày 8/5. Họ vẫn được tại ngoại với số tiền bảo lãnh là 3.000 đô la Singapore mỗi người.
Trường Giang (Theo SCMP)
Gã trai Thái Lan bị bắt vì mút tay, bôi khắp thang máy giữa bão Covid-19
Một người đàn ông ở Thái Lan đã bị bắt giữ vì mút ngón tay rồi miết khắp thang máy, bất chấp những khuyến cáo vệ sinh thời dịch Covid-19.
" alt="Hai thiếu niên Singapore bị buộc tội vì uống thử nước siêu thị để truyền Covid" />Hai thiếu niên Singapore bị buộc tội vì uống thử nước siêu thị để truyền Covid- Tính đến giữa năm 2019, ước tính có trên 31.000 HSSV Việt đang theo học các bậc học ở Úc, trong đó, hơn 4.000 đang học tại ĐH Western Sydney (WSU).
Homestay là lựa chọn lưu trú của rất nhiều du học sinh trên thế giới tại Úc Dễ “mắc cạn” khi không tìm hiểu thông tin
Qua môi giới của một trung tâm tư vấn du học, Q. - du học sinh Úc - đến Sydney và trọ kiểu homestay với một gia đình bản xứ. Nhưng chỉ đúng một tuần, Q. buộc phải tìm một nơi ở khác. Mất một tháng tiền nhà và một tháng tiền cọc, tức gần 2.000 AUD.
Trung tâm tư vấn đã mập mờ trong việc ký hợp đồng thuê nhà cho Q.. Và Q. cũng đã không kiểm tra kỹ hợp đồng. Chủ nhà chỉ cung cấp chỗ ở. Điện, internet phải trả thêm với giá đắt gần gấp đôi, lại không có chỗ để nấu nướng.
Chi phí phát sinh quá lớn. Việc không thể tự nấu nướng, buộc phải ăn ngoài vừa đắt đỏ, vừa không hợp khẩu vị khiến Q. gần như tê liệt. Gia đình phải vay mượn, gửi gấp sang cho Q. một số tiền lớn nữa để Q. tìm một nhà trọ phù hợp.
Minh Khang, du học sinh chương trình BBUS của WSU (qua Viện ISB - ĐH Kinh tế TP. HCM) nói rằng, những cái bẫy kiểu vậy, ở đâu cũng có, vấn đề là phải chuẩn bị kỹ. “Thời của google, facebook, không quá khó để tìm kiếm thông tin từ những nhóm du học sinh để tìm kiếm kinh nghiệm - Khang chia sẻ.
Nhiều lựa chọn lưu trú
Các hình thức lưu trú phổ biến cho du học sinh ở Úc gồm: Nội trú tại trường; homestay với người bản xứ; ký túc xá; căn hộ đại học và nhà cho thuê. Nhiều trường cho phép ở nội trú với các dịch vụ nấu ăn, dọn dẹp. Có thể chọn ở riêng hoặc ở chung phòng. Lệ phí ở nội trú không tính gộp trong học phí.
Nguyễn Tuấn Đạt, một cựu du học sinh chương trình Du học bán phần Western Sydney BBUS từ Viện ISB chia sẻ: “Chi phí homestay phụ thuộc vào loại phòng, gồm cả việc ăn uống. WSU cũng như nhiều trường khác, luôn có danh sách các homestay đáng tin cậy. Nên tìm hiểu thật kỹ để chọn lựa một homestay ưng ý”.
Các trường đại học dĩ nhiên đều có các ký túc xá (KTX), cung cấp chỗ ở, bữa ăn và các dịch vụ cơ bản khác. Tuy nhiên, phí thường cao hơn loại halls of residentce (tạm dịch đại sảnh ngụ cư). Loại hình này ít tiện nghi hơn so với KTX, nhưng lại tạo sự tự do sinh hoạt như có thể tự nấu nướng, đi về không phụ thuộc giờ giấc…
Một số trường còn cung cấp cho du học sinh căn hộ ở riêng. Các căn hộ này gần hoặc trong học sở, nhiều tiện nghi và tự do, dĩ nhiên, phí rất cao.
Tuấn Đạt cho biết thêm, hệ thống KTX của Western Sydney cực kỳ tiện nghi. “Nhưng hầu như không có du học sinh Việt nào chọn KTX” - Đạt nói – “Mức phí quá cao là lý do chính. Ngoài ra, thường thì lưu trú chung cùng một nhóm với nhau thì dễ chia sẻ, dễ tâm sự, dễ tìm kiếm công việc làm thêm…”
Chính vì vậy, hình thức lưu trú được nhiều du học sinh Việt lựa chọn nhất là thuê nhà ở chung theo nhóm. Những căn hộ trống thường khát rẻ, dù bất tiện là đồ đạc và tiện nghi gần như không có gì. Nhưng, “Sinh viên mà, xa nhà, sống khổ cũng là cách rèn luyện bản lĩnh”, Đạt chia sẻ thêm.
Các căn nhà hoặc phòng cho thuê kiểu này cũng không khó tìm kiếm ở các mục rao vặt trên báo chí, hoặc những miếng dán nơi đông người.
Một trong những chuối ký túc xá của ĐH Western Sydney, nơi lưu trú lý tưởng của du học sinh Theo kinh nghiệm của nhiều du học sinh, ước tính chi phí trung bình cho việc lưu trú: Ký túc xá và nhà khách từ 90 - 150 AUD/tuần; thuê nhà ở chung từ 85 - 215 AUD/tuần; Căn hộ trong khuôn viên trường từ 90 - 280 AUD/tuần; homestay từ 110 - 270 AUD/tuần; -huê nhà từ 165 - 440 AUD/tuần; nội trú từ 11.000 - 22.000 AUD/năm.
