Soi kèo phạt góc Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4
(责任编辑:Thời sự)
Siêu máy tính dự đoán Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4
Theo nội dung đoạn video, khi nhân viên đường sắt bắt đầu kéo rào chắn và ra hiệu cho các phương tiện đang di chuyển tới dừng lại nhưng rất nhiều người điều khiển xe máy vẫn cố tình lách lên, băng qua đường sắt. Đặc biệt, một tài xế xe taxi cũng cố làm liều phi xe qua và không may bị mắc kẹt trên đường ray.
Những người có mặt tại hiện trường thời điểm đó vô cùng căng thẳng vì tàu sắp đến mà chiếc xe taxi vẫn không thể di chuyển. Trước tình huống cấp bách đó, nhân viên đường sắt cùng người dân nhanh chóng chạy ra, hỗ trợ tài xế đẩy chiếc xe ra khỏi vị trí nguy hiểm ngay trước khi tàu đi tới.
Hay mới đây nhất, vào ngày 23/2, đoạn video ghi lại tình huống một nam thanh niên điều khiển xe máy đã không để ý, đâm phải barie đường ngang khi đã hạ xuống,sau đó ngã sõng soài ra đường ray khiến nhiều người phải thót tim.
Sự việc được ghi nhận tại Km 679+027 trên tuyến đường sắt Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh, thuộc khu gian Huế - Văn Xá (phường Hương Xuân, TX. Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế).
Thời điểm trên, cần chắn tự động 2 bên đã hạ xuống đóng đường ngang để đoàn tàu SE4 chạy qua. Tuy vậy, do chủ quan, thiếu quan sát nên một người đàn ông điều khiển xe máy vẫn băng qua va vào barie rồi ngã nhào giữa đường ray. Rất may, người này đã kịp đứng dậy nhảy ra ngoài, thoát chết trong tích tắc.
Một vụ tai nạn thương tâm do nạn nhân đã cố tình vượt qua barie (Nguồn: Oto+)
Mỗi năm, tại Việt Nam vẫn ghi nhận hàng trăm vụ tai nạn đường sắt, khiến hàng chục người chết mà nguyên nhân chính là do nhiều người vẫn cố băng qua đường ngang theo kiểu "điếc không sợ súng".
Đa số vụ tai nạn đường sắt thương tâm xảy ra do sự bất cẩn, coi thường sinh mạng của bản thân. Không những vậy, hành vi trên còn có thể bị xử phạt nghiêm theo quy định của pháp luật:
Theo điều 25, Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định về quy tắc giao thông “Đi trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi chung với đường sắt”:
1. Trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi chung với đường sắt, phương tiện giao thông đường sắt được quyền ưu tiên đi trước.
2. Tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt có đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng, có tiếng chuông báo hiệu, rào chắn đang dịch chuyển hoặc đã đóng, người tham gia giao thông đường bộ phải dừng lại phía phần đường của mình và cách rào chắn một khoảng cách an toàn; khi đèn tín hiệu đã tắt, rào chắn mở hết, tiếng chuông báo hiệu ngừng mới được đi qua.
3. Tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt chỉ có đèn tín hiệu hoặc chuông báo hiệu, khi đèn tín hiệu mầu đỏ đã bật sáng hoặc có tiếng chuông báo hiệu, người tham gia giao thông đường bộ phải dừng ngay lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét tính từ ray gần nhất; khi đèn tín hiệu đã tắt hoặc tiếng chuông báo hiệu ngừng mới được đi qua.
4. Tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt không có đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu, người tham gia giao thông đường bộ phải quan sát cả hai phía, khi thấy chắc chắn không có phương tiện đường sắt đang đi tới mới được đi qua, nếu thấy có phương tiện đường sắt đang đi tới thì phải dừng lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét tính từ ray gần nhất và chỉ khi phương tiện đường sắt đã đi qua mới được đi.
5. Khi phương tiện tham gia giao thông đường bộ bị hư hỏng tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt hoặc trong phạm vi an toàn đường sắt thì người điều khiển phương tiện phải bằng mọi cách nhanh nhất đặt báo hiệu trên đường sắt cách tối thiểu 500 mét về hai phía để báo cho người điều khiển phương tiện đường sắt và tìm cách báo cho người quản lý đường sắt, nhà ga nơi gần nhất, đồng thời phải bằng mọi biện pháp nhanh chóng đưa phương tiện ra khỏi phạm vi an toàn đường sắt.
6. Những người có mặt tại nơi phương tiện tham gia giao thông đường bộ bị hư hỏng trên đoạn đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt có trách nhiệm giúp đỡ người điều khiển phương tiện đưa phương tiện ra khỏi phạm vi an toàn đường sắt.
Hành vi "Cố tình vượt qua barie khi đang dịch chuyển hoặc đã đóng; vượt qua đường ngang khi đèn đỏ đã bật sáng; không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường hoặc hướng dẫn của nhân viên gác đường ngang, khi đi qua đường ngang sẽ bị phạt nặng theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Mức phạt tiền tùy vào phương tiện vi phạm, cụ thể như sau:
- Ô tô:Từ 3-5 triệu đồng; tước GPLX 1-3 tháng.
- Xe máy kéo, xe chuyên dùng:Từ 1-2 triệu đồng
- Mô tô, xe máy: Từ 600 nghìn đến 1 triệu đồng
- Xe đạp:Từ 100-200 nghìn đồng
- Người đi bộ:Từ 60-100 nghìn đồng " alt="Cố tình vượt qua barie đường ngang sẽ bị phạt bao nhiêu?" />Cố tình vượt qua barie đường ngang sẽ bị phạt bao nhiêu?Chiếc Honda CR-V 2.0 đời 2014 anh bạn đồng nghiệp có ý định bán lại, nhưng lại có một đề nghị lạ lùng. Ảnh minh họa.
Anh bạn tôi nói rằng muốn ưu tiên để xe lại cho bạn bè, nhưng không rõ giá bán thị trường ra sao nên bảo tôi tự đánh xe ra showroom xe cũ dò giá, anh ấy sẽ bán xe theo giá trung bình các cửa hàng này trả và cộng thêm 20 triệu đồng.
Ban đầu tôi hơi lưỡng lự với cách bán khá lạ của bạn, nhưng rồi cũng đồng ý bỏ một ngày đi tới 5 cửa hàng xe cũ ở đường Nguyễn Văn Cừ và Lê Văn Lương. Tại đây, các showroom đánh giá xe và đưa giá mức giá tầm 570 triệu đồng. Như vậy, nếu đồng ý mua, tôi sẽ phải trả cho anh bạn đồng nghiệp 590 triệu đồng, cộng với chi phí sang tên đổi chủ tự chịu.
