Thêm tuyến cáp quang biển Liên Á gặp sự cố trong năm mới
Những ngày gần đây,êmtuyếncápquangbiểnLiênÁgặpsựcốtrongnămmới bóng dá nhiều người dùng Internet than phiền về chất lượng dịch vụ. Chị Thanh Huyền ở Đống Đa, Hà Nội có thói quen cứ 20h hàng ngày xem livestream của 1 cửa hàng đồ gốm yêu thích. Tuy nhiên, trong 2 - 3 ngày vừa qua, chị Huyền không thể duy trì thói quen này do mạng chậm, bị dừng hình và không nghe được tiếng.
Trên các diễn đàn công nghệ, nhiều người dùng hỏi nhau về chất lượng các gói 4G, Wi-Fi của các nhà mạng, do không tải, xem được video trên các mạng xã hội.
Tìm hiểu về tình trạng trên, phóng viên VietNamNetđược một nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tại Việt Nam cho biết, từ trưa ngày 28/1, tuyến cáp biển Intra Asia (IA, còn gọi là Liên Á) đã gặp sự cố. Nguyên nhân được xác định do đứt cáp tại vị trí cách trạm cập bờ Singapore của tuyến cáp khoảng 130 km. Sự cố làm mất toàn bộ dung lượng kết nối quốc tế từ Việt Nam đi Singapore của tuyến cáp Liên Á.
Được đưa vào vận hành từ tháng 11/2009, Liên Á là 1 trong 5 tuyến cáp quang biển đang chiếm phần lớn dung lượng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế, cùng với 4 tuyến khác gồm Asia Pacific Gateway (APG), Asia America Gateway (AAG), AAE-1 (Asia - Africa - Euro 1) và SMW3 (còn gọi là SEA - ME - WE3).
Có tổng chiều dài 6.800 km, tuyến cáp biển Liên Á kết nối Singapore, Việt Nam, Philippines, HongKong và Nhật Bản. Liên Á được đánh giá là tuyến cáp quang quan trọng để trung chuyển lưu lượng đến châu Mỹ và châu Âu cho các khách hàng ở Việt Nam và khu vực.
Với việc cáp Liên Á vừa gặp sự cố, thời điểm hiện tại, có tới 4/5 tuyến cáp biển các nhà mạng Việt Nam khai thác bị lỗi.
Cụ thể, lần lượt vào các ngày 26/12/2022 và 21/1/2023 (tức 30 Tết), tuyến cáp APG gặp sự cố trên 2 phân đoạn S6 gần HongKong (Trung Quốc) và S9 hướng kết nối đi Singapore.
Với AAE-1, tuyến cáp biển này gặp sự cố vào cuối tháng 11/2022 trên các nhánh S1H.1 hướng HongKong (Trung Quốc) và S1H.3 hướng đi Singapore. Trong khi lỗi trên nhánh hướng kết nối đi Singapore đã được sửa xong vào ngày 14/1/2023, sự cố trên nhánh cáp kết nối đi HongKong (Trung Quốc) hiện vẫn chưa được khắc phục.
Còn với AAG, trong năm ngoái, tuyến cáp này nhiều lần gặp sự cố trên cả 2 hướng kết nối đi Singapore và HongKong (Trung Quốc). Với hướng cáp Singapore, AAG gặp sự cố trên các nhánh S1B, S1D và lỗi nguồn tại trạm cập bờ TungKu (Brunei); ở hướng kết nối Hong Kong (Trung Quốc), AAG bị lỗi trên nhánh S1H và S1I. Thông tin từ các nhà mạng, trong những lỗi này, chỉ có sự cố trên nhánh S1H đã hoàn thành việc sửa chữa.
Với tình huống có tới 4 tuyến cáp biển cùng vướng sự cố, đại diện một nhà mạng chia sẻ: “Tình hình rất căng, các nhà mạng sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì chất lượng dịch vụ cung cấp tới khách hàng”.
Trao đổi với VietNamNet, ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) bình luận: Việc cùng lúc có tới 4 tuyến cáp biển gặp sự cố là tình huống có lẽ các nhà mạng ít khi tính tới. Như vậy phần lớn dung lượng cáp biển đã không còn sử dụng được.
“Chúng tôi cho rằng đây là một bài học tốt cho các nhà mạng Việt Nam, tức là mọi kịch bản xấu nhất đều cần được tính tới và có phương án chuẩn bị ứng phó”, ông Vũ Thế Bình nhận định.
Đại diện VIA cho biết, thêm, với tình hình trên, để giảm thiểu ảnh hưởng và bù đắp phần nào dung lượng, các nhà mạng tại Việt Nam cơ bản chỉ có phương án bù đắp qua các kênh cáp đất liền. Tuy vậy, việc mở ứng cứu sẽ không nhanh được, do Trung Quốc cũng nghỉ Tết Nguyên đán.