Cách tiết kiệm chi phí mà du học sinh Việt lựa chọn là ở càng xa trung tâm, lưu trú phí càng rẻ. Với những dịch vụ ưu đãi cho sinh viên, việc mua những vé năm, vé tháng các phương tiện công cộng như xe bus chẳng hạn, sẽ khiến bất tiện về đường sá không là vấn đề.
Lựa chọn nơi ở làm sao để có thể tự nấu nướng luôn là ưu tiên của du học sinh Việt, làm sao để chi phí ăn uống tiết kiệm lại hợp khẩu vị là rất quan trọng. Giá cả thực phẩm ở Úc khá rẻ, tự nấu nướng sẽ giúp dôi dư ra một khoản tiền không nhỏ.
Bên cạnh đó, HSSV có thể tham khảo thêm một số giải pháp tài chính. Như nếu chọn du học bán phần với gói Trả góp - Vay du học Education Finance của Bella Group với kinh nghiệm ăn, ở, làm thêm được chia sẻ từ các du học sinh, chuyện tài chính cho du học sẽ không còn là một áp lực quá lớn với đa số gia đình Việt.
Cử nhân kinh doanh Western Sydney BBUS
- Chương trình do Đại học Western Sydney - WSU (nhóm 300 trường hàng đầu xuất sắc nhất thế giới) hợp tác với Viện ISB (ĐH Kinh tế TP.HCM) từ 2009. Học trong 3 năm, 100% bằng tiếng Anh. Bằng Cử nhân do WSU cấp;
- Có thể học hoàn toàn tại Việt Nam hoặc chuyển tiếp du học bán phần, thời gian linh hoạt tại bất cứ campus nào của WSU trên thế giới;
- Có cơ hội sở hữu cử nhân bằng kép (double degree);
Dự án Tài chính du học Education Finance, cung cấp gói trả góp học phí hàng tháng phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình
Văn phòng tư vấn: Lầu 6, Tòa nhà 79 Nguyễn Đình Chiểu, P.6, Q.3, TP.HCM. Hotline: 0888.700.268 - 028.39.309.128 - Email: [email protected]
Website: http://tragop.taichinhduhoc.com.vn
(Nguồn: Viện Đào tạo Quốc tế ISB)
" alt="Cựu du học sinh Western Sydneychia sẻ kinh nghiệm lưu trú ở Úc" />Cựu du học sinh Western Sydneychia sẻ kinh nghiệm lưu trú ở Úc - Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- Đại học top 3 Australia tạm dừng nhận du học sinh năm 2025
- Kết quả bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 29
- ĐH Quốc gia TP.HCM dời ngày thi đánh giá năng lực
- Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
- Phát hiện tim có một bộ não riêng biệt
- “Tái” thế này là…gọt chân cho vừa giày?
- Canada dừng ưu tiên xử lý thị thực của du học sinh Việt
-
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
Pha lê - 04/02/2025 10:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Học sinh cuối cấp vừa ôn luyện, vừa thấp thỏm chờ phương án thi
Lê Thị Thúy An, học sinh Trường THPT Chuyên Thái Bình (Thái Bình), cho biết kể từ trước Tết Nguyên đán, học sinh khối lớp 12 của trường gần như đã hoàn thành chương trình học. Do đó, khi phải tạm nghỉ vì Covid-19, An cũng không quá lo lắng về sự gián đoạn này.Năm nay, nữ sinh dự định sẽ thi khối D01 vào Trường ĐH Kinh tế Quốc dân và Trường ĐH Ngoại thương. Vì thế, thời gian nghỉ dịch, An tập trung tối đa cho việc luyện đề các môn trong khối thi của mình.
Nhưng khi nhận được thông tin kỳ thì THPT có thể chỉ để xét tốt nghiệp, An cảm thấy lo lắng.
“Cả hai ngôi trường em thi đều ở tốp đầu, do đó khả năng cao những trường này sẽ tổ chức kỳ thi riêng. Điều này đồng nghĩa với việc em có thể sẽ phải trải qua hơn 2 kỳ thi nữa mới vào được đại học”.
Đây là điều An chưa từng nghĩ tới. Trước đó một tháng, nữ sinh vẫn cảm thấy tạm ổn với những kiến thức mà mình trang bị được.
“Qua một số bài khảo sát của trường, em nghĩ cơ hội đỗ với mình là có. Tuy nhiên, đến giờ em bắt đầu cảm thấy bối rối nếu phải thi 2-3 bài thi khác nhau mà chưa biết cấu trúc đề ra sao để ôn luyện. Đó là chưa kể còn phải ôn theo đề thi của Bộ để đỗ tốt nghiệp”.
An dự định nếu phương án này được Bộ áp dụng, em sẽ phải xem xét cả một số nguyện vọng thấp hơn để tăng cơ hội đỗ đại học.
Lê Hải Hùng, học sinh lớp 12, Trường THPT Hoài Đức A (Hà Nội) khi nghe được thông tin về khả năng thay đổi này, em đã tìm ngay các bài thi đánh giá năng lực của một số trường uy tín để làm thử. Kể từ tháng 6 năm ngoái, nam sinh này bắt đầu đầu tư ôn luyện để thi khối A1. Kỳ thi năm nay, Hùng dự tính sẽ đăng ký 6-7 nguyện vọng xếp từ cao xuống thấp, trong đó có ĐH Quốc gia Hà Nội.
