Danh Mục Hiện Tại: Danh Mục:Trang Chủ > Thời sự > Tham vọng vào Top 3 nước dẫn đầu về công nghệ khu vực ASEAN, Việt Nam sẽ làm gì?

Tham vọng vào Top 3 nước dẫn đầu về công nghệ khu vực ASEAN, Việt Nam sẽ làm gì?

2025-01-20 02:58:02 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:521lượt xem
Việt Nam sẽ làm gì để hiện thực hóa tham vọng vào Top 3 nước dẫn đầu về công nghệ khu vực ASEAN?ọngvàoTopnướcdẫnđầuvềcôngnghệkhuvựcASEANViệtNamsẽlàmgì<strong>bảng xếp hạng bundesliga</strong>

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thăm các gian hàng tại Diễn đàn Phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam được Bộ TT&TT lần đầu tổ chức vào ngày 9/5/2019 tại Hà Nội (Ảnh: TK).

Một trong những kết quả nổi bật của Bộ TT&TT trong nửa đầu năm 2019 là đã tổ chức thành công Diễn đàn quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam vào ngày 9/5 với chủ đề “Khát vọng, tầm nhìn và định hướng phát triển vì một Việt Nam hùng cường” và khẩu hiệu hành động “Make in Vietnam” (“Sáng tạo tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, Việt Nam làm chủ công nghệ và chủ động trong sản xuất”). Diễn đàn được đánh giá là sự khởi đầu quan trọng, tiếp tục tạo động lực thúc đẩy phát triển hệ sinh thái các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam với khát vọng đưa Việt Nam trở thành cường quốc về công nghệ, sớm hiện thực hóa mục tiêu Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển.

Trong phát biểu chỉ đạo Diễn đàn, nhấn mạnh quan điểm doanh nghiệp công nghệ là hạt nhân để Việt Nam thực hiện khát vọng một dân tộc “hóa rồng” vào năm 2045, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chỉ rõ, với xu thế phát triển sôi động không thể đảo ngược của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và nền kinh tế số, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam có vai trò đặc biệt quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

Cũng tại Diễn đàn này, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng Chỉ thị về phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, khẳng định quan điểm của Chính phủ trong việc xác định phát triển doanh nghiệp công nghệ là một trong những trụ cột quan trọng để Việt Nam thịnh vượng, tiến nhanh hơn, bền vững hơn.

Chia sẻ tại hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2019 của ngành TT&TT mới đây, bà Tô Thu Hương - Phó Vụ trưởng Vụ CNTT cho biết, trong thời gian vừa qua, Vụ đã phối hợp cùng Văn phòng Bộ, Viện Chiến lược TT&TT, Vụ Pháp chế, Vụ Khoa học và Công nghệ, Vụ Hợp tác quốc tế, Trung tâm thông tin dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam.

Ngoài những nội dung liên quan đến hiện trạng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam cùng các loại hình doanh nghiệp công nghệ lần đầu tiên được nhận diện, dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ cũng đã đặt ra mục tiêu rất tham vọng, đó là: đến năm 2030 sẽ phát triển một cộng đồng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam với khoảng 100.000 doanh nghiệp và nhằm hiện thực hóa chủ trương “Make in Vietnam”, Việt Nam sẽ thuộc 3 nước dẫn đầu về công nghệ trong khu vực ASEAN.

Cũng theo bà Hương, để thực hiện được mục tiêu, tham vọng nêu trên, dự thảo Chỉ thị đã đề ra các chương trình cần triển khai, các chính sách thúc đẩy phát triển và các công nghệ định hướng cho các doanh nghiệp tập trung nghiên cứu, sản xuất, phát triển.

Cụ thể, về triển khai các chương trình, Bộ TT&TT đề xuất sẽ tập trung vào việc triển khai Chương trình phát triển công nghiệp CNTT, Điện tử Viễn thông đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030; Chiến lược phát triển các doanh nghiệp công nghệ, đồng hành với nó là các hoạt động tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức, xây dựng hình ảnh, thương hiệu “Make in Vietnam”.

Tác Giả:Thời sự
------------------------------------
Kèo Nhà Cái
Hình Ảnh
Tin HOT Nhà Cái