“Thêm nữa, kịch bản gần như tất cả các kênh cáp biển đều có sự cố là việc rất hy hữu. Chúng tôi đồ rằng các nhà mạng cũng có tính đến nhưng ít chuẩn bị cho tình huống này. Các tuyến cáp đất liền rất có thể không thể nâng cấp nhanh chóng được do hạn chế về thiết bị. Chúng tôi cho rằng tình trạng chập chờn và giảm chất lượng truy cập Internet quốc tế cục bộ sẽ còn kéo dài trong vài tuần tới”, ông Vũ Thế Bình nêu quan điểm.
Chất lượng Internet Việt Nam đi quốc tế về mức bình thường sau vài ngày cáp biển gặp sự cốDù đưa ra ước tính nhà mạng phải bù khoảng 50 – 60% dung lượng kết nối đi quốc tế do 3 tuyến cáp cùng gặp sự cố, song đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam nhận định chất lượng dịch vụ sẽ về mức bình thường sau vài ngày.(责任编辑:Bóng đá)
- Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
Các hình thức lừa đảo được Cục An toàn thông tin cảnh báo trong tuần từ ngày 19/8 đến 25/8 đều là những tình huống giả mạo cá nhân, tổ chức để lừa chiếm đoạt tài sản. Ảnh: NCSC Sự ẩn danh trên môi trường mạng đã và đang được các đối tượng lừa đảo tận dụng triệt để, từ sử dụng thông tin, hình ảnh của người khác cho mục đích lừa đảo cho đến tạo website, fanpage, tài khoản ngân hàng, tài khoản các dịch vụ trực tuyến giả mạo để mạo danh cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân nhằm lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
Theo Cục An toàn thông tin, trong bối cảnh lừa đảo ngày càng tinh vi, khó lường với các hình thức được các đối tượng thay đổi thường xuyên, liên tục tạo ra các “biến tướng”, việc tuyên truyền để người dùng nhận diện và biết cách phòng tránh với từng hình thức lừa đảo là chưa đủ, quan trọng hơn là cần trang bị kỹ năng phòng tránh, cách ứng phó khi gặp tình huống lừa đảo.
Với quan điểm đó, chiến dịch tuyên truyền về phòng chống lừa đảo trực tuyến năm 2024 do Cục An toàn thông tin chủ trì triển khai, đã đặt trọng tâm vào việc cung cấp các kỹ năng cho người dân.
“Khi có kỹ năng, dù có xuất hiện hình thức, kỹ thuật lừa đảo mới, người dân vẫn có thể ứng phó, tránh được các bẫy lừa đảo”, chuyên gia Cục An toàn thông tin chia sẻ với phóng viên VietNamNet.
Dưới đây là các “điểm nóng” về lừa đảo trực tuyến trên không gian mạng Việt Nam trong tuần qua, vừa được Cục An toàn thông tin cảnh báo tới người dùng:
Nhiều người nổi tiếng bị kẻ xấu mạo danh để lừa đảo
Thời gian gần đây, trên mạng xã hội, các đối tượng đã mạo danh nhiều người nổi tiếng như tỷ phú Phạm Nhật Vượng, NSND Xuân Bắc, Chủ tịch Bkav Nguyễn Tử Quảng, ca sĩ Tóc Tiên..., sử dụng hình ảnh và thông tin đã bị cắt ghép, chỉnh sửa của họ để đưa nội dung sai lệch, quảng cáo sản phẩm kém chất lượng, phục vụ cho mục đích lừa đảo, chiếm đoạt thông tin cá nhân và tài sản.
Với hình thức giả mạo thương hiệu, giả mạo người nổi tiếng kể trên, thủ đoạn của đối tượng lừa đảo là tạo nhiều trang fanpage, website giả mạo rất tinh vi, có giao diện và tên miền gần giống với các trang chính thống.
Để tăng mức độ uy tín, các đối tượng lừa đảo còn tạo ra các tài liệu, quảng cáo, hoặc sản phẩm với tên và logo của thương hiệu uy tín, đồng thời cắt ghép hình ảnh của những nghệ sĩ nổi tiếng.
Khuyến cáo người dùng cẩn trọng trước những bài đăng, thông tin không rõ nguồn gốc trên mạng xã hội, Cục An toàn thông tin cũng khuyên họ cần tạo thói quen kiểm tra tính xác thực của thông tin và người bán.