“Nếu ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức bài thi đánh giá năng lực như ĐH Quốc gia TP.HCM thì em thực sự rất lo lắng. Đó là nguyện vọng 1 của em, nhưng còn những nguyện vọng sau đó nữa. Thời gian không còn nhiều mà vẫn phải phân chia ôn luyện cho bằng đó trường. Vừa ôn tốt nghiệp, vừa tìm hiểu quy chế tuyển sinh của các trường ĐH và ôn theo hướng của từng trường ấy, em nghĩ mình sẽ không 'chạy 'kịp”, Hùng nói.
Trong khi đó, cô T.A.T, giáo viên tại Thanh Hoá cho hay không muốn kỳ thi xáo trộn, mà mong đề thi cần có độ phân hóa cao hơn.
"Nếu thi chỉ để xét tốt nghiệp, học sinh sẽ không lo học vì nghĩ rằng "đủ điểm tốt nghiệp là ổn". Phần lớn phụ huynh và học sinh lo cho việc thi vào các trường đại học nhiều hơn. Do đó, có thể giữ ổn định hoặc theo một phương án khác là xét tốt nghiệp và thi tuyển sinh đại học", cô T. bày tỏ.
Theo thầy Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng THPT Nguyễn Du, Quận 10, TP.HCM, nếu thi chỉ để xét tốt nghiệp, một số không ít phụ huynh sẽ không có nhiều lựa chọn cho con dự thi vào các trường ĐH vì việc khăn gói lên thành phố thi cũng rất vất vả.
Mong xét tốt nghiệp không nặng nề
Sát cánh cùng con trong kỳ thi quan trọng này, chị Hà Thị Tiếm (Hà Nội) lo lắng khi con bị “chệch choạc vì tâm lý đi học thời Covid”, giờ lại phải đối mặt với những thay đổi trong việc tuyển sinh.
“Các con đã rất thiệt thòi khi phải gián đoạn việc học. Nếu có quay trở lại trường vào tháng 5 thì sau kỳ nghỉ dài này cũng phải mất nhiều thời gian để vào lại guồng học ôn thi như các năm trước. Nếu mỗi trường có một kỳ thi thì sẽ ra sao đây? Đăng ký 10 nguyện vọng, con sẽ phải đi thi 10 kỳ thi? như vậy quả thực là không thể”, chị Tiếm nói.
Chị N.H.A, phụ huynh học sinh lớp 12 tại TP.HCM thì bày tỏ: “Tôi luôn dạy con mình cách bình thản đối mặt với mọi việc, nhưng đúng thật là buồn. Tôi không nghĩ đây là một phương án tốt cho các con trong thời điểm hiện tại. Tất cả học sinh học xong phổ thông đều xứng đang được xét tốt nghiệp mà không cần phải tham gia bất kỳ kỳ thi quy mô toàn quốc nào chỉ để xét tốt nghiệp”, chị nói.
Một nam phụ huynh khác đưa ra hai phương án đề nghị, trong đó Bộ GD-ĐT có thể bỏ kỳ thi THPT quốc gia, xét tốt nghiệp bằng học bạ. Kỳ thi tuyển sinh đại học sẽ được tổ chức thống nhất trên cả nước với các môn thi chính là Toán, Ngữ Văn, tiếng Anh. Các môn tổ hợp theo yêu cầu của từng trường đại học sẽ lấy theo điểm học bạ. Một phương án khác là Bộ vẫn có thể tổ chức thi tốt nghiệp THPT theo các môn chính là Toán, Ngữ Văn, tiếng Anh để xét tốt nghiệp và làm cơ sở xét tuyển đại học. Các môn tổ hợp theo yêu cầu của từng trường đại học sẽ lấy điểm học bạ.
“Có như vậy mới vừa giảm tải việc học tập, thi cử, vừa đảm bảo công bằng cho tất cả các học sinh”, phụ huynh này bày tỏ.
Là phụ huynh có sự am hiểu về giáo dục, anh Thái Văn Tuấn, TP.HCM nhìn nhận phương án "thi tốt nghiệp" Bộ GD-ĐT đưa ra là tạm ổn trong tình hình này, nhưng đây chỉ là giải pháp tình thế do hiện tại học sinh mới chỉ hoàn thành học kỳ I và đang học học kỳ II trực tuyến theo kiểu lấp chỗ trống.
Bản thân anh không quá lo lắng việc vào đại học của con vì hiện nay các trường đã có nhiều cách thức tuyển sinh. “Cháu có thể tham dự kỳ thi đánh giá năng lực do ĐH quốc gia TP.HCM tổ chức và lấy kết quả này để đăng ký xét nhiều trường. Trong trường hợp khác có thể xét học bạ hoặc sử dụng cách thức khác như ưu tiên xét tuyển”, anh Tuấn nói.
Theo anh, Bộ GD-ĐT đang làm đúng việc khi giao các trường ĐH tự xét tuyển. Nhưng anh Tuấn đề xuất, với kỳ thi tốt nghiệp, Bộ cần kiểm soát kỹ, đặc biệt là khâu chấm thi và công bố kết quả minh bạch. Đây là tiền đề để thay đổi việc dạy học và có cơ sở đánh giá thực chất chất lượng giáo dục lâu nay vốn coi trọng điểm số.
