Sức mạnh đặc biệt của tiếng cười
Tiếng cười tạo thần thái
Nơi sinh,ứcmạnhđặcbiệtcủatiếngcườtin moi bong da ngoại hình, hoàn cảnh gia đình… là những điều con người khi mới sinh ra không lựa chọn được. Nhưng tạo hóa ban cho ta một sức mạnh và năng lượng tích cực - đó là tiếng cười. Có tiếng cười, con người có thể tạo nên ‘thần thái’ riêng và là “vũ khí” đặc biệt trước những khó khăn, thách thức trong cuộc sống.
Thần thái là điều đặc biệt của mỗi người, toát ra qua cách suy nghĩ, thái độ, tinh thần, năng lượng tích cực, cũng như cách bạn đối diện trước những gian nan, thách thức. Để từ đó, dù là ai, trong hoàn cảnh nào đi nữa, với thần thái tuyệt vời, bạn có thể dễ dàng giải quyết vấn đề, tăng vẻ cuốn hút và lan tỏa điều tích cực.
Tiếng cười chính là sức mạnh đặc biệt của mỗi chúng ta để xây dựng nên dấu ấn riêng mình. Tiếng cười không phân biệt ngôn ngữ, màu da…, giúp ta cảm nhận những ý nghĩa tốt lành.
Vì vậy, dù ở hoàn cảnh nào, con người đừng quên đi sức mạnh đặc biệt đó. Tiếng cười vui chính là nguồn năng lượng tích cực giúp ta hóa giải những khó khăn, lan toả sự tích cực đến mọi người, để từ đó ta luôn tỏa sáng và vui sống mỗi ngày.
![]() |
Vì đời thật đẹp khi ta cười!
Có câu nói: “Cuộc sống là 10% những điều xảy đến với chúng ta, còn 90% còn lại chính là thái độ của chúng ta với cuộc sống”. Mỗi khi gặp khó khăn, thử thách trong cuộc sống thì tiếng cười hay thái độ tích cực chính là “liều thuốc” giúp ta bình tĩnh tìm ra hướng giải quyết vấn đề tốt đẹp, xua đi bầu không khí căng thẳng và nhìn thấy mọi thứ tươi sáng hơn.
William James, một trong những triết gia truyền cảm hứng người Mỹ từng chia sẻ: “Chúng ta không cười vì chúng ta hạnh phúc, chúng ta hạnh phúc vì chúng ta cười”. Cuộc đời là một tấm gương phản chiếu, bạn mỉm cười với “nó”, “nó” cũng sẽ “mỉm cười” với bạn và ngược lại.
Ắt hẳn, trong cuộc sống, khó khăn và thử thách là điều khó tránh được. Khi đó, một thái độ sống tích cực sẽ giúp ta xua đi muộn phiền, minh mẫn, bình tĩnh để vượt qua. Lựa chọn một tâm thế tích cực để và tiếng cười lạc quan chính là lựa chọn “liều thuốc” đặc biệt cho cuộc sống trở nên tươi đẹp hơn.
![]() |
H’hennie đại sứ truyền cảm hứng của nhãn hàng phô mai Con Bò Cười |
Tiếng cười trọn vẹn cho trẻ em bị hở môi, hàm ếch
Tiếng cười trọn vẹn tưởng chừng đơn giản nhưng chính là điều lớn lao đối với những em bé không may bị dị tật hở môi, hàm ếch.
Thấu hiểu “sức mạnh kỳ diệu” của tiếng cười, nhãn hàng phô mai Con Bò Cười tổ chức chương trình “Một tiếng cười - Một hi vọng”. Chương trình nằm trong chuỗi hoạt động kỉ niệm 100 năm Con Bò Cười, nhằm mang đến hi vọng được phẫu thuật cho các em hở môi, hàm ếch.
Qua đó, với 100.000 tiếng cười được đóng góp qua trang điện tử, Con Bò Cười sẽ gửi 1 tỷ đồng đến tổ chức Operation Smile để tiến hành phẫu thuật cho các em hở hàm ếch, giúp các em có được tiếng cười trọn vẹn hơn.
![]() |
Nhãn hàng phô mai Con Bò Cười kí kết hợp tác cùng Tổ chức Operation Smile |
Hoạt động này mang thông điệp góp tiếng cười, lan toả điều tích cực, trao hi vọng đến các em nhỏ bị dị tật hở hàm ếch, giúp các em có cuộc sống tốt đẹp hơn. Đây cũng là sứ mệnh mà Con Bò Cười kiên định trong suốt 100 năm qua: lan tỏa sức mạnh của tiếng cười và truyền cảm hứng tích cực đến mọi người.