Người dân cũng cần tìm kiếm thông tin về nghệ sĩ hoặc thương hiệu trên website chính thức hoặc các nguồn tin cậy để xác minh sự hợp pháp của các sản phẩm được quảng cáo, đồng thời không truy cập vào các đường dẫn lạ, không tải về các ứng dụng không rõ nguồn gốc và không cung cấp thông tin cá nhân.
Mạo danh doanh nghiệp để lừa đảo tuyển dụng
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam - Petrolimex và các đơn vị thành viên gần đây liên tục bị các đối tượng mạo danh phục vụ mục đích lừa đảo.
Hàng loạt chiêu trò nhằm chiếm đoạt tài sản của các ứng viên, đã được đối tượng lừa đảo sử dụng như tuyển dụng online, tạo đơn hàng online, mở thẻ vay tiền, giả mạo nhân viên báo xăng…
Trong vài tháng trở lại đây, hình thức mạo danh để lừa đảo tuyển dụng cũng đã được kẻ lừa đảo sử dụng với các doanh nghiệp chuyển phát lớn như Giao Hàng Tiết Kiệm, Bưu điện Việt Nam, Viettel Post...
Theo Cục An toàn thông tin, đối tượng lừa đảo thường tạo các website giả mạo với tên miền tương tự trang thông tin điện tử của doanh nghiệp; và dùng email giả mạo để gửi thông báo tuyển dụng, phỏng vấn hoặc yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân.
Chúng cũng sử dụng hình ảnh, thông tin của các doanh nghiệp một cách trái phép để đăng tin tuyển dụng nhân sự để lừa đảo. Ngoài ra, các đối tượng còn yêu cầu ứng viên thanh toán các khoản phí và chiếm đoạt.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người lao động cảnh giác với những lời mời chào về công việc trên mạng xã hội, cần truy cập website chính thức hoặc liên hệ trực tiếp tới doanh nghiệp để xác nhận thông tin tuyển dụng, sử dụng các dịch vụ tra cứu doanh nghiệp để xác minh thông tin về công ty tuyển dụng.
Trường hợp nghi ngờ bị lừa đảo, người lao động cần báo ngay cho cơ quan chức năng hoặc tổ chức bảo vệ người tiêu dùng để được hỗ trợ, giải quyết.
Cảnh báo lừa đảo trong giao thương quốc tế
Thương vụ Việt Nam tại Pakistan vừa có cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo mới trong buôn bán quốc tế tới cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Thủ đoạn của đối tượng lừa đảo là mở tài khoản mạo danh các công ty có thật tại nước ngoài, liên hệ với doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu xuất nhập khẩu và sử dụng nhiều chiêu trò tinh vi, chuyên nghiệp để lừa ký hợp đồng, đặt cọc tiền.
Để lấy được lòng tin của nạn nhân, đối tượng lừa đảo còn làm giả các giấy tờ như bản sao giấy chứng nhận chất lượng, bản sao giấy chứng nhận xuất xứ...
Tuy nhiên, sau khi nhận tiền đặt cọc, đối tượng đã chiếm đoạt và xóa các dấu vết liên hệ. Thương vụ Việt Nam tại Pakistan cũng cho biết, đã có doanh nghiệp Việt Nam bị mắc bẫy lừa đảo này, bị chiếm đoạt 5.000 USD tiền đặt cọc.
Từ thực trạng trên, Cục An toàn thông tin khuyến nghị doanh nghiệp Việt Nam cẩn trọng hơn khi tham gia hoạt động giao thương quốc tế. Trước khi giao dịch, doanh nghiệp cần kiểm tra kỹ thông tin về đối tác, xác nhận tính hợp pháp của đối tác kinh doanh.
Quá trình giao dịch, các doanh nghiệp cần đảm bảo rằng tất cả các thỏa thuận, giao dịch được ghi rõ trong hợp đồng bằng văn bản, thậm chí trường hợp cần thiết có thể tham khảo ý kiến từ luật sư quốc tế chuyên nghiệp.
Giả mạo tài khoản ngân hàng đứng tên doanh nghiệp để lừa chiếm đoạt tài sản
Đối tượng L.V.T ở An Lão (Hải Phòng) mới đây đã bị cơ quan cảnh sát điều tra Công an tỉnh Gia Lai bắt tạm giam vì đã có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng.
Đối tượng đã liên hệ với anh N.K ở Bình Định để nhờ đặt heo ở “Công ty TNHH Cơ khí Khoa Đăng 88”. Để tạo lòng tin, đối tượng làm giả lệnh chuyển tiền 715 triệu đồng tiền đặt cọc vào tài khoản của nạn nhân. Tin tưởng, anh N.K đã chuyển vào tài khoản ngân hàng giả mạo 378 triệu đồng đặt mua heo giống và bị chiếm đoạt số tiền này.