Thúy Nga - Lê Huyền
Dự kiến vẫn thi THPT, các địa phương tổ chức để xét tốt nghiệp
- Sáng 21/4, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chủ trì buổi làm việc với Bộ GD-ĐT về phương án tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2020.
" alt="Học sinh cuối cấp vừa ôn luyện, vừa thấp thỏm chờ phương án thi" /> ...[详细] -
Cô giáo 2 lần nhiễm virus từ các đại dịch: “Đó là khoảnh khắc thật kinh khủng”
Ustazah Nadia Hanim (36 tuổi) là một giáo viên Singapore. Cô được chẩn đoán dương tính với Covid-19 vào ngày 13/3 và trở thành bệnh nhân thứ 203 của nước này. 10 năm về trước, cô cũng từng chiến đấu với bệnh cúm H1N1 và sống sót sau giờ khắc tưởng chừng đã cận kề với cái chết.Sau 3 tuần điều trị Covid-19, Nadia đã được xuất viện. Cô quyết định chia sẻ câu chuyện của mình để nhắc nhở mọi người không bao giờ được coi nhẹ dịch bệnh.
Ustazah Nadia Hanim (36 tuổi) là một giáo viên Singapore.
Ustazah Nadia Hanim không bao giờ nghĩ rằng mình sẽ phải chiến đấu với bệnh dịch. Tuy nhiên, trở về sau chuyến công tác tại Jakarta (Indonesia), cô Nidia bắt đầu cảm thấy không khỏe, đầu đau nhói và toàn thân đau nhức. Ngày hôm sau, khi cảm thấy khó thở, cô đo thân nhiệt và thấy nhiệt độ tăng lên 39,2 độ C.
Vốn có bệnh nền hen suyễn, cô quyết định tới Bệnh viện Đa khoa Changi để thăm khám và được chẩn đoán nhiễm Covid-19.
“Tôi gần như chết lặng khi nghe kết quả. Tôi đã mang một gánh nặng tội lỗi”, bà mẹ có hai đưa con 4 tuổi và 8 tuổi nói.
“Tôi không biết phải nói sao với chồng mình để anh đừng lo lắng. Tôi cố lục lại trí nhớ xem mình đã từng tiếp xúc với ai. Tôi lo bản thân sẽ lây cho các con và chồng”.
Chồng và hai con nhỏ của cô sau đó đã được đưa đi kiểm tra và cách ly. May mắn, cả 3 đều đều không có dấu hiệu nhiễm bệnh, tình trạng sức khỏe ổn.
Cô Nadia không biết mình nhiễm virus từ đâu vì những người tiếp xúc với cô ở Indonesia đều khỏe mạnh.
Nidia tâm sự: “Mỗi sáng thức dậy tôi đều gọi điện hỏi thăm sức khỏe của chồng con. Chỉ khi chồng thông báo rằng tất cả vẫn ổn, tôi mới cảm thấy nhẹ nhõm”.
“Điều buồn nhất là tôi không thể ôm các con khi chúng buồn bã. Tôi chỉ có thể gặp chúng qua màn hình điện thoại. Đứa con lớn liên tục hỏi tôi khi nào trở về nhà vì thằng bé đã nhận thức được tình hình. Còn đứa con nhỏ của tôi không nói gì nhiều, chỉ mỉm cười để cho anh trai nói chuyện”.
Những ngày đầu tiên sau khi nhập viện, Nadia cảm thấy dài như một thế kỷ. Các triệu chứng bắt đầu xuất hiện như thân nhiệt tăng trở lại, buồn nôn, tiêu chảy.
“Tôi đã lăn lộn trên giường và cố gắng chịu đựng những cơn đau”, cô nói.
Sau gần 2 tuần, cô giáo bắt đầu khá hơn và đến cuối tháng 3, Nadia đã chính thức nhận kết quả âm tính.
“Nghĩ lại những khoảnh khắc đó thật kinh khủng. Tôi thật sự rất muốn gửi lời cảm ơn đến đội ngũ y bác sĩ đã luôn quan tâm tôi. Chưa một lần họ cảm thấy khó chịu đối với người bệnh dù trông họ rất mệt mỏi. Họ cũng có những người thân yêu đang chờ ở nhà nhưng họ chưa thể trở về. Họ xứng đáng được ghi nhận cho sự hy sinh này”, Nadia tâm sự.
Sau khi trở về, Nadia vẫn tiếp tục cách ly vì sợ bệnh chưa hết hẳn. Cô cho rằng, điều đáng lo ngại nhất là Covid-19 có thể tấn công bất kỳ ai dù khỏe mạnh đến đâu. Cũng có nhiều trường hợp người bị nhiễm bệnh mà không biết đến từ nguồn nào. Cô mong mọi người tự ý thức và tuân thủ các biện pháp y tế giữa thời điểm dịch bệnh.
"Điều đáng lo ngại nhất là Covid-19 có thể tấn công bất kỳ ai dù khỏe mạnh đến đâu".
Nadia là bệnh nhân đặc biệt trong tổng số hơn 2.500 ca nhiễm Covid-19 ở Singapore khi 10 năm trước, cô cũng đã từng là nạn nhân của đại dịch H1N1.
Cô nhớ lại khoảnh khắc đó: “Sau một đêm ngủ dậy và tôi bỗng cảm thấy khó thở. Tôi cứ nghĩ đó chỉ là một cơn cảm lạnh bình thường. Phổi tôi như muốn bốc cháy, chúng không thể hoạt động được”.