Tôi đem chuyện này về nhà kể với vợ. Vợ tôi giãy nảy lên nói ý rằng mua xe quen biết thì phải rẻ hơn cửa hàng hoặc chí ít giá cũng bằng với dân thợ trả chứ sau lại đắt hơn. Cô ấy khuyên tôi nên tìm chiếc xe khác mà mua cho thoải mái, hoặc cùng lắm mua xe đời mới dạng trả góp.
Tuy nhiên tôi vẫn cảm thấy tiếc nếu bỏ chiếc xe này. Cái tiếc lớn nhất tôi đánh giá chiếc Honda CR-V này còn khá tốt bởi thi thoảng anh bạn đồng nghiệp vẫn chở chúng tôi đi cùng, cộng với chính chủ tên anh ấy từ đầu nên thủ tục sang tên rất nhanh.
Theo các bạn, cách bán xe của anh bạn tôi có kỳ lạ quá không và có nên đồng ý mua theo cách này?
Độc giả Vương Tuấn Tú(phố Thạch Bàn, Long Biên, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Lựa chọn ô tô nào tầm 500 triệu đồng?
Cách đây vài năm với 500 triệu đồng, người dùng ô tô trong nước chỉ có thể lăn bánh được một chiếc xe hạng A. Còn lúc này cùng số tiền đó là hàng loạt lựa chọn từ xe hạng B mới đến hạng C cũ.
" alt="Đồng nghiệp bán lại Honda CR" />Đồng nghiệp bán lại Honda CRNền kinh tế toàn cầu ngày càng hội nhập, thể hiện bằng các hiệp định thương mại và đầu tư song phương, đa phương, trong đó có những điều khoản về đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản theo nguyên tắc có đi có lại. Các nền kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ, châu Âu, Australia luôn có những chương trình hỗ trợ và khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào bất động sản trên quan điểm bao trùm là khai thác hiệu quả nhất các nguồn lực xã hội.
Tại Australia, tổ chức, cá nhân nước ngoài có thể mua bất động sản thương mại với mức thuế và quyền sở hữu như người bản địa, và có thể xin giấy phép mua nhà để ở hoặc cho thuê. Vào năm tài chính 2021-2022, người Việt Nam đã đầu tư 400 triệu AUD (tương đương 268 triệu USD) vào bất động sản nhà ở tại Australia, đứng sau Trung Quốc 2,4 tỷ AUD (1,6 tỷ USD) và Hong Kong 600 triệu AUD (400 triệu USD). Việt Nam liên tục nằm trong nhóm 5 nước đầu tư lớn nhất vào thị trường bất động sản nhà ở tại Australia trong những năm gần đây, theo dữ liệu từ Cơ quan Quản lý đầu tư nước ngoài Australia (FIRB).
Các nhà đầu tư Việt Nam cũng nằm trong nhóm nước dẫn đầu về giá trị đầu tư vào bất động sản Mỹ, với trung bình ba tỷ USD mỗi năm. Mỹ có những chương trình đầu tư phát triển các dự án bất động sản mà tạo một số việc làm mới nhất định như một điều kiện được cấp thẻ xanh (ví dụ chương trình đầu tư EB-5), khuyến khích sự đóng góp của nhà đầu tư nước ngoài và tạo việc làm cho nền kinh tế Mỹ.
Tại Việt Nam, vấn đề này cũng đang được quan tâm, thảo luận. Trong báo cáo gửi Quốc hội giải trình, tiếp thu dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) ngày 16/6, Bộ Xây dựng cho rằng không cần thiết quy định người nước ngoài phải có quốc tịch Việt Nam mới được mua nhà, sở hữu nhà. Đây là quan điểm phù hợp với xu hướng quốc tế, nằm trong bối cảnh nền kinh tế đất nước tiếp tục phát triển nhanh và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn lực đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản, đồng thời giảm thiểu ảnh hưởng tới mức giá bất động sản và nhu cầu trong nước, đặc biệt là nhóm đối tượng có thu nhập thấp, tôi đề xuất một số giải pháp sau.
Thứ nhất là tiếp tục tăng nguồn cung nhà ở. Trong những năm qua, nhiều dự án phát triển bất động sản bị ngưng trệ, chủ yếu do các rào cản về thủ tục hành chính và pháp lý. Do đó, khơi thông được nguồn cung một cách liên tục, đa dạng về mức giá, phân khúc và tiện ích sẽ là điều kiện quan trọng để hỗ trợ sự phát triển của thị trường bất động sản, một lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế Việt Nam.
Thứ hai, cần nghiên cứu sát nhu cầu nhà ở và đầu tư của người nước ngoài tại Việt Nam, cũng như nhu cầu trong nước, từ đó xây dựng các loại sản phẩm phù hợp. Khi cơ sở dữ liệu nhà ở quốc gia được hoàn thành, những hiểu biết về xu hướng đầu tư bất động sản của người nước ngoài tại Việt Nam sẽ là dữ kiện quan trọng để quản lý nhà nước hiệu quả, từ đó đề xuất chính sách phù hợp trong từng giai đoạn phát triển của thị trường.
Vấn đề thứ ba, là với nguồn lực vốn lớn và với mức giá tương đối rẻ tại Việt Nam so với thu nhập của người nước ngoài, nhà đầu tư nước ngoài có thể thâu tóm và đầu cơ thị trường bất động sản trong nước. Do đó, ngoài chính sách giới hạn tỷ lệ được sở hữu trong mỗi dự án, các chính sách nhằm chống đầu cơ cũng cần được tính đến, ví dụ đề xuất các loại thuế như thuế bỏ nhà trống để đảm bảo bất động sản đầu tư liên tục được khai thác, tạo thêm nguồn cung ra thị trường.
Việt Nam đang nổi lên là một nền kinh tế phát triển nhanh và năng động, được các tổ chức uy tín quốc tế đánh giá là điểm sáng ở khu vực châu Á, với độ mở cao cho dòng vốn nước ngoài và thương mại quốc tế. Theo dữ liệu của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính lũy kế đến ngày 20/3/2023, cả nước có 36.881 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 444 tỷ USD. Đặc biệt, trong những năm gần đây, có nhiều nhà đầu tư "đại bàng" như Intel, Apple và Samsung đã chọn Việt Nam là một trong những cứ điểm trọng tâm trong chiến lược kinh doanh toàn cầu.