Về thủ đoạn lừa đảo, các đối tượng gọi điện cho các nạn nhân, đánh vào nhu cầu của từng người để đưa ra lời mời chào, dẫn dụ những mặt hàng giá rẻ, ưu đãi lớn so với thị trường.
Để tạo lòng tin, đối tượng dùng những tài khoản ngân hàng đứng tên các doanh nghiệp, công ty uy tín có thật để nạn nhân yên tâm chuyển tiền; song trên thực tế, đó là những tài khoản giả mạo, được thu mua bất hợp pháp. Sau khi nạn nhân chuyển tiền, đối tượng sẽ chặn toàn bộ liên lạc rồi chiếm đoạt tài sản.
Cục An toàn thông tin khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác, kiểm tra kỹ thông tin của các tài khoản ngân hàng, website mua sắm trước khi thực hiện giao dịch.
Người dân cần đảm bảo rằng mình đang giao dịch với một nguồn tin cậy bằng cách kiểm tra địa chỉ trang web và thông tin liên hệ chính thức.
Bên cạnh đó, người dùng cần thường xuyên thay đổi mật khẩu, cài đặt xác thực 2 yếu tố, sử dụng mật khẩu mạnh cho các tài khoản ngân hàng.
Telegram phủ nhận trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng
Trong thông điệp truyền thông đầu tiên sau khi CEO Pavel Durov bị bắt tại Pháp, Telegram cho biết, việc chủ sở hữu mạng xã hội phải chịu trách nhiệm khi nền tảng bị lạm dụng là điều “vô lý”." alt="Trang bị kỹ năng để luôn ứng phó được các thủ đoạn lừa đảo thay đổi liên tục" />Trang bị kỹ năng để luôn ứng phó được các thủ đoạn lừa đảo thay đổi liên tục- Trong 2 ngày 17 và 18/3, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và đoàn công tác của Bộ GD-ĐT đã có chuyến công tác tại tỉnh Điện Biên.
Tại đây, người đứng đầu ngành đã có cuộc trao đổi với giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục địa phương về công tác chuẩn bị triển khai chương trình phổ thông mới và khảo sát tình hình sát nhập, dồn dịch trường, điểm trường tại một số cơ sở giáo dục.
Nhiều ý kiến, kiến nghị đã được gửi tới Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ. Mối quan tâm lớn nhất hiện nay của giáo dục Điện Biên là chuẩn bị cho việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thăm một lớp học của Trường Tiểu học và THCS xã Pa Thơm Ông Nguyễn Văn Kiên, Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Điện Biên cho biết, tỉnh cũng đã huy động, lồng ghép các nguồn vốn đầu tư bổ sung cơ sở vật chất, thiết bị trường học. Tập trung chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất đưa các trường mới thành lập, sát nhập vào hoạt động. Tuy nhiên, theo thống kê, Điện Biên hiện còn hơn 30% phòng học bán kiên cố, phòng học tạm. Vì vậy, từ nay đến khi bắt đầu thực hiện chương trình mới, tỉnh cần thêm các nguồn lực để đầu tư về cơ sở vật chất.
Ông Lê Văn Thống, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Mường Ẳng băn khoăn về chất lượng khi đội ngũ giáo viên được đào tạo ở nhiều giai đoạn khác nhau với các hệ đào tạo khác nhau nên không đồng bộ về kiến thức. Đây sẽ là khó khăn khi tiếp thu một chương trình mới, chưa kể một bộ phận giáo viên vẫn dạy theo cách cũ nên ngại đổi mới.
Ông Nguyễn Đức Cường, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Điện Biên bày tỏ lo ngại về tình trạng thiếu giáo viên tiếng Anh bởi chương trình mới, tiếng Anh sẽ trở thành môn học bắt buộc. Ông Cường cho biết, việc tuyển dụng giáo viên tiếng Anh tại địa phương rất khó, vừa thiếu nguồn tuyển, chất lượng nguồn tuyển cũng hạn chế.
Trước những băn khoăn về đội ngũ giáo viên, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết Bộ đang chỉ đạo một số trường sư phạm trọng điểm xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng phù hợp.
“Trong đó, đội ngũ cán bộ quản lý phải đi trước một bước về nhận thức và hành động đổi mới, có như vậy mới thuận lợi cho những bước tiếp theo. Quan trọng của đội ngũ này phải là đổi mới tư duy, cách nghĩ, cách làm, nếu lừng khừng, còn nhiều băn khoăn sẽ rất khó khăn”, Bộ trưởng nói.
Bộ trưởng cũng đề cập đến hình thức bồi dưỡng, trong đó trực tuyến được ưu tiên trước. Theo Bộ trưởng, hình thức này sẽ phát huy tác dụng với những tỉnh miền núi điều kiện đi lại còn khó khăn như Điện Biên.