Ngay sau đó Nadia được chị gái và bố đưa đến bệnh viện. Môi của Nadia chuyển sang tím ngắt. Cô đang đứng trên bề vực của cái chết.
Sau khi đến bệnh viện, cô được đưa đi cấp cứu bằng xe lăn và kiểm tra thân nhiệt. Trước khi ngất, cô loáng thoáng nghe được mình sốt 43oC.
“Tôi không thể nhớ lại bất cứ điều gì khác sau đó”, cô Nadia nói. Kết quả sau đó cho thấy cô dương tính với H1N1 và được đưa vào khu cách ly.
Cô Nadia phải thở bằng máy và được truyền thuốc qua tĩnh mạch. Sau hơn 2 tuần, sức khỏe cô dần ổn định và được xuất viện. Kể từ đó, mỗi khi cảm thấy không khỏe, cô ngay lập tức đi gặp bác sĩ vì không bao giờ muốn lặp lại những giây phút kinh hoàng đó nữa.
Trường Giang (Theo The Straits Times)
Cô giáo Singapore nhiễm Covid-19 trong ngày đầu trường mở cửa trở lại
Toàn bộ các trường phổ thông và mầm non Singapore đã mở cửa trở lại kể từ ngày 23/3. Tuy nhiên, ngay trong ngày đầu tiên trường học mở cửa, một giáo viên mầm non được xác định dương tính với Covid-19.
" alt="Cô giáo 2 lần nhiễm virus từ các đại dịch: “Đó là khoảnh khắc thật kinh khủng”" /> ...[详细] -
Inter thi đấu lấn lướt trong cuộc tiếp đón Fiorentina trên sân nhà Tuy nhiên, các chân sút của Inter gặp nhiều khó khăn trước hàng thủ đội khách Inter thậm chỉ còn phải nhận bàn thua trước, ở phút 50 sau pha làm bàn của cựu sao Arsenal Lucas Torreira Tuy nhiên, chỉ 5 phút sau, Inter đã có bàn quân bình của hậu vệ Denzel Dumfries Niềm vui của hậu vệ người Hà Lan Quãng thời gian còn lại, Inter tấn công áp đảo Dẫu vậy, cả Lautaro Martinez... Lẫn Dzeko đều không thể ghi bàn. Hòa 1-1 chung cuộc, nhà đương kim vô địch (60 điểm/29 trận) dậm chân tại chỗ ở vị trí thứ 3, thậm chí đối diện nguy cơ bị đội xếp sau Juventus (56 điểm/29 trận) đuổi kịp. Ở vòng đấu tới, thầy trò Simone Inzaghi sẽ chạm trán chính đối thủ này Đội hình ra sân:
Inter Milan: Handanovic - D'Ambrosio, Skriniar, Bastoni (Dimarco 80'), Dumfries, Barella, Calhanoglu, Vidal (Caicedo 90'), Perisic (Gosens 80'), Dzeko (Correa 74'), Martinez (Sanchez 74').
Fiorentina: Terracciano - Venuti, Milenkovic, Igor, Biraghi, Castrovilli, Torreira, Duncan, Gonzalez (Callejon 90+1'), Saponara (Ikone 74'), Piatek (Cabral 90+1').
" alt="Kết quả bóng đá Inter Milan 1" /> ...[详细]Lịch Thi Đấu Serie A 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 20/03 20/03 00:00 Inter 1:1 ACF Fiorentina Vòng 30 20/03 02:45 Cagliari Calcio 0:1 AC Milan Vòng 30 20/03 18:30 FBC Unione Venezia -:- Sampdoria Vòng 30 20/03 21:00 Juventus -:- US Salernitana 1919 Vòng 30 20/03 21:00 Empoli FC -:- Hellas Verona Vòng 30 21/03 21/03 00:00 AS Roma -:- Lazio Roma Vòng 30 21/03 02:45 Bologna FC -:- Atalanta Vòng 30 -
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
Phạm Xuân Hải - 03/02/2025 08:15 Ý ...[详细] -
Bộ Giáo dục dự tính để các tỉnh chọn SGK mới
Bộ GD-ĐT vừa công bố dự thảo thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông.Theo Bộ GD-ĐT, dự thảo thông tư này được xây dựng căn cứ vào Luật Giáo dục 2019 và khi ban hành sẽ thay thế thông tư số 01/2020/TT-BGDĐT ngày 30/1/2020 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Theo đó, hội đồng lựa chọn SGK sẽ không còn được lập tại các cơ sở giáo dục mà sẽ do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh) thành lập để tổ chức lựa chọn. Mỗi môn học của một cấp học thành lập 1 hội đồng.
Thành viên hội đồng bao gồm: lãnh đạo, chuyên viên của sở GD-ĐT, phòng GD-ĐT; cán bộ quản lý và giáo viên đang giảng dạy tại các cơ sở giáo dục phổ thông. Số lượng thành viên hội đồng là số lẻ, tối thiểu là 15 người, trong đó có ít nhất 2/3 tổng số thành viên là tổ trưởng tổ chuyên môn và giáo viên đang giảng dạy.
Ảnh: Thanh Hùng Hội đồng có trách nhiệm lựa chọn SGK theo quy định và tiêu chí do UBND cấp tỉnh quy định.
Cùng đó, đề xuất danh mục SGK để sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông với UBND cấp tỉnh; Giải trình trước UBND cấp tỉnh về danh mục được lựa chọn,việc tiếp thu ý kiến góp ý về việc lựa chọn sách giáo khoa của các cơ sở giáo dục phổ thông.