Cùng với xu hướng mở rộng đầu tư tại Việt Nam, số người nước ngoài đang sinh sống và làm việc lâu dài tại Việt Nam tăng lên hàng năm. Theo dữ liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2005, số lượng lao động nước ngoài ở Việt Nam là 12.000 người, năm 2010 là 55.000, năm 2015 là 83.600 và năm 2019 là 117.800 người. Chỉ sau 15 năm, số lao động nước ngoài đã tăng gấp gần 10 lần.
Nhu cầu ngày càng tăng của người nước ngoài về đầu tư và sở hữu bất động sản tại Việt Nam rõ ràng là một tín hiệu tốt, thể hiện tiềm năng và sự năng động của nền kinh tế.
Hoàng Văn Phương
" alt="Người nước ngoài mua nhà" />Người nước ngoài mua nhàNhận định, soi kèo Mura vs Domzale, 23h15 ngày 10/4: Kịch bản dễ đoán
- Nhận định, soi kèo Baniyas vs Dibba Al
- Ái Phương: Đọc sách giúp tôi hạnh phúc, nhiều năng lượng tích cực hơn!
- Qua thời sốt đất
- Bộ sách đứng sau vẻ đẹp 'biệt thự dát vàng' của hoa hậu Ngô Mỹ Uyên
- Soi kèo góc Barcelona vs Dortmund, 2h00 ngày 10/4
- Ô tô con phải có bình chữa cháy: 4 năm quên lãng
- Không có việc "lót tay" 1,6
- Kiến nghị lùi xử phạt việc lắp camera trên xe khách
-
Nhận định, soi kèo Hamburg vs Eintracht Braunschweig, 23h30 ngày 11/4: Tin vào khách
Hoàng Ngọc - 11/04/2025 10:04 Đức ...[详细]
-
Diện mạo mới của 'Số đỏ' sau gần 100 năm
Tiểu thuyết Số đỏ là một tác phẩm đỉnh cao trong cuộc đời sáng tác ngắn ngủi của "ông vua phóng sự đất Bắc" Vũ Trọng Phụng.
Tác phẩm xoay quanh cuộc đời của nhân vật chính Xuân Tóc Đỏ, từ một kẻ hạ lưu bỗng chốc đổi đời, nhảy lên tầng lớp danh giá của xã hội nhờ trào lưu Âu hóa những năm đầu thế kỷ XX. Để tôn vinh một trong những danh tác tiêu biểu nhất của văn học Việt Nam, Đông A đem đến cho bạn đọc một số điểm thú vị và mới mẻ trong ấn bản Số đỏ lần này.
'Số đỏ' phiên bản mới của Đông A. Bản in mới này in lại theo bản in của Lê Cường Editeur MCMXXXVIII (1938) - đây là bản Số đỏ đầu tiên được in đầy đủ và cũng là bản sách duy nhất được in khi tác giả Vũ Trọng Phụng còn sống. Ban đầu, Số đỏ được tác giả ra mắt người đọc dưới dạng truyện đăng đều kỳ trên tuần san Hà Nội Báo (từ số 40, ra ngày 7/10/1936) liên tục 16 kỳ (tương ứng với 16 chương) thì bị dừng (năm 1937, do tờ Hà Nội Báo bị cấm).
Bản in của Nhà xuất bản Lê Cường năm 1938 là bản in đầu tiên có đầy đủ 20 chương của tác phẩm. Đến năm 1946, khi tác giả đã mất được 7 năm, tác phẩm mới được in lần thứ hai bởi một nhà xuất bản khác. Điều này có nghĩa, bản in Lê Cường Editeur MCMXXXVIII (1938) là ấn bản đầy đủ đầu tiên và duy nhất có sự tham gia trực tiếp của tác giả Vũ Trọng Phụng.
Với việc làm lại bản in Lê Cường Editeur MCMXXXVIII (1938), Đông A mong muốn bạn đọc sẽ được tiếp cận một văn bản quý mà ngày nay hiếm người còn được thấy. Điều này vừa có ý nghĩa với giới sưu tầm, vừa cần thiết cho những người quan tâm, yêu mến, hoặc nghiên cứu về tác phẩm và phong cách sáng tác của Vũ Trọng Phụng.
Họa sĩ Thành Phong vẽ minh hoạ trong bản in này. Hoạ sĩ Thành Phong được đông đảo độc giả biết đến và yêu thích với các dự án truyện tranh và minh họa từ hài hước đến nghiêm túc như Thương nhớ thời bao cấp, Sát thủ đầu mưng mủ, Phê như con tê tê, Long thần tướng... Anh cũng từng hợp tác với Đông A để minh họa cho hai cuốn tiểu thuyết lịch sử là Trần Khánh Dư và Trần Quốc Toản.
Minh hoạ của hoạ sĩ Thành Phong. Ngoài ấn bản phổ thông, Đông A sẽ phát hành một số phiên bản đặc biệt của cuốn Số đỏ, như sau: 500 bản giới hạn, 100 bản tri ân, 105 bản đặc biệt làm thủ công, ruột in trên giấy dó, trong đó bao gồm 5 bản ký hiệu lần lượt Đ, Ô, N, G, A và 100 bản đánh số từ ĐA_001 đến ĐA_100 (20 bản chữ V đánh số từ ĐA_001 đến ĐA_010 và 10 số tự chọn khác, bọc bìa bằng da bò nhập khẩu từ châu Âu; 80 bản chữ S đánh các số còn lại, bọc bìa bằng da công nghiệp Microfiber). Cả 3 loại ấn bản trên đều có đóng dấu đỏ của Đông A dành cho người sưu tầm và chơi sách.
Đại diện Đông A cho hay, với những cố gắng trong việc thực hiện lại một bản in quý hiếm, bổ sung tranh minh họa ấn tượng, đơn vị này mong muốn sẽ góp phần vào việc đưa cuốn danh tác này trở về đúng vị trí - là một trong những cuốn sách hàng đầu của văn học Việt Nam, ít nhiều góp phần vào việc giúp bạn đọc cảm nhận được sự trân quý đối với từng con chữ của một nhà văn bậc thầy.
Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939) là nhà văn, nhà báo nổi tiếng của Việt Nam vào đầu thế kỷ XX. Năm 18 tuổi, ông bắt đầu bước chân vào làng văn với truyện ngắn Chống nạng lên đường đăng trên tờ Ngọ Báo. Năm 1933, trên báo Nhật Tân, ông ra mắt phóng sự Cạm bẫy người, và một năm sau tiếp tục với phóng sự Kỹ nghệ lấy Tây, gây được tiếng vang lớn trong dư luận với giọng văn châm biếm, trào phúng.