Trước thực tế thừa thiếu giáo viên ở một số môn học như tiếng Anh, Bộ trưởng đề nghị tỉnh Điện Biên có các giải pháp linh hoạt để khắc phục. Bộ GD-ĐT cũng sẽ tham mưu cho Chính phủ để thực hiện chế độ chuyển vùng, tạo điều kiện cho giáo viên từ miền xuôi lên miền núi giảng dạy. Đối với những giáo viên không đáp ứng được yêu cầu cần xem xét để chuyển đổi.
Không dồn dịch để “gọn trường, chật lớp”
Bộ trưởng Nhạ đã đến khảo sát tại Trường Tiểu học và THCS xã Pa Thơm (huyện Điện Biên) - nằm sát biên giới Việt - Lào và là 1 trong 3 trường trên địa bàn huyện thực hiện sát nhập thành trường liên cấp Tiểu học và THCS.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ kiểm tra khu nhà vệ sinh của Trường Tiểu học và THCS xã Pa Thơm Thầy Nguyễn Hữu Dũng, hiệu trưởng nhà trường cho biết, trước khi tiến hành sát nhập, trường có 34 biên chế, trong đó cấp Tiểu học có 17 biên chế, cấp THCS có 17 biên chế. Sau khi sát nhập, trường đã tổ chức sắp xếp lại bộ máy và giảm được 6 biên chế.
Song việc sát nhập thời gian đầu cũng còn những khó khăn, nhất là trong bố trí, sắp xếp hoạt động của học sinh, giáo viên và cho công tác quản lý.
Bộ trưởng Nhạ lưu ý, dồn dịch hay sát nhập phải kiên định đảm bảo tiêu chuẩn sư phạm, sát nhập phải tốt lên chứ không phải để “gọn trường, chật lớp”.
Bộ trưởng cũng yêu cầu ngành giáo dục địa phương cần có phương án để giãn học sinh trong trường hợp sát nhập dẫn tới sĩ số học sinh đông, đồng thời có phương án đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu học tập của học sinh sau khi sát nhập. Đây cũng là vấn đề quan trọng khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.
Cho rằng sát nhập, dồn dịch trường, điểm trường là một việc khó, liên quan đến nhân sự, vì vậy theo Bộ trưởng cần làm tốt công tác tư tưởng cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên để mỗi người thoải mái với sự phân công, điều động, sắp xếp mới, tránh để có những “tâm tư” trong đội ngũ. Ngoài ra, quá trình sát nhập giữa các cấp học cũng cần quan tâm đến tâm sinh lý của học sinh, đặc biệt là các em trong diện bán trú.
Thanh Hùng
3 bộ trưởng cùng nhau tập thể dục trên sân khấu
Người đứng đầu các bộ Y tế; Giáo dục – Đào tạo; Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã cùng nhau thực hiện những động tác thể dục tại lễ phát động Chương trình Sức khỏe Việt Nam diễn ra sáng 27/2.
" alt="Sát nhập, dồn trường: Tránh nảy sinh những “tâm tư” trong đội ngũ" />Sát nhập, dồn trường: Tránh nảy sinh những “tâm tư” trong đội ngũ Sabrina Deraneck (23 tuổi) – á hậu 2 cuộc thi El Concurso 2022 – được chỉ định đại diện Venezuela tại Hoa hậu Hòa bình quốc tế 2022 ở Indonesia.Sabrina sở hữu chiều cao ấn tượng 1,78 m, gương mặt góc cạnh, thể hình nóng bỏng cùng mái tóc ngắn khác biệt. Phần trình diễn trang phục áo tắm của Sabrina Deraneck tại El Concurso 2022.
Hoàng Huy
Theo Gossipvzla, Miss Venezuela
" alt="Venezuela cử ‘gà chiến’ tóc ngắn, body bốc lửa thi Miss Grand International 2022" />Venezuela cử ‘gà chiến’ tóc ngắn, body bốc lửa thi Miss Grand International 2022- Nhận định, soi kèo Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1: Khó cho chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
- Cây xương rồng khổng lồ đứng vững trước mọi thiên tai
- Đắk Nông có giám đốc Sở Y tế mới
- Chỉ tiêu và phương thức tuyển sinh các trường Công an năm 2021
- Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Bologna, 2h45 ngày 16/1: Uy lực của Nhà vua
- Tết Kỷ Hợi, giáo viên Đà Nẵng được 'thưởng' 10
- Cách điền phiếu đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT 2021
- Tin tặc tấn công tài khoản MXH của Thủ tướng Ấn Độ, kêu gọi quyên tiền chống Covid
-
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 3h00 ngày 16/1: Đang đà hưng phấn
Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Tây Ban Nha ...[详细] -
Những dịch vụ kỹ thuật nào có mức giá cao nhất khi khám theo yêu cầu?