Đóng góp tiếng cười qua: https://100ytlc.com/vi-vn/ |
Thúy Ngà
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Llaneros, 07h00 ngày 18/4: Công cùn thủ kém như Fortaleza
-
“Khi nào bí quá, tôi sẽ tự giải quyết bằng một sợi dây chứ không phiền ai hết”, nghệ sĩ Bạch Long chia sẻ về kế hoạch hậu sự cho chính mình trong Sau ánh hào quang. HTV yêu cầu gỡ bỏ tập có Lê Giang ở show Sau ánh hào quang" alt="Sau ánh hào quang: Bạch Long đau xót chia sẻ kế hoạch hậu sự cho mình">
Sau ánh hào quang: Bạch Long đau xót chia sẻ kế hoạch hậu sự cho mình
-
- Tôi từng kinh doanh vũ trường, karaoke, nhà hàng từ những năm đầu 90. Thường đêm cuối tuần, khách hàng có thể lên tới cả gần ngàn người.
Nhà hàng Phúc Quần Các ở ngay tầng trệt, việc đi lại khá thuận lợi, sảnh rộng, sân thoáng, an toàn.
Vũ trường và karaoke trên tầng 2, có cầu thang rộng để khách đi lại. Tôi vẫn cho thiết kế, xây dựng 2 cầu thang thoát hiểm bên hông, sử dụng khi có sự cố.
Gần chục năm kinh doanh, nhờ Trời, 2 cầu thang phụ này chỉ dùng trong việc đi lại của nhân viên, chưa 1 lần sử dụng cho việc thoát hiểm.
Vũ trường, karaoke, do yêu cầu về trang âm, cần phải kín, sử dụng nhiều vật liệu cách âm, dễ cháy: salon gỗ, đệm mút, bọc vải, trải thảm... Nhiều thiết bị âm thanh, ánh sáng công suất lớn treo trên tường, trên trần. Dây điện, dây dẫn đi ngầm, nổi, trong tường, dưới sàn, dưới thảm, trên trần, có thể nói là khắp nơi.
Chưa nói gì đến phá hoại, chỉ sơ ý nhỏ như 1 mẩu thuốc lá, 1 sự cố chập điện, đều có thể trở thành thảm hoạ lớn cho tài sản và sinh mạng hàng trăm, hàng ngàn người.
Những năm 90, quy định về phòng chống cháy, nổ chưa đầy đủ, cụ thể; trang thiết bị báo cháy, sơ cứu chưa hiện đại như hiện nay.
Đương nhiên, qui trình thẩm định, xét duyệt, cấp phép của cơ quan chuyên môn về cháy, nổ cũng đơn giản, sơ sài hơn.
Kệ quy định. Tôi cho đào một bể nước chừng hơn 2 chục khối ngay tại sân trước, bố trí 5 họng nước cứu hoả lớn, dùng trong trường hợp có cháy, nổ.
Thực ra, để được các cơ quan cấp phép chấp thuận, có nhiều cách. Có thể "chạy", nộp tiền bảo kê, chí ít cũng nhận được sự dễ dãi khi kiểm tra một cách qua loa, chiếu lệ. Tôi chọn cách làm ăn nghiêm túc, lâu dài, không chọn phương án "chạy".
Lực lượng PCCC nỗ lực chữa cháy (Ảnh: Trần Thường)
Lý do là vì: Quy mô đầu tư, với những trang thiết bị chuyên dụng đắt tiền là tài sản lớn, không cho phép dễ dãi, làm ẩu.
Vũ trường, karaoke là loại kinh doanh có điều kiện, là nơi tập trung đông, ồn ào, tính mạng con người không phải chuyện đùa.
Tôi quy định bắt buộc với cơ sở kinh doanh của mình: Giám đốc, các phó giám đốc thay nhau trực hàng đêm. Các trưởng bộ phận kinh doanh, kĩ thuật, bảo vệ phải thường xuyên kiểm tra các nguy cơ dẫn đến cháy, nổ và xây dựng phương án xử lý sự cố.
Tất cả nhân viên phục vụ được hướng dẫn kĩ năng đối phó với sự cố cháy, nổ và có trách nhiệm hướng dẫn khách.
Hàng ngày, kiểm tra bình cứu hoả cá nhân, bể chứa nước và các họng cứu hoả.