Trong chưa đầy 10 năm cầm bút, ông để lại hơn 30 truyện ngắn, 9 tập tiểu thuyết, 9 tập phóng sự, 7 vở kịch cùng hàng trăm bài báo, bài phê bình và tranh luận văn học, nổi tiếng nhất trong số đó phải kể đến các tiểu thuyết Số đỏ và Giông tố. Người đương thời xưng tụng ông là “vua phóng sự đất Bắc” và là “Balzac của Việt Nam”. Năm 1939, ông qua đời bởi căn bệnh lao phổi trong tình trạng nghèo túng khi mới 27 tuổi.
Tình Lê
Đọc 'Sống đủ' để hiểu thế nào là 'đủ'
'Sống đủ' là cuốn sách chia sẻ những quan sát cá nhân và các câu chuyện miêu tả một lối sống xanh lành của nước Nhật truyền thống nhưng đã bị phai mờ.
" alt="Diện mạo mới của 'Số đỏ' sau gần 100 năm" /> ...[详细] -
Con dâu cũ đưa chồng đến gặt lúa giúp nhà chồng cũ gây xúc động
Con dâu đưa chồng đến giúp bố mẹ chồng cũ. Từ khi lấy chồng, cô được bố mẹ chồng coi như con ruột, yêu thương quan tâm, chăm sóc. "Tôi nghĩ mình thật may mắn vì có được nhà chồng tốt, coi mình như con ruột. Cuộc sống của tôi sẽ suôn sẻ", người phụ nữ nói.
Thế nhưng chuyện ngoài ý muốn xảy ra. Chồng cũ của cô không may lâm bệnh qua đời. Cô và bố mẹ chồng buồn khổ nhưng vẫn tự nhủ phải cố gắng mạnh mẽ sống tiếp.
Vài năm sau, cô tái hôn. Người chồng hiện tại cùng quê, cách nhà chồng cũ của cô không xa.
Hình ảnh khiến nhiều người xúc động. Dù vậy cô vẫn không quên gia đình chồng cũ. Thương bố mẹ chồng tuổi cao sức yếu, cô thường xuyên qua lại giúp đỡ. Đến mùa đồng áng bận rộn, cô còn đưa chồng cũ đến phụ giúp bố mẹ chồng thu hoạch mùa màng. Thật may, người chồng hiện tại của cô có tấm lòng bao dung, sẵn sàng cùng cô giúp sức.
Thấy cảnh bố chồng cũ và chồng cùng nhau làm việc đồng áng, chất lúa lên xe, cô không kìm được lòng, lấy điện thoại ghi hình lại.
Cô nói rằng hiện tại mình chính là con gái của bố mẹ chồng cũ chứ không phải con dâu. Vì vậy việc con gái đối xử tốt và có hiếu với bố mẹ cũng là chuyện đương nhiên. Hơn nữa, điều cô hạnh phúc chính là chồng hiện tại không hề than vãn nửa lời, hết lòng giúp đỡ ông bà.
Cộng đồng mạng ca ngợi con dâu cũ và sự bao dung của người chồng hiện tại. Việc cô coi bố mẹ chồng như bố mẹ ruột của mình khiến cộng đồng mạng xúc động. Đa số khen ngợi tấm lòng hiếu thảo của cô, đặc biệt là tấm lòng của người chồng.
"Người con dâu hiếu thảo quá. Bạn thực sự là người tốt và may mắn khi có được người chồng thứ hai cũng hết lòng bao dung. Hãy trân trọng gia đình này và coi bố mẹ chồng cũ là người thân của mình mãi mãi nhé", một tài khoản mạng bình luận.
Một số người nhận định, gia đình chồng cũ chắc chắn cũng là những người hết lòng bao dung, yêu thương con dâu nên mới có được sự đối đãi như vậy. Cuộc sống là phải chan hòa, mình tốt với người, người sẽ tốt với mình. Mối quan hệ nàng dâu và bố mẹ chồng cũng vậy, sẽ tốt hơn nếu cả đôi bên cùng biết sống bao dung, chân thành.
Con dâu báo tin mang thai, mẹ chồng đòi xét nghiệm ADN
Đám cưới được 1 tháng, tôi vui mừng báo tin mang thai. Thế nhưng, mẹ chồng tôi lại một mực đòi xét nghiệm ADN mới nhận cháu." alt="Con dâu cũ đưa chồng đến gặt lúa giúp nhà chồng cũ gây xúc động" /> ...[详细] -
Những chuyến xe đầy ắp sự yêu thương, sẻ chia
Mẹ con chị Oanh được hai lái xe Khoa Đoàn và Nhung Lê của nhóm "Những chuyến xe yêu thương" đưa từ bệnh viện về tận nhà.
Anh Bình Minh chia sẻ, hôm đó là ngày Hà Nội đã thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, dù cả anh và hai mẹ con đều có xét nghiệm âm tính nhưng ô tô cá nhân rất khó ra vào thành phố, nếu có đưa hai mẹ con về quê cũng không vào Hà Nội được.
Ngay trong buổi sáng, anh Minh đã bàn bạc với hai lái xe khác của nhóm để thực hiện bằng được công việc hết sức ý nghĩa, đó là đưa hai mẹ con có hoàn cảnh khó khăn này về tận nhà ở Quỳnh Phụ, Thái Bình.
Trong đó, thành viên Khoa Đoàn (Đoàn Văn Khoa) đưa hai mẹ con từ bệnh viện đến chốt kiểm soát giáp với thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh. Còn Nhung Lê (Lê Thị Nhung) - cô gái 9X nhưng cực kỳ nhiệt huyết đang sinh sống và làm việc tại Bắc Ninh sẽ đón phía bên kia chốt và làm nốt phần việc còn lại. Tất cả đều hoàn toàn miễn phí.
Sau khi về đến nhà an toàn, chị Oanh đã hết sức xúc động gửi lời cảm ơn đến chị Nhung, anh Khoa, anh Minh và các anh chị trong nhóm đã không quản vất vả, xa xôi, đưa mẹ con chị về tận nhà trong bối cảnh dịch bệnh như hiện nay.
Việc tình nguyện dùng ô tô cá nhân thực hiện những chuyến xe "0 đồng" đưa bệnh nhân về nhà như câu chuyện trên chỉ là một trong hàng ngàn trường hợp đã được nhóm tình nguyện “Những chuyến xe yêu thương” vận chuyển thành công trong hơn 1 năm qua. Những ngày này, trung bình mỗi ngày nhóm hỗ trợ được khoảng trên dưới 10 trường hợp từ các bệnh viện về quê hoặc đến chốt kiểm soát tại cửa ngõ Thủ đô.