Hệ thống máy PET/CT khi mới trang bị tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM năm 2020. Ảnh: Linh Giao Trong danh mục các dịch vụ kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh, dịch vụ có mức giá cao nhất là chụp PET/CT mô phỏng xạ trị có mức giá đa là hơn 28,7 triệu đồng, giá tối thiểu là hơn 20,5 triệu đồng, chưa bao gồm thuốc cản quang. Với chụp PET/CT, mức giá tối đa là hơn 27,8 triệu đồng, giá tối thiểu là hơn 19,7 triệu đồng.
Như vậy, mức giá tối thiểu của các dịch vụ kỹ thuật trong danh mục khám chữa bệnh theo yêu cầu tương đương hoặc nhỉnh hơn vài trăm nghìnso với với khung giá được quy định theo Thông tư 13 (sửa đổi Thông tư 39/2018) và 14 (sửa đổi Thông tư 37/2018) do Bộ Y tế ban hành năm 2019.
Ban hành bảng giá khám chữa bệnh theo yêu cầu, ai bị ảnh hưởng?
Hiện người dân đi khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế có 3 hình thức, gồm: (1) Khám theo bảo hiểm y tế (chi trả theo quy định tại Thông tư 13/2019 của Bộ Y tế), (2) khám không theo bảo hiểm y tế nhưng không đăng ký tự nguyện sử dụng các dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu (chi trả theo Thông tư 14/2019 của Bộ Y tế), (3) khám theo yêu cầu.
Trong đó, tỷ lệ bệnh nhân lựa chọn khám theo yêu cầu theo Bộ Y tế chỉ dưới 10%, tại các bệnh viện tuyến Trung ương và tỉnh, ở tuyến huyện hầu như không có. Bộ Y tế khẳng định bảng giá dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu lần đầu được ban hành này chỉ áp dụng cho đối tượng số 3, không tác động đến đối tượng số 1 và 2.
Theo các chuyên gia, việc Bộ Y tế ban hành Thông tư 13 này sẽ khuyến khích các cơ sở y tế công nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh; góp phần cải thiện thu nhập để cán bộ nhân viên y tế yên tâm phục vụ lâu dài. Đồng thời, sẽ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người dân khi sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện công; hạn chế người có khả năng kinh tế phải ra nước ngoài khám chữa bệnh...
Tỷ lệ giường bệnh theo yêu cầu không quá 20%Thông tư cũng quy định một số chỉ tiêu chất lượng, nguyên tắc mà các cơ sở y tế sẽ phải thực hiện khi cung cấp dịch vụ theo yêu cầu
- Tỷ lệ giường bệnh theo yêu cầu không quá 20% so với giường thực hiện bình quân của năm trước
- Tỷ lệ thời gian các chuyên gia, bác sĩ giỏi tham gia khám chữa bệnh yêu cầu tối đa 30%.
" alt="Những dịch vụ kỹ thuật nào có mức giá cao nhất khi khám theo yêu cầu?" /> ...[详细] -
Khi phụ huynh Ấn Độ phản đối tự do yêu đương và tìm đến 'thám tử tình yêu'
Nhưng giới trẻ ngày nay tìm đến tự do yêu đương ngày càng nhiều hơn, khiến các bậc phụ huynh Ấn Độ cảm thấy vô cùng bất an. Điều này khiến nghề ‘thám tử tình yêu’ nở rộ ở đất nước tỷ dân.
VietNamNet TVKinh ngạc điệu múa trên thanh trúc nổi giữa mặt nước
Đoạn video ghi lại cảnh một nghệ sĩ đứng múa trên thanh trúc nổi giữa mặt nước đã khiến cư dân mạng Trung Quốc trầm trồ khen ngợi.
" alt="Khi phụ huynh Ấn Độ phản đối tự do yêu đương và tìm đến 'thám tử tình yêu'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Blackburn vs Portsmouth, 2h45 ngày 16/1: Lật tìm bản ngã
Phạm Xuân Hải - 15/01/2025 05:25 Nhận định bó ...[详细] -
Người đứng đầu phải mạnh dạn tăng tốc, bứt phá trong chuyển đổi số
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì “Hội nghị thường trực Chính phủ về chuyển đổi số với các bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” diễn ra ngày 19/7. Ảnh: VPG/Nhật Bắc Cùng với việc điểm ra những kết quả nổi bật, các tồn tại hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm của công tác chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng chỉ rõ phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thời gian tới.