Theo dự thảo thông tư, Chủ tịch hội đồng là giám đốc sở GD-ĐT. Trong trường hợp giám đốc sở không được tham gia hội đồng hoặc các trường hợp phải vắng mặt vì lý do bất khả kháng thì Chủ tịch hội đồng là phó giám đốc sở GD-ĐT.
Người đã tham gia biên soạn, thẩm định, chỉ đạo biên soạn, xuất bản, in sách giáo khoa thuộc danh mục sách giáo khoa đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt không được tham gia Hội đồng.
Căn cứ vào kết quả lựa chọn của các hội đồng và hồ sơ trình của Sở GD-ĐT, UBND cấp tỉnh xem xét, quyết định phê duyệt danh mục SGK để sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn.
Sau đó, UBND cấp tỉnh đăng tải danh mục SGK được phê duyệt để sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn,trên các phương tiện thông tin đại chúng; chỉ đạo Sở GD-ĐT thông báo danh mục sách được phê duyệt đến cơ sở giáo dục phổ thông trên toàn tỉnh; đồng thời báo cáo về Bộ GD-ĐT trước thời điểm bắt đầu năm học mới 6 tháng.
Bộ GD-ĐT lấy ý kiến góp ý cho dự thảo thông tư này đến hết ngày 17/6/2020.
Mọi ý kiến gửi về Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội; địa chỉ thư điện tử: [email protected].
Hải Nguyên
Sách giáo khoa tăng giá
- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam vừa thông tin và lý giải về mức giá của 4 bộ SGK mới do đơn vị biên soạn được phê duyệt sử dụng trong chương trình phổ thông triển khai từ năm học 2020-2021.
" alt="Bộ Giáo dục dự tính để các tỉnh chọn SGK mới" /> ...[详细] -
Tiếp tục đình chỉ hiệu trưởng, hiệu phó Trường ĐH Ngân hàng liên quan tới TS Bùi Quang Tín tử vong
Ngày 22/4, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quyết định kéo dài thời hạn tạm đình chỉ công tác 15 ngày đối với ông Bùi Hữu Toàn (hiệu trưởng) và ông Nguyễn Đức Trung (hiệu phó) Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM.Việc đình chỉ do điều kiện cách ly của dịch Covid-19 nên việc kiểm điểm chưa hoàn thành.
Đồng thời, Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM cũng có các quyết định kéo dài thời hạn tạm đình chỉ công tác 15 ngày đối với 5 cán bộ thuộc diện trường quản lý.
Gồm các ông: Trần Việt Dũng, Viện trưởng Viện Đào tạo quốc tế
Lê Trung Nhân, Phó viện trưởng Viện Đào tạo quốc tế
Ông Văn Năm, Phó trưởng phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng
Phùng Văn Ứng, Phó trưởng Khoa Lý luận chính trị
Nguyễn Anh Vũ, Trưởng phòng tư vấn tuyển sinh và phát triển thương hiệu.
"Việc tổ chức kiểm điểm và xử lý được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật", thông báo đăng tải trên website nhà trường ghi rõ.
Hiệu trưởng, hiệu phó Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM tiếp tục bị đình chỉ Trước đó, ngày 8/4, Ngân hàng Nhà nước đã có quyết định đình chỉ công tác đối với ông Toàn và ông Trung liên quan đến vi phạm các quy định cách ly, phòng chống dịch Covid-19
Ngân hàng Nhà nước cũng giao trường có quyết định đình chỉ công tác với những cán bộ khác thuộc quyền quản lý, để tổ chức kiểm điểm, xử lý kỷ luật theo phân cấp.
Sự việc xảy ngày trưa 5/4 khi ông Trần Việt Dũng, Viện trưởng Viện Đào tạo quốc tế của trường mời 8 người trong đó có TS Bùi Quang Tín đến nhà dùng cơm.
Trong bữa ăn trừ Bùi Hữu Toàn, 7 người còn lại uống hết 3 chai rượu và 12 lon bia.
Đến 16h mọi người lần lượt ra về chỉ còn lại ông Bùi Quang Tín, ông Trần Việt Dũng và ông Nguyễn Đức Trung.
Sau đó ông Dũng có việc ra ngoài dặn ông Tín và ông Trung khi nào về thì tự khoá cửa (cửa khóa từ)
Khoảng 17h, khi ông Dũng đang chạy xe trên đường thì nhận được điện thoại của ông Trung gọi báo ông Tín đã rơi lầu tử vong.
Hiện công an huyện Nhà Bè đã chuyển hồ sơ lên công an thành phố điều tra sự việc.
Lê Huyền
Bổ nhiệm Phó hiệu trưởng ĐH Ngân hàng TP.HCM
- Ngày 16/4, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh TP.HCM đã diễn ra hội nghị trực tuyến công bố quyết định bổ nhiệm Phó hiệu trưởng Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM.