Anh Bình Minh đưa một bé trai nhiều tháng tự điều trị ở bệnh viện một mình về chốt kiểm soát tại thị trấn Xuân Mai để người nhà đón về Tân Lạc, Hoà Bình. Đối tượng ưu tiên của nhóm là những bệnh nhân ngoại tỉnh có hoàn cảnh khó khăn, điều trị lâu ngày trong các bệnh viện của Hà Nội như bệnh viện Nhi hay Viện Huyết học và truyền máu Trung ương,… Họ là những người đã quá kiệt quệ về sức khoẻ, tinh thần và cả kinh tế.
Đại diện nhóm “Những chuyến xe yêu thương” chia sẻ, tuy đây là công việc hoàn toàn “free” nhưng hoạt động của nhóm cũng đã thu hút được rất nhiều sự ủng hộ từ cộng đồng, đặc biệt là từ các lái xe ở nhiều vùng miền khác nhau.
"Trong thời gian giãn cách xã hội hiện nay, những chuyến xe vẫn đảm bảo an toàn phòng dịch. Lái xe trước khi vận chuyển bệnh nhân đều phải xét nghiệm Covid-19 và được bệnh viện cấp cho giấy đi đường, đồng thời tự nêu cao ý thức phòng chống dịch bệnh ở mức cao nhất", đại diện nhóm nói.
Công tác phòng dịch được các lái xe trong nhóm tuân thủ tuyệt đối. Mang xe nhà đi… “vác tù và hàng tổng”
Trịnh Minh Hiếu (trú tại quận Hoàng Mai, Hà Nội) chia sẻ, nhóm lái xe này được thành lập được khoảng hơn 1 năm nay, hiện có khoảng 20 người thường trực ở Hà Nội và nhiều thành viên từ các tỉnh, thành phố lân cận khác. Sau khi có thông tin từ bệnh viện hoặc người bệnh qua fanpage, ban điều phối sẽ thông báo để các thành viên "book" chỗ.
“Nhóm sử dụng xe cá nhân của chính các thành viên để đưa bệnh nhân miễn phí. Bản thân những anh em trong nhóm không phải ai cũng dư giả và có điều kiện. Thế nhưng, chúng tôi vẫn hoạt động đều đặn hoàn toàn dựa trên sự nhiệt tình và cái tâm của mỗi người”, anh Hiếu chia sẻ với VietNamNet.
Anh Trịnh Minh Hiếu (bên trái). Bản thân là chủ một doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, công ty của anh gần như bị “đóng băng” trong thời kỳ dịch bệnh. Anh Hiếu đã phải chuyển sang nhiều việc ngắn hạn khác như dịch thuật, biên dịch sách, thậm chí là chạy Grabcar vào thời gian rảnh để có “đồng ra đồng vào”.
Tuy vậy, anh vẫn cảm thấy mình may mắn hơn nhiều người, nhất là những bệnh nhân ở những tỉnh xa về Hà Nội điều trị. Do vậy, khi cần, anh sẵn sàng mang chiếc Honda CR-V của mình đưa đón bệnh nhân, dù tận miền núi phía Bắc như Lào Cai, Yên Bái, Sơn La,... hay miền Trung như Nghệ An, Hà Tĩnh,…
“Chúng tôi cũng mỗi người một cảnh, không phải ai cũng dư giả, nhất là trong thời dịch bệnh như hiện nay. Thế nhưng chỉ cần ai đó thực sự cần là chúng tôi sẵn sàng lên đường”, anh Hiếu nói.
Kể về kỷ niệm đáng nhớ nhất của mình, anh Hiếu cho biết, vào khoảng tháng 9 năm ngoái, anh cùng một thành viên trong nhóm đã đưa cặp vợ chồng người Mông đi chữa bệnh cho con ở Hà Nội về nhà ở huyện vùng cao Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.
Anh Hiếu vẫn áy náy vì không thể đưa được gia đình người Mông về gần nhà hơn nữa bởi điều kiện thời tiết và đường sá. Chuyến đi vào ban đêm, đường xa và trắc trở, lại gặp trời mưa to khiến chiếc SUV không thể lăn bánh lên tận bản của cặp vợ chồng này. Áy náy lắm nhưng chẳng làm khác được, các anh đành để gia đình người Mông đi bộ hơn 3 km đường núi về nhà trong đêm.
Hơn 1 giờ sau, cuộc điện thoại của người chồng với giọng Kinh lơ lớ: “Chúng em về đến nhà rồi, mưa ướt hết nhưng em bé không sao”, làm cả hai anh nhẹ cả người.
Một trong những thành viên tích cực và đặc biệt nhất trong nhóm chính là “cô gái vàng” Nhung Lê đã được nhắc đến ở phần trên, hiện đang sống và làm việc tại TP. Bắc Ninh.
Nhung Lê và một gia đình bệnh nhân nhí trên đường về quê Sơn La. Chia sẻ với VietNamNet, Nhung Lê cho biết, bản thân bị cuốn hút khi thấy các hoạt động rất nhân văn của nhóm “Những chuyến xe yêu thương” trên facebook. Do đó, vào cuối năm 2020, chị đã tình nguyện "viết đơn" xin tham gia lái xe chở các bệnh nhân nghèo về với gia đình.
Cô gái 30 tuổi này sở hữu chiếc Mazda 3 còn khá mới và tay lái cũng được đánh giá là “cứng”, thế nhưng, những chuyến đi đến những nơi xa xôi, lạ lẫm thi thoảng cũng để lại trên chiếc xe những vết xước, cùng nhiều kỷ niệm nhớ đời.
Một trong những trải nghiệm khó quên nhất của nữ lái xe này là chuyến đưa người từ bệnh viện về nhà “vắt qua 2 năm”. Đó là vào tối ngày 31/12/2020, khi xung phong đưa gia đình bệnh nhân chỉ mới 2 tháng tuổi từ Bệnh viện Nhi về tận huyện Si Ma Cai (Lào Cai).