Thủ tướng yêu cầu: Bộ trưởng, Trưởng ngành, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải tiên phong, gương mẫu thúc đẩy chuyển đổi số thuộc phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Yêu cầu phân công công việc "rõ mục tiêu, rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ trách nhiệm, rõ sản phẩm, rõ kết quả", tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc để bảo đảm tiến độ, chất lượng công việc; phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, tăng cường phối hợp và kỷ luật, kỷ cương hành chính, tuân thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp trên.
Thủ tướng cũng vạch ra 5 trọng tâm cần tập trung thời gian tới, bao gồm: Phát triển nhân lực số, công dân số, kỹ năng số, tài năng số; ưu tiên nguồn lực cho chuyển đổi số; phát triển hạ tầng số toàn diện nhưng phù hợp, tiết kiệm, hiệu quả; quản lý, điều hành dựa trên số hóa, thông minh; khẩn trương hoàn thiện cơ chế, chính sách về chuyển đổi số theo hướng tăng cường phân cấp, phân quyền; phát huy tính chủ động, sáng tạo của các cấp gắn với phân bổ nguồn lực phù hợp; nâng cao năng lực thực thi và tăng cường kiểm tra, giám sát, giảm thủ tục phiền hà, sách nhiễu, xóa cơ chế “xin - cho” và phòng chống tiêu cực, tham nhũng.
Một lần nữa nhấn mạnh yêu cầu các bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND các cấp mạnh dạn "tăng tốc", "bứt phá" trong chuyển đổi số với khí thế tiến công mạnh mẽ, phát huy tinh thần 5 "đẩy mạnh", 5 "bảo đảm" gắn với 5 "không", Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo rõ các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thời gian tới.
Cụ thể, tiếp tục thống nhất, nâng cao nhận thức, hành động và tổ chức thực hiện của người đứng đầu các bộ ngành, địa phương trong chuyển đổi số; theo nguyên tắc "lãnh đạo, chỉ đạo từ trên xuống nhưng tổ chức thực hiện, tháo gỡ vướng mắc phải từ dưới lên".
Đồng thời, triển khai quyết liệt Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; tập trung đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách về chuyển đổi số.
Song song đó, Thủ tướng cũng nêu ra các nội dung công việc cụ thể cần tập trung có kèm thời hạn phải hoàn thành về: Phát triển kinh tế số; dịch vụ công trực tuyến; hạ tầng số; triển khai Đề án 06; phát triển nền tảng số, dữ liệu số, nhân lực số; an ninh mạng, an toàn thông tin mạng; bảo đảm nguồn lực.
Đơn cử như, về hạ tầng số, Thủ tướng yêu cầu thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương phải tập trung đầu tư cho phát triển hạ tầng số, hạ tầng viễn thông, các tuyến cáp quang biển mới tương xứng tầm vóc, tầm quan trọng với quan điểm là "hạ tầng số phải phát triển, đi trước một bước".
Để đảm bảo nguồn lực triển khai chuyển đổi số, Thủ tướng giao 2 bộ: KH&ĐT, TT&TT phối hợp, nghiên cứu đầu tư phù hợp, hiệu quả, tiết kiệm cho phát triển hạ tầng số, nền tảng số, dữ liệu số từ nguồn vốn kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2026 - 2030.
Bộ Tài chính chịu trách nhiệm tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền phân bổ ngân sách chi thường xuyên cho chuyển đổi số và Đề án 06 bảo đảm theo đúng quy định của pháp luật.
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Văn phòng Chính phủ tổng hợp, tiếp thu các ý kiến tại hội nghị, nghiên cứu, đề xuất Chính phủ ban hành Nghị quyết của Chính phủ về chuyển đổi số để thống nhất triển khai trong giai đoạn tới, với thời hạn cần hoàn thành là trước ngày 16/8.
“CĐS là công việc của người đứng đầu, là công việc hàng ngày của người đứng đầu”Quyết định sự thành công của công cuộc chuyển đổi số quốc gia sẽ là người đứng đầu các cấp, nhất là cấp bộ trưởng và chủ tịch UBND các tỉnh." alt="Người đứng đầu phải mạnh dạn tăng tốc, bứt phá trong chuyển đổi số " /> ...[详细] -
Trung Quốc tung hình ảnh 'đập Tam Hiệp' phiên bản Tân Cương
Altash được ví von là đập Tam Hiệp của Tân Cương, với quy mô không hề thua kém phiên bản gốc.VietNamNet TV
Nước sông dâng cao bất thường, đập Tam Hiệp hứng lũ kỷ lục
Trung Quốc đã phải có biện pháp ứng phó khẩn cấp sau khi nước trong hồ chứa của đập Tam Hiệp dâng cao đến mức kỷ lục vì trận lũ thứ 5 trên sông Dương Tử trong năm nay.