" alt="Tiếp tục đình chỉ hiệu trưởng, hiệu phó Trường ĐH Ngân hàng liên quan tới TS Bùi Quang Tín tử vong" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
Hư Vân - 04/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Giảng viên xắn tay giúp sinh viên, người nghèo vượt Covid
Nơi đất khách quê người, các em đã nhận được sự giúp đỡ từ chính những thầy cô trong ngôi trường mình theo học. Sự quan tâm, chăm sóc này dường như không khác gì những người cùng một nhà.Chăm sinh viên như người nhà
Tại Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, vì nhiều lý do, vẫn còn khoảng 200 sinh viên bám trụ lại ký túc xá. GS.TS Phạm Quang Minh, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, rất nhiều em trong số đó có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Để giúp đỡ cho những sinh viên này, kể từ ngày 8/4, tập thể giáo viên nhà trường đã cùng chung tay quyên góp tài chính nhằm trao tặng những món quà thiết thực tới sinh viên đang gặp khó khăn khi thực hiện giãn cách xã hội. Ngoài ra, nhiều thầy cô còn đứng ra kêu gọi các mạnh thường quân hỗ trợ thêm gạo, mì tôm và nhiều nhu yếu phẩm khác để tạo thành một kho lương thực lớn, sẵn sàng hỗ trợ khi sinh viên cần.
"Kho lương thực" hỗ trợ sinh viên do giảng viên và các mạnh thường quân Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn đóng góp Ngoài KTX, hiện vẫn còn nhiều sinh viên của trường nằm rải rác ở các khu nhà trọ. Vì thế, nhà trường huy động xe ô tô để vận chuyển nhu yếu phẩm tới các điểm phát gần nơi sinh viên sống để các em không phải đi chuyển nhiều.
Bên cạnh gạo, mì tôm, xúc xích, trứng, khẩu trang, nước sát khuẩn, trường còn vận động mua thêm hoa quả cho sinh viên.
Cũng tại Hà Nội nhưng là ở Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, ngày 15/4 nhà trường tổ chức đợt trao tặng thiết bị đầu tiên cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn về thiết bị học tập, hỗ trợ các em học tập trực tuyến trong đợt dịch Covid-19.
Chỉ sau hơn một tuần phát động, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đã nhận được hơn 3 tỉ đồng tiền quyên góp của cán bộ, cựu sinh viên và 75 máy tính do các doanh nghiệp tặng để hỗ trợ thiết bị học tập trực tuyến cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Nhiều doanh nghiệp cam kết giảm giá máy tính, máy tính bảng từ 15% đến 20% cho sinh viên Bách khoa Hà Nội.
75 sinh viên được nhận thiết bị trong đợt xét tặng đầu tiên đều là con em gia đình hộ nghèo, cận nghèo, gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Điểm chung là các em đều nỗ lực học tập, điểm số khá cao. Các em đều đang học tập bằng những chiếc điện thoại cũ. Với những sinh viên này, có một chiếc máy tính là một giấc mơ.
Đoàn Thị Hồng Hằng, sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, háo hức sử dụng chiếc máy tính mới lần đầu tiên trong đời em được sở hữu Bên cạnh đó, từ nguồn tiền quyên góp của cán bộ và cựu sinh viên, trong đợt này, Nhà trường sẽ hỗ trợ cho khoảng 3.000 sinh viên (mỗi sinh viên 1 triệu đồng) để mua máy tính, máy tính bảng có giá không quá 8 triệu đồng. Bên cạnh đó, sinh viên sẽ được giảm giá gói dữ liệu tốc độ cao của các nhà mạng.
Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cũng có 97 sinh viên do hoàn cảnh khó khăn phải ở lại Sài Gòn làm thêm trong thời gian này, kể cả 25 sinh viên mồ côi đang theo học chương trình từ thiện đào tạo KTV Toyota. Tuy nhiên, do giãn cách xã hội các chỗ làm thêm đều đóng cửa, góc sẻ chia của trường lại ngưng hoạt động nên một số em khá khó khăn.
Các Mạnh Thường Quân, các cựu SV, giảng viên, cán bộ của trường đã đóng góp, hỗ trợ cho các em. Mà trước hết, thầy hiệu trưởng Đỗ Văn Dũng đã góp 10 thùng mì…
Trong những ngày cách ly toàn xã hội vì dịch Covid-19, có hơn 200 sinh viên Trường ĐH Nha Trang (Khánh Hòa) vẫn ở lại KTX.
Các em đều là những sinh viên học năm cuối. Dù dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các em vẫn quyết ở lại KTX để làm đồ án tốt nghiệp. Ngày thường, khi tới bữa những sinh viên ở KTX ra ngoài hoặc ăn cơm trong căng-tin. Tuy nhiên trường chuyển qua học trực tuyến, đa phần sinh viên ở quê, nên căng-tin cũng tạm thời đóng cửa.
Để tránh tình trạng các em ra ngoài, hạn chế nguy cơ lây nhiễm, nhà trường quyết định hỗ trợ mỗi sinh viên 57.000 đồng/ngày để phục vụ các nhu cầu thiết yếu. Khoản kinh phí này được trích từ ngân sách của trường.
Trường bố trí luôn một đội ngũ ở trong KTX làm công tác nấu ăn. Mọi sinh hoạt của sinh viên cũng được cán bộ trường hỗ trợ, nếu cần đồ từ bên ngoài sẽ có người của trường đi mua hộ...
Trường ĐH Nha Trang bố trí đội ngũ ở lại nấu ăn phụ vụ sinh viên miễn phí Những sinh viên đang nhận được sự hỗ trợ từ thầy cô đều thực sự xúc động. Đỗ Thị Bích Thùy, sinh viên K8-315 Trường ĐH Nha Trang biết ơn vì nhà trường đã quan tâm, chia sẻ những khó khăn với các em.