Nhung Lê đã tự lái hàng chục chuyến xe chở bệnh nhân lên các tỉnh Tây Bắc xa xôi. Trong khi bạn bè đang bận “count-down” thì Nhung và em trai lại chọn cách đón năm mới trên đường cùng với những người "vừa lạ vừa quen". Chiếc xe đi từ Bắc Ninh lên Hà Nội đón người rồi một mạch về đến nhà bệnh nhân ở huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai vào lúc 2 giờ đêm, sau đó quay về đến Bắc Ninh đã là 8 giờ sáng ngày đầu tiên của năm mới. Lời cảm ơn, nụ cười của gia đình cháu bé có lẽ là phần thưởng đầu năm tuyệt vời nhất cho hai chị em.
“Từ khi Hà Nội giãn cách xã hội để phòng chống dịch thì những anh em ở “vòng ngoài” như em sẽ phải đi nhiều hơn. Em cũng vừa đi một chuyến lên Mường Tè (Lai Châu) với tổng quãng đường 1.200 km.”, nữ lái xe này kể.
Những chuyến xe với đầy ắp những yêu thương, sẻ chia. Ngoài việc mang xe cá nhân để giúp bệnh nhân khó khăn về quê, những lái xe như anh Minh, anh Hiếu, chị Nhung,... và rất nhiều người nữa của nhóm “Những chuyến xe yêu thương” còn sẵn sàng bỏ tiền túi và kêu gọi thêm các "Mạnh thường quân" tích cực ủng hộ, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn trong và sau mỗi chuyến đi của mình.
Với những lái xe không chuyên này, họ hàng ngày vẫn lên dây cót cho nhau từ những nguồn năng lượng tích cực. Trong bối cảnh dịch bệnh như hiện nay, những sự góp sức dù nhỏ cũng rất đáng trân quý.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn hoặc có trải nghiệm nào về câu chuyện trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy - Báo VietNamNet theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Chàng trai Quảng Bình lái xe cứu thương tới Bắc Giang 'xin' chống dịch
Cảm thấy cần phải làm một điều gì đó để chống dịch Covid-19, chàng thanh niên 24 tuổi Đặng Minh Trí đã một mình lái xe cứu thương gần 600km từ Quảng Bình đến Bắc Giang, xin được cùng góp sức chống dịch.
" alt="Những chuyến xe đầy ắp sự yêu thương, sẻ chia" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Naft vs Diyala, 21h00 ngày 10/4: Tiếp đà khởi sắc
Hư Vân - 10/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Dấu hiệu cảnh báo mâu thuẫn tiền bạc
56% người được khảo sát thuộc Millennials và Gen Z cho biết sẽ chỉ hỏi đối tác về vấn đề tiền bạc khi đã bước vào mối quan hệ sâu sắc. Tuy nhiên 86% cặp đôi đều tin việc chia sẻ các mục tiêu và thói quen tài chính tương tự sẽ dẫn đến các mối quan hệ thành công hơn.
Tiến sĩ kiêm nhà tâm lý học về tài chính của Mỹ Traci Williams nói rằng trao đổi về tiền bạc với người yêu là điều khó khăn. Tuy nhiên, khi quan hệ trở nên gắn bó, nếu đối tác của bạn có những vấn đề sau, nên thận trọng tìm hiểu vì có thể họ đang gặp rắc rối về tiền.
" alt="Dấu hiệu cảnh báo mâu thuẫn tiền bạc" /> ...[详细] -
Một con trâu 2 chủ giành giật: Nếu giám định ADN để tòa phân xử sẽ thế nào?
Những ngày qua, vụ việc gia đình ông Phan Thanh (66 tuổi, trú thôn Vĩnh Long, xã Kỳ Khang) và ông V.X.M. (48 tuổi, trú thôn Hòa Hợp, xã Kỳ Văn), huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh tranh chấp một con trâu cái thu hút sự quan tâm của dư luận và bạn đọc báo Dân trí.
Gia đình ông Thanh trình báo mất con trâu cái 8 năm tuổi khi chăn thả rông ở cánh đồng xã Kỳ Khang vào sáng 11/11. Cùng ngày, gia đình ông M. cho rằng, đã tìm thấy con trâu mất tích suốt gần 2 tháng nên đã đưa về nhà chăm sóc.
Con trâu mà 2 gia đình ở huyện Kỳ Anh tranh chấp sở hữu (Ảnh: Văn Nguyễn).
Công an xã Kỳ Khang đã vào cuộc, dùng nhiều phương pháp phân xử và xác định con vật thuộc sở hữu của gia đình ông Thanh. Việc "xử án" kịp thời của công an đã giúp vụ việc sớm đi đến hồi kết.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, luật sư Phan Văn Chiều, Giám đốc Công ty Luật TNHH Hà Châu (Đoàn Luật sư Hà Tĩnh), đánh giá việc Công an xã Kỳ Khang vào cuộc hỗ trợ người dân kịp thời đã mang lại rất nhiều ý nghĩa và đảm bảo được an ninh, trật tự trên địa bàn.
Theo luật sư, đây là vấn đề tranh chấp dân sự, như một số vụ việc trước đây, người dân kiện nhau ra tòa sẽ mất rất nhiều thời gian, có thể sẽ kéo dài vài năm, thậm chí 3-4 năm.
Bởi, để xác định được, cơ quan chức năng cần xét nghiệm ADN của con vật hoặc xác định qua tập quán của người dân và thói quen con vật.
Luật sư cho rằng, khi đã ra tòa, tình cảm giữa các bên gia đình sẽ mất đi. Hơn nữa, chi phí để theo đuổi vụ kiện sẽ tốn rất nhiều như án phí, tiền giám định, chi phí đi lại, ăn uống.
"Thậm chí, có vụ việc, chi phí khi ra tòa còn nhiều hơn cả giá trị vật nuôi. Vì vậy, việc công an vào cuộc kịp thời đã giúp người dân tránh được những điều đó", luật sư Phan Văn Chiều nêu quan điểm.
Bi hài những vụ xét nghiệm ADN để xác định chủ vật nuôi
Vụ việc trên làm dư luận nhớ đến các vụ tranh chấp trâu, bò ở nhiều vùng quê trên cả nước, trong đó từng xảy ra tại Hà Tĩnh.
Ngày 3/8/2020, Tòa án nhân dân huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đưa ra xét xử vụ án Tranh chấp vật nuôi giữa gia đình ông Dương Đức Hơn (SN 1977, trú xã Lưu Vĩnh Sơn) và người bị khởi kiện là ông Hoàng Sĩ Cương (SN 1951, trú xã Thạch Xuân).
Hai người đàn ông ở huyện Thạch Hà kéo nhau ra tòa để tranh chấp vật nuôi hồi tháng 8/2020 (Ảnh: Hà Phương).