Điều này không chỉ là nhận thức, trình độ, mà còn là trách nhiệm, là đạo đức của người kinh doanh.
Kinh doanh vũ trường, karaoke, phải tự ý thức được tính chất đặc thù và những rủi ro tiềm ẩn. Khi chưa đủ điều kiện kinh doanh lại trông vào sự dễ dãi trong quản lý, việc sẽ xảy ra cháy nổ là đương nhiên. Chỉ là lúc nào, ngày nào, giờ nào mà thôi.
Về vụ cháy quán karaoke hôm 1/11 ở 68 Trần Thái Tông (Cầu Giấy, Hà Nội). Cơ quan CSĐT đã quyết định khởi tố vụ án. Qua báo chí và truyền thông đưa tin, dễ dàng nhận thấy: Biển quảng cáo bằng vật liệu dễ cháy, che kín toàn bộ mặt tiền, cản trở lực lượng cứu hoả; không có lối thoát hiểm thuận lợi, đủ cần khi xảy ra sự cố;
Không có họng cứu hoả, hoặc gỉ sét, không có nước; bình cứu hoả nặng về trang trí; nhân viên không được trang bị kĩ năng đối phó với cháy nổ; biển báo, chỉ dẫn khách không đầy đủ; thậm chí, giấy phép kinh doanh còn chưa được cấp mà vẫn cho khách vào hát...
Chủ cơ sở kinh doanh phải chịu trách nhiệm, đương nhiên. Còn ai nữa phải chịu trách nhiệm?
Cháy rồi, người chết rồi. Nạn nhân là cán bộ nguồn cấp phòng, hay nhân viên phục vụ làm công ăn lương, không phải là đề tài để tôi quan tâm bởi họ đều là con người. Hơn chục mạng người đã chết sau một vụ cháy, nổ giữa thành phố lớn, là một kết cục quá đau lòng.
Tôi không chấp nhận những kẻ lồng ghép thái độ bất mãn để cười đùa, nhạo báng những nạn nhân. Tôi coi đó là sự vô cảm độc ác.
Cầu nguyện cho tất cả các nạn nhân xấu số và xin chia buồn với gia đình họ!
Thật đáng buồn, vấn đề cháy, nổ đã chỉ bùng lên ầm ĩ, sôi nổi biết bao lần sau mỗi vụ hoả hoạn, rồi lại chìm dần, cho đến khi xảy ra một vụ cháy, nổ mới.
Đã từng cháy lớn ở Zone 9, cháy karaoke Nguyễn Khang, cháy nhà xưởng, cháy chung cư, cháy cửa hàng bán xe, cháy cơ sở kinh doanh… Chúng ta cứ rút kinh nghiệm, xong đâu lại vào đấy!
Vụ cháy được đánh giá là đặc biệt nghiêm trọng (Ảnh: Trần Thường)
Sau vụ cháy thảm khốc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ra văn bản cấm học viên đi hát karaoke, cấm uống rượu bia trong giờ làm việc; chủ tịch quận ra quyết định tạm dừng kinh doanh gần trăm cơ sở karaoke trên địa bàn quận Cầu Giấy... Còn các quận huyện khác thì sao? Không lẽ, chỉ vì tên quận có chữ "Giấy" mới hay xảy ra cháy, nổ? Tất cả động thái này, chỉ là đang xử lí phần ngọn.
Luật phòng cháy, chữa cháy thông qua năm 2001, bổ sung, sửa đổi hoàn chỉnh cuối 2013, có hiệu lực năm 2014. Sở cảnh sát PCCC Hà Nội cũng được thành lập năm 2011 từ phòng cảnh sát PCCC Công an thành phố Hà Nội. Cuốn sách về Luật PCCC xuất bản 2015, giá 350k được bán rộng rãi, dễ mua.
Vậy, tại sao các vụ cháy nổ càng ngày càng nhiều, thiệt hại về người và của ngày càng lớn? Trong chúng ta, có bao nhiêu người không biết phải gọi số 114, mỗi khi có sự cố cháy nổ? Có bao nhiêu người không biết sử dụng bình cứu hỏa?
Nhà trường, các đơn vị, cơ sở kinh doanh có dạy học sinh, nhân viên kĩ năng đối phó với cháy, nổ không? Tại sao 1 vụ cháy tại một dãy nhà chỉ cao 30 - 40m, trên mặt tiền một phố lớn, đường to, vỉa hè rộng rãi, vào ban ngày mà sau 4,5 tiếng mới khống chế hoàn toàn được đám cháy?