Sinh viên Trương Ngọc Anh (ngành Trung Quốc học, Khoa Đông phương học, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn – ĐH Quốc gia HN) bày tỏ “Của cho không quan trọng bằng cách cho. Em biết hiện có nhiều tổ chức và các gói hỗ trợ hướng đến các đối tượng yếu thế trong xã hội, nhưng cách nhà trường hỗ trợ khiến em cảm thấy rất ấm áp”.
Giảng viên gom nhu yếu phẩm cho khu cách ly
Sáng 16.4, “Cây gạo” của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (NEU) đã đi vào hoạt động, phát gạo miễn phí hỗ trợ người khó khăn vượt qua dịch Covid-19.
NEU phối hợp với chính quyền quận Hai Bà Trưng (Hà Nội) tổ chức phát gạo cho người nghèo, mỗi người 3 kg/tuần, triển khai liên tiếp trong14 ngày với quỹ gạo 15 tấn, và có thể kéo dài nếu có các đơn vị khác hỗ trợ, chung tay.
Để tránh phát tràn lan, thay vì ghi chép thông tin cá nhân, NEU đã áp dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt để quản lý người đến nhận gạo. Trước khi nhận gạo, người dân sẽ phải đứng trước camera để cung cấp thông tin cá nhân, quá trình này mất khoảng 5 giây.
Giảng viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân chuẩn bị gạo để phát cho người nghèo Tại điểm cách ly Trường ĐH Hà Tĩnh (xã Cẩm Vịnh, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh), mỗi ngày tổ công tác hậu cần của lực lượng quân đội sử dụng gần 700kg gạo và hàng trăm kg thực phẩm phục vụ bữa ăn cho gần 1.000 người. Một nhóm giảng viên và sinh viên Trường ĐH Hà Tĩnh đã về từng thôn, xóm trên địa bàn, vận động người dân quyên góp nhu yếu phẩm mang về cải thiện bữa ăn trong khu cách ly.
Người dân tại địa phương đã rất đồng tình hưởng ứng và mang gạo, rau, củ, quả các loại ra ủng hộ. Cán bộ thôn hoặc giáo viên các trường tiểu học ở các xã đứng ra nhận và gom giúp lại một chỗ. Sau đó, nhóm giảng viên, sinh viên vận chuyển bằng xe cá nhân hoặc xe kéo của người dân đưa tới căng tin Trường ĐH Hà Tĩnh để lực lượng làm nhiệm vụ chế biến.
Giảng viên Trường ĐH Hà Tĩnh về từng thôn xóm gom nhu yếu phẩm phục vụ khu cách ly Việc làm này không chỉ giảm áp lực về thực phẩm cho đơn vị phục vụ mà còn giúp đa dạng hóa khẩu phần ăn do nguồn thực phẩm bà con cung cấp rất đa dạng và phong phú, tươi mới.
Còn tại Trung tâm Thể thao tỉnh Thừa Thiên – Huế, ngày 14/4, một chiếc máy phát gạo miễn phí đã được nhóm hảo tâm của tỉnh nghiên cứu lắp đặt. Người dân chỉ cần một cái nhấn nút, họ sẽ nhận được 2kg gạo từ chiếc máy tự động.
Máy ATM gạo này là ý tưởng của các giảng viên một số trường trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế bao gồm Trường ĐH Dân lập Phú Xuân, Trường CĐ Sư phạm, Trường CĐ Công nghiệp Huế và được Công ty Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Giải pháp Công nghệ 1A hỗ trợ, lắp đặt.
Người dân thực hiện giãn cách đúng quy định khi đi nhận gạo tại "ATM gạo" ở Thừa Thiên - Huế. Ảnh: Mai Trang-TTXVN Với phương châm “Nếu khó khăn, cứ lấy một phần. Nếu bạn ổn, xin nhường cho người khác”, nhóm thiện nguyện thực hiện mô hình ATM gạo để những bao gạo được trao đi đến đúng với những người dân thật sự cần trong mùa dịch.
Ngân Anh tổng hợp
Trường "nuôi cơm" chống dịch, sinh viên yên tâm làm đồ án tốt nghiệp
Trong những ngày cách ly toàn xã hội vì dịch Covid-19, có hơn 200 sinh viên Trường ĐH Nha Trang (Khánh Hòa) vẫn ở lại ký túc xá .
" alt="Giảng viên xắn tay giúp sinh viên, người nghèo vượt Covid" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
Sinh viên sống thử, có phạm luật?
- Hiện em đang là sinh viên, sinh năm 1993, em đang chung sống cùng phòng trọ với người yêu em. Như vậy, em có vi phạm pháp luật không? Nếu có thì chúng em cần những giấy tờ gì để được coi là hợp pháp? ([email protected])
TIN BÀI KHÁC
“Làm vàng mà ẩu, tôi chết trước!”
Tổng hợp bài dự thi “Tình yêu không tuổi” 10 ngày đầu tháng 2/2012
Giấy mua đất viết tay và nguy cơ mất 120 triệu
Tháng 2 cấp đổi giấy phép lái xe mới
Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn tháng 02/2012
Nếu in hóa đơn giả, xử phạt thế nào?
" alt="Sinh viên sống thử, có phạm luật?" />
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Ung thư vòm họng
- Thương bé 9 tuổi, 7 năm chiến đấu với ung thư máu
- “Em đẹp lắm! Lần sau anh sẽ gọi em…”
- Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Sếp Thái Lan, U22 Thái Lan e ngại U22 Việt Nam ở Sea Games 30
- Tuyển Việt Nam có mặt ở Bali, sẵn sàng đấu Indonesia