Theo cáo trạng, gia đình ông Hơn có 9 con bò, được nuôi thả ở khu vực Đá Dóc, thôn Xuân Sơn, xã Lưu Vĩnh Sơn, huyện Thạch Hà.
Chiều tối 7/5/2020, sau khi lùa bò về, ông Hơn thấy thiếu 3 con (2 bò cái và 1 con bê (me). Thời điểm bị mất, 1 con bò đã mang thai gần 9 tháng.
Đến ngày 12/5/2020, con trai ông Hơn phát hiện đàn bò của ông Cương có 3 con có nhiều điểm tương đồng với vật nuôi của gia đình thất lạc lâu nay nên gọi điện báo cho bố.
Giữa gia đình 2 bên đã nhiều lần gặp nhau, thương thảo để xác định chủ nhân đích thực của 3 con bò nêu trên nhưng đều không có kết quả.
Do đó, ông Hơn làm đơn khởi kiện lên TAND huyện Thạch Hà với yêu cầu buộc ông Cương trả lại 4 con bò gồm: 2 con bò cái, 1 con me đực và 1 con me cái (được sinh ra trong thời gian ông Cương nuôi giữ, khoảng đầu tháng 6/2020). Tổng giá trị 4 con vật được định giá gần 40 triệu đồng.
Trong vụ việc này, ông Cương liên tục thay đổi lời khai về nguồn gốc của 2 con me. Hội đồng xét xử nhận xét giữa lời khai của ông này với độ tuổi thực tế của 2 con me có sự mâu thuẫn.
Tòa án chấp thuận áp dụng phương pháp truyền thống đưa 2 đàn bò của 2 gia đình ra 2 bãi trống và 4 vật nuôi về đàn nào, sẽ xác định quyền sở hữu của người đó theo đề nghị của ông Hơn. Tuy nhiên, bị đơn Cương không đồng tình với cách giải quyết này. Ông Cương đề xuất lấy mẫu phẩm của bò đi giám định ADN.
Việc thả rông trâu, bò của người dân dẫn đến nhiều chuyện bi hài (Ảnh: Dương Nguyên).
Để xác định người chủ đàn bò, cơ quan chức năng đã lấy mẫu từ bò cái được ông Cương nuôi giữ (ký hiệu M1) và con me của nhà ông Hơn (ký hiệu M2) để giám định ADN. Kết quả cho thấy, mẫu bò M1 có quan hệ huyết thống mẹ con với mẫu bò M2 với xác suất hơn 99%.
Từ đó, Hội đồng xét xử cho rằng có đủ cơ sở khẳng định 3 con bò đang tranh chấp thuộc sở hữu của gia đình ông Hơn. Tòa sau đó buộc ông Cương trả lại 3 con bò đang tranh chấp cho ông Hơn.
Tòa xem xét việc ông Cương đã xác nhận con me cái (sinh đầu tháng 6) do một trong 2 con bò cái đẻ ra nên đương nhiên vật nuôi này được công nhận là tài sản của ông Hơn.
Trường hợp ông Cương làm mất hoặc gây thiệt hại đối với một trong 4 vật nuôi, phải đền bù bằng tiền trị giá tương ứng với mỗi con bị mất.
Mặt khác, ông Hơn có nghĩa vụ trả cho bị đơn hơn 2,4 triệu đồng tiền công chăn dắt. Ngược lại, ông Cương đưa cho ông Hơn 7,5 triệu đồng chi phí giám định. Như vậy, tổng số tiền ông Cương buộc phải trả hơn 5 triệu đồng.
Tương tự, vụ việc 2 bên tranh chấp bò không có kết quả, phải nhờ đến tòa án phân xử cũng từng xảy ra ở nhiều địa phương Nghệ An, Thanh Hóa, Đà Nẵng… Để tìm chủ sở hữu của con bò đang tranh chấp, cơ quan chức năng đều phải lấy mẫu ADN để làm căn cứ xác định.
* Tên một số nhân vật đã được thay đổi.
" alt="Một con trâu 2 chủ giành giật: Nếu giám định ADN để tòa phân xử sẽ thế nào?" /> ...[详细] -
Lên đời sắm xe ô tô để tán gái, vẫn thất bại
Hễ cậu em tôi cứ tìm hiểu, làm quen ai là bạn gái đó chỉ sau một thời gian là có người yêu mới hoặc đi lấy chồng. Thậm chí, công ty còn đặt cho biệt danh là "anh hùng giải phóng phụ nữ".
Bản thân tôi là chị gái, đã hết sức mai mối tác hợp mà cũng không thành công. Các mối quan hệ của cậu em tôi chỉ kéo dài 2-3 tháng rồi chấm dứt. Khi được tôi hỏi, mấy bạn gái do tôi giới thiệu đều từ chối trả lời lý lo mà chỉ nói là không hợp.
Rồi bỗng một ngày, em tôi đưa ra kết luận từ trước tới giờ đã chọn sai đối tượng để tìm hiểu. Em tôi cho rằng các cô gái đã đi làm nhiều năm có lối suy nghĩ thực dụng nên sẽ không chấp nhận một người chưa có nhà riêng, phải ở nhà thuê như mình.
Nói là làm, em tôi chuyển hướng sang cưa cẩm những cô gái trẻ, ai ngờ kết quả còn bi đát hơn trước. Chỉ sau 1-2 lần gặp mặt đi chơi mà gọi điện phía bên kia không thèm nghe máy, còn chặn cả Facebook, Zalo.
Tuy nhiên, cậu em tôi tin tưởng vẫn đang đi đúng hướng, thất bại chẳng qua là do không có xe đẹp. Theo lời em tôi kể lại rằng có một cô gái đã đồng ý đi chơi cùng nhưng khi thấy em tôi đi xe Dream cũ nên lúc về thay đổi thái độ.
Thế rồi nó đưa ra quyết định, vì hạnh phúc lâu dài sẽ dồn hết số tiền 600 triệu đồng tự tiết kiệm được để mua ô tô. Bố mẹ tôi nghe xong sửng sốt, phản đối kịch liệt nhưng cậu em tôi không nghe theo.
Xe mới thì đã có nhưng cậu em tôi vẫn thất bại trên tình trường. Ảnh minh họa Tôi cũng ra sức khuyên nhủ nó nên dành số tiền này để mua một căn chung cư trả góp. Còn về chuyện xe cộ, tôi sẽ mua tặng nó một chiếc xe tay ga mới hoàn toàn. Xe ô tô nghe thì hoành tráng nhưng chỉ là phương tiện để đi lại, sang nước ngoài thì cũng giống như xe máy thôi. Nhất là với người chưa có nhà cửa ổn định như em tôi, nếu sắm ô tô trước dễ bị đánh giá là đua đòi, thích sĩ diện.