Có quá nhiều câu hỏi. Và đây là tiếng chuông cấp bách về phòng, chống cháy, nổ không chỉ cho Hà Nội mà còn đối với tất cả các thành phố trên cả nước.
Còn các bạn, tốt nhất là không đi hát karaoke. Nếu bạn không thể từ chối được, thì trước khi vào phòng hát, nên kiểm tra kỹ lối thoát hiểm, bình cứu hoả trước khi chọn bài!
*Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả
KTS Bùi Huy Hội
" alt="Chủ quán karaoke: Tốt nhất đừng đi hát nếu không thấy an toàn">Chủ quán karaoke: Tốt nhất đừng đi hát nếu không thấy an toàn
-
Hôm 3/12, anh thừa nhận các lỗi của hai vở về thời Pháp thuộc tại sân khấu Thiên Đăng (quận 1, TP HCM). Trong một phân cảnh, khi nhân vật dùng bàn ủi con gà, người này lót chiếc mền có dệt chữ TP HCM, dù bối cảnh đầu thế kỷ 20. Ở tác phẩm khác, nhân vật nữ để móng tay dài. Theo Thành Lộc - người sáng lập sân khấu, đây là "sai sót không nhỏ" vì thời xưa vốn không có kỹ thuật đắp móng.
" alt="Thành Lộc nhận sai sót về đạo cụ trong kịch">Thành Lộc nhận sai sót về đạo cụ trong kịch
Nhận định, soi kèo Dinamo Tbilisi vs Dila Gori, 23h00 ngày 17/4: Khách vào phom
Trước hết, phải nói ngay, “Vị” là phim Việt Nam đầu tiên từ bỏ quốc tịch Việt Nam. Trước đó, phim “Vị” đã đoạt Giải đặc biệt của Ban giám khảo trong hạng mục Những cuộc gặp gỡ (Encounters) ở LHP Berlin nhưng vi phạm Luật Điện ảnh và khi về nước đã không được cấp phép phổ biển. Nhà quản lý nói gì?
Khi được hỏi về quan điểm về việc này, họa sĩ Vi Kiến Thành, Cục trưởng Cục Điện ảnh cho biết, Cục mới chỉ nhận thông tin về việc phim “Vị” từ bỏ quốc tịch qua một tờ báo và sẽ tìm hiểu vấn đề, xem xét kỹ việc này qua cuộc họp trực tuyến với nhà sản xuất. Ông cho biết: Phim “Vị” khi trình duyệt trong nước, Hội đồng duyệt phim quốc gia ngoài một thành viên duy nhất có ý kiến xem xét phổ biến phim này ở phạm vi hẹp thì số còn lại đều nhất trí không phổ biến “Vị”. Sau đó, Cục lại tổ chức chiếu mời các chuyên gia tư vấn ngoài Hội đồng đến xem và cho ý kiến, từ Vụ trưởng Vụ Văn hóa - Văn nghệ Ban Tuyên giáo TƯ, đai diện Hội phụ nữ Việt Nam, một số báo như Báo Văn hóa, Tạp chí Điện ảnh… Và Hội đồng tư vấn nhất trí 100% không phổ biến “Vị” ở Việt Nam. Khi đó, Cục mới ra quyết định không cho phổ biến “Vị”. Cũng không thể cắt bỏ hay lược bớt cảnh nude vì nếu thế nó sẽ không thành phim.
Ông Vi Kiến Thành nói thêm: Việc “Vị” từ bỏ quốc tịch Việt là câu chuyện chưa từng có tiền lệ ở ta. Với những người làm nghệ thuật, đó là điều không vui. Còn góc độ pháp luật sẽ là câu chuyện khác. “Vị” là phim hợp tác sản xuất với nước ngoài thì nó đã vi phạm Luật Điện ảnh ngay từ đầu khi không trình kịch bản để thẩm định.
Trong một cuộc tọa đàm trực tuyến, nhiều đạo diễn đề nghị bỏ khâu thẩm định kịch bản khi nước ngoài hợp tác làm phim tại Việt Nam. Theo tôi, cần cởi mở, thông thoáng hơn để thu hút nước ngoài về đầu tư làm phim tại Việt Nam là đúng, nhưng việc kiểm duyệt kịch bản đứng trên góc độ quản lý Nhà nước lại rất cần. Nhiều phim hợp tác, Hội đồng không cho phép vì vấn đề nội dung kịch bản xuyên tạc như có kịch bản nói rằng hang động Sơn Đoòng không phải của Việt Nam, hay kịch bản về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 được nhìn theo hướng hoàn toàn khác. Vì thế không nên chỉ nhìn ở góc độ kinh tế mà cần nhìn Luật Điện ảnh trong các mối quan hệ điều phối khác nhau.
Trước hiện tượng một số phim độc lập không xin cấp phép mà tự ý gửi đi dự các LHP quốc tế rồi về mới xin duyệt phát hành trong nước, Cục trưởng Vi Kiến Thành cho hay, có thể tính phương án mở hơn, tạo điều kiện cho phim Việt dễ dàng hơn tham dự LHP quốc tế, như thêm một Hội đồng chuyên biệt để thẩm định phim dự LHP quốc tế. Hội đồng này sẽ độc lập với Hội đồng phim duyệt trong nước, và khi thẩm định phim chỉ trừ những phim chống đối, đi ngược lại đường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước, hay xâm phạm đến chủ quyền biển đảo còn những yếu tố khác như tình dục, bạo lực sẽ được nhìn nhận cởi mở hơn. Dĩ nhiên phim đó đi dự LHP quốc tế rồi về nước muốn phát hành thì lại qua Hội đồng trong nước.
Có đáng không?
Có người coi Hội đồng duyệt phim quốc gia là “rào cản làm thụt lùi sự phát triển của điện ảnh Việt Nam”. Và hai phim được dẫn ra là “Ròm” của đạo diễn Trần Thanh Huy và “Vị” của đạo diễn Lê Bảo với lý do phim được vinh danh ở LHP quốc tế bị vùi dập, bị cắt hoặc cấm. Và đỉnh điểm là đạo diễn và nhà sản xuất phim “Vị” sẵn sàng từ bỏ quốc tịch Việt Nam của phim như nhà sản xuất Đồng Thị Phương Thảo chia sẻ trong cuộc tọa đàm chiều 26.9. “Lệnh cấm phát hành đã không hề dựa trên góc độ xem xét tính nghệ thuật của bộ phim. Lê Bảo thậm chí chấp nhận từ bỏ quyền tác giả của bộ phim và tôi là nhà sản xuất, từ bỏ quyền sở hữu của bộ phim, để có thể cứu được đứa con của mình. Chúng tôi chỉ muốn tìm cách cứu được bộ phim”.
Có thật “Vị”, với điện ảnh Việt, là một phim “không thể không cứu”?
Phải chăng từ bỏ quốc tịch Việt của phim là cách làm “sáng tạo”, đi đầu của đạo diễn và nhà sản xuất phim độc lập để những ai sau đó có thể nhìn vào bắt chước?
Thật tiếc cho những người không được xem phim “Vị” vẫn “tát nước theo mưa” để được tiếng là “cấp tiến”, cổ vũ cho lớp trẻ. Càng buồn hơn có vị làm quản lý mà không phân biệt được các hạng mục của các LHP quốc tế để rồi bị choáng và mờ mắt bởi các giải quốc tế, và không hiểu rõ mục đích bỏ tiền đầu tư của các quỹ văn hóa là gì.
“Vị” có đạo diễn - diễn viên - bối cảnh - câu chuyện ở Việt Nam (là TPHCM) mang ẩn ý của đạo diễn rất rõ ràng. Anh chàng da đen đến TPHCM tìm cơ hội đổi đời và sống với 4 người đàn bà trung niên, ăn ngủ với họ theo kiểu quần hôn, cùng với một con heo. Mọi sinh hoạt, ăn ngủ con người sống như thời nguyên thủy hoang dã - mà là của thời thế kỷ 21 ở một thành phố có tiếng là văn minh hiện đại. Kết phim là sự bế tắc không lối thoát dù anh da đen cao giọng khuyên những người phụ nữ nên đi tìm lối đi khác.
Cảnh nude quá dài không đáng nói, cái đáng nói là sự hạ thấp nhân phẩm phụ nữ Việt. Đạo diễn đã biến diễn viên thành công cụ đáng thương trong tay mình chứ không phải là sự hy sinh vì nghệ thuật cao cả.
Việc chối bỏ quốc tịch Việt ở đây là sự hờn dỗi kiểu trẻ con khi không được như ý thì bỏ, để xem thái độ các “người lớn” ra sao. Hay là sự thách thức với Luật của Nhà nước Việt Nam trong quản lý về Văn hóa nghệ thuật?