Thế nhưng nó chê tôi đã già rồi, không thể hiểu được tâm lý của giới trẻ bây giờ.
Vì không được ai ủng hộ, em tôi tự tìm hiểu, tự mua xe. Nó còn tuyên bố là sẽ tích cực chạy Grab để dành tiền mua nhà cưới vợ.
Tuy nhiên, sau một thời gian có xe thì chuyện tình duyên của em tôi vẫn chưa đâu vào đâu cả. Dù đã có bốn bánh nhưng vì tính tình gàn dở nên chưa có cô gái nào đồng ý nhận lời yêu. Chuyện mua nhà an cư lạc nghiệp cũng dần trở nên xa vời khi nó đắm đuối với cái xe mới, mải đi chơi, đi giao lưu, chạy Grab cũng chỉ được bữa đực, bữa cái, tiền kiếm được không đủ nuôi xe.
Ngẫm lại, quả thực chiếc áo chẳng thể làm nên thày tu. Dẫu có đi ô tô mà tác phong, cách cư xử không chuẩn mực thì cũng không sang trọng thêm chút nào cả. Tôi đồ rằng, nếu em tôi có đi xe tiền tỷ thì kết quả vẫn chỉ như vậy. Có lẽ cũng chẳng cô gái nào ác cảm với chiếc xe Dream như nó tưởng tượng cả. Chính tính cách trẻ con, thiếu chắc chắn mới làm họ cảm thấy không an toàn. Còn chiếc xe trong trường hợp này chỉ làm xấu thêm tình hình, nó như một lời khẳng định về sự thiếu trưởng thành của cậu em tôi mà thôi.
Độc giả Bích Phương, Thanh Xuân, Hà Nội
Bạn có trải nghiệm gắn với những chiếc xe? Hãy chia sẻ bài viết cộng tác tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Văn hoá lái xe: Những gam màu sáng trong một năm qua
Dù đâu đó vẫn còn nhiều thói quen “xấu xí”, thế nhưng cần phải nhìn nhận rằng, ý thức tham gia giao thông của của đông đảo tài xế Việt năm vừa qua đã có những bước tiến tích cực.
" alt="Lên đời sắm xe ô tô để tán gái, vẫn thất bại" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Port FC vs PT Prachuap, 18h00 ngày 10/4: Kịch bản chia điểm
Hồng Quân - 09/04/2025 14:14 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Ô tô đắp chiếu ngày giãn cách có nên thay nhớt khi đến định kỳ?
Ô tô đắp chiếu ngày giãn cách có nên thay nhớt định kỳ? Ảnh minh họa.
Thêm vào đó, tôi cũng băn khoăn, thắc mắc gần 2 tháng trời tôi tôi làm việc online ở nhà để phòng chống dịch nên chiếc xe Mazda3 2018 của tôi dường như không dùng đến, "đắp chiếu" ở hầm chung cư và đến nay xe đã hơn 6 tháng tôi chưa thay dầu lại. Nhưng tính về km lăn bánh thì phải 2.000km nữa mới đến kỳ phải thay. Tôi đang không biết có nhất thiết phải đi mua nhớt về tự thay không.
Một số anh em khuyên tôi, xe cứ 6 tháng nên thay dầu một lần, ngay cả khi tôi chưa đi đến khoảng cách quãng đường do nhà sản xuất quy định để thay dầu theo lịch định kỳ. Đặc biệt, việc thay dầu là cần thiết khi xe lâu không sử dụng.
Tôi thực sự không có kinh nghiệm trong khoản này, hy vọng nhận được nhiều lời khuyên từ mọi người.
Độc giả Nguyễn Viết Dũng (Hoàng Mai, Hà Nội)
Bạn có góc nhìn hay kinh nghiệm nào về vấn đề trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi câu hỏi tư vấn về sử dụng, mua bán xe xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Ô tô bỏ đăng kiểm lâu sao không được miễn truy thu phí sử dụng đường bộ?
Ô tô mua diện thanh lý từ cơ quan nhà nước, ngân hàng lâu không đăng kiểm được miễn truy thu phí sử dụng đường bộ trong thời gian xe ngừng hoạt động, vậy những ô tô bỏ đăng kiểm mua lại của người dân sao lại không được?
" alt="Ô tô đắp chiếu ngày giãn cách có nên thay nhớt khi đến định kỳ?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Beroe vs CSKA 1948 Sofia, 23h00 ngày 11/4: Chủ nhà sa sút
18 tuổi không dám tự đi du lịch, theo tour 'cho nó lành'
Ngân, bạn cùng lớp con tôi, 18 tuổi, vừa đỗ một trường đại học danh giá. Bố mẹ muốn thưởng cho cháu một chuyến du lịch nước ngoài cùng gia đình, với điều kiện là đi tự túc, tất cả do con chuẩn bị và thực hiện. Ngân nói với tôi, cháu sợ lắm, cháu không dám. Tôi hỏi cháu sợ gì, Ngân nói, sợ vì chưa đi đâu bao giờ, sợ người ta lừa, sợ bị lạc.
Nỗi sợ của Ngân là nỗi sợ chung của nhiều người ở Việt Nam, kể cả thanh thiếu niên, trung niên và người già. Ngân có trong tay chứng chỉ IELTS "nhiều chấm" và danh hiệu học sinh giỏi xuất sắc nhiều năm liền, nhưng cháu vẫn không dám đi ra nước ngoài để tự giao tiếp, trải nghiệm, học hỏi. Những người Việt ít ngoại ngữ và kinh nghiệm sống thì lại càng không thể.
>> Cùng tác giả:
" alt="18 tuổi không dám tự đi du lịch, theo tour 'cho nó lành'" />
- Nhận định, soi kèo Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4: Khó tin The Citizens
- 'Tắc đường vì ý thức tài xế ôtô chẳng hơn gì người đi xe máy'
- Bài 4: Trách nhiệm công vụ, tinh thần chuyên nghiệp
- Hiệp Gà: Nếu phải đánh đổi để lại được xuất hiện vài phút ở Táo quân, tôi cũng sẵn sàng
- Nhận định, soi kèo Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4: Tin ở chủ nhà
- Chip đồ họa 40.000 USD giúp siêu AI bùng nổ
- Ơn giời cậu đây rồi tập 8: Trường Giang đòi hôn Lynk Lee