Nhìn sang Iran, luật kiểm duyệt còn khắt khe hơn Việt Nam nhiều lần, làm phim không sex, không bạo lực, không ma túy, không lạm dụng phụ nữ và trẻ em… nhưng các nhà làm phim Iran vẫn vượt qua để làm những bộ phim xuất sắc giành hàng loạt giải thưởng danh giá. Câu chuyện nhỏ bé, kinh phí ít nhưng giá trị nhân văn của tác phẩm tuyệt vời và đặc biệt nó thấm đẫm văn hóa bản địa.
Trong khi nhiều đạo diễn phim độc lập ở ta không bao giờ dám nhắc hai chữ “nhân văn” vì họ cũng tự biết phim mình làm gì có nhân văn.
Từ bỏ quốc tịch phim Việt, để dán nhãn phim Singapore (“Vị” được sản xuất bởi Singapore, Việt Nam, Đức và Pháp, trong đó Singapore là nhà sản xuất chính) đi dự các LHP quốc tế và mong có giải.
Có đáng không?
Theo Lao Động
'Nếu phim 'Vị' được phổ biến ở Việt Nam, chắc chắn nhận nhiều gạch đá'
"Người đàn ông châu Phi sống với 4 người đàn bà trung niên, ngủ với họ và tất cả đều như thời nguyên thủy, khỏa thân cả trong lúc ăn, làm bếp…", nhà báo Việt Văn nói về bộ phim bị cấm tại Việt Nam.
" alt="Từ bỏ quốc tịch phim, 'hờn dỗi' trẻ con hay thách thức bộ luật?">Từ bỏ quốc tịch phim, 'hờn dỗi' trẻ con hay thách thức bộ luật?
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Faisaly, 23h25 ngày 15/4: Khác biệt động lực
- Bố đẻ đi tù 48 năm vì tra tấn, cưỡng bức con gái ròng rã
- Huyện ven Hà Nội thu gần 700 tỷ đồng sau 3 phiên đấu giá đất
- Vẻ trẻ trung của cô giúp việc 'bá đạo' trong phim '11 tháng 5 ngày'
- Soi kèo phạt góc MU vs Lyon, 2h00 ngày 18/4
- Adriano và ảo mộng của một 'Hoàng đế bóng đá'
- Thành Lộc nhận sai sót về đạo cụ trong kịch
- Minh Thư, Hoàng Anh đóng phim của Đạo diễn Quốc Võ
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Necaxa, 10h00 ngày 16/4: Áp sát Top 6
- '11 tháng 5 ngày' tập 27, Đăng sẽ hôn Nhi?
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Tampines Rovers, 18h45 ngày 16/4: Vị khách lì lợm
- Nghỉ lễ 'đãi' bé cháo cá rô ngon tuỵệt
- Cá voi sát thủ "đội mũ" khiến các nhà khoa học bối rối
- Khán giả đòi bỏ xem Phố trong làng nếu Đông chết
- Nhận định, soi kèo MU vs Lyon, 2h00 ngày 18/4: Hy vọng cuối cùng
- Những ngôi mộ mồ côi sau tai nạn bí ẩn nhất ngành Đường sắt
- Cả Châu Âu sẽ 'thu bé' lại ngay giữa lòng Hà Nội
- Người phụ nữ quyết định giữ con sau một ngày lang thang trong chùa
- Nhận định, soi kèo Yokohama Marinos vs Shimizu S
- Bài cúng Rằm tháng 8 Trung Thu 2022 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
- NASA hoãn sứ mệnh đưa người lên Mặt Trăng vì sự cố bất thường
- Hấp dẫn với lòng non xào ngọn bí
- Nhận định, soi kèo Farense vs Boavista, 21h30 ngày 18/4: Ám ảnh xa nhà
- Hạn chế công khai sai phạm giáo viên như 'con dao hai lưỡi'
- Chồng đuổi vợ ra khỏi nhà vì tranh cãi cái điều hòa
- Vũ Luân: Tôi và Hồng Loan không biết gì về hợp đồng Hồng Phượng ký
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Crystal Palace, 1h30 ngày 17/4: Hướng về Top 3
- PVCFC quản trị doanh nghiệp theo chuẩn quốc tế
- Tiệm bán Vietlott kết hợp cà phê, vui chơi
- Tự làm bánh khúc bạch mát lạnh
- 搜索
-
- 友情链接
-