" alt="Trung Quốc tung hình ảnh 'đập Tam Hiệp' phiên bản Tân Cương" /> ...[详细] -
Đề xuất áp thuế suất VAT 0% với nội dung số phục vụ thị trường nước ngoài
Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam Nguyễn Minh Hồng khẳng định, sáng tạo nội dung số đã và đang phát triển mạnh. Phát biểu khai mạc sự kiện, TS Nguyễn Minh Hồng, Chủ tịch VDCA cho biết, công nghiệp CNTT-TT (ICT) nói chung trong đó có công nghiệp nội dung số được nhà nước quan tâm thúc đẩy phát triển. Với nhiều chính sách hỗ trợ, đến nay lĩnh vực sáng tạo nội dung số phát triển mạnh mẽ, đa dạng, phong phú.
Tuy vậy, theo ông Nguyễn Minh Hồng, hiện vẫn còn một số rào cản, vướng mắc gây ảnh hưởng đến sự phát triển của lĩnh vực; trong đó có vấn đề thuế, với các loại thuế về thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng còn chưa thật phù hợp.
Vì thế, hội nghị khai thác thị trường quốc tế và chính sách thuế đối với ngành sáng tạo nội dung số được tổ chức để tạo diễn đàn mở nhằm kết nối các nhà sáng tạo nội dung, các chuyên gia về thuế, cơ quan quản lý thuế, cơ quan truyền thông, có góc nhìn đa chiều liên quan đến thuế trong lĩnh vực sáng tạo nội dung số, kiếm tiền trên các nền tảng miễn phí (gọi tắt là MMO).
Theo ông Nguyễn Thiện Nghĩa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp ICT, Bộ TT&TT, lĩnh vực nội dung số phát triển rất nhanh trong thời gian qua, với doanh thu năm 2022 ước tính là khoảng 800 triệu USD.
Liên minh sáng tạo nội dung số Việt Nam (DCCA) cũng cho hay, sáng tạo nội dung ngày càng thu hút một lực lượng lao động trình độ cao trên toàn cầu tham gia và tạo ra một lượng doanh thu lên đến hàng chục tỷ USD mỗi năm. Ở Việt Nam, ước tính cũng có lực lượng hàng triệu lao động tham gia vào lĩnh vực này, hàng năm mang về một lượng lớn ngoại tệ cho đất nước.
Trao đổi tại hội nghị, đại diện DCCA, ông Nguyễn Việt Tiệp - Chuyên viên cao cấp về kế toán thuế cho hay, các cá nhân, tổ chức tham gia sáng tạo nội dung và kiếm tiền trên nền tảng quốc tế đang bị nộp “thuế chồng thuế”.
Phân tích một trường hợp cụ thể với các nhà sáng tạo nội dung trên YouTube, ông Nguyễn Việt Tiệp dẫn chính sách của nền tảng và cho rằng, các nhà sáng tạo nội dung ở các quốc gia ngoài Mỹ thực hiện đăng ký thuế với cơ quan thuế của Mỹ sẽ chịu khấu trừ 30% thuế thu nhập cho các lượt xem đến từ Mỹ; còn các lượt xem từ các quốc gia khác YouTube không khấu trừ thuế.
Chính sách của YouTube cũng quy định, các nhà sáng tạo nội dung từ các quốc gia ngoài Mỹ không thực hiện đăng ký thuế tại Mỹ sẽ bị khấu trừ 24% thuế thu nhập cho tổng lượt xem toàn cầu. Khi dòng tiền về đến Việt Nam, nhà sáng tạo cá nhân phải nộp thêm 7% (gồm 5% VAT và 2% thuế thu nhập cá nhân). Còn tổ chức/doanh nghiệp kinh doanh trên YouTube phải đóng khoản thuế là 30% (gồm 10% VAT và 20% thuế thu nhập doanh nghiệp).
“Như vậy, các doanh nghiệp/cá nhân hoạt động trên YouTube tại Việt Nam đang phải chịu 2 lần thuế đối với khoản doanh thu từ lượt xem tại Mỹ (do phía Mỹ đã thu thuế), bản chất là các doanh nghiệp/cá nhân đang bị nộp thuế chồng thuế”, ông Tiệp cho hay.
Đại diện DCCA thông tin thêm, từ năm 1992 tới nay, Việt Nam đã ký Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần với 72 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó, 60 Hiệp định đã có hiệu lực áp dụng. Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần giữa Việt Nam và Mỹ đã được 2 nước ký kết năm 2015. Tuy nhiên, đến nay do phía Mỹ chưa phê chuẩn nên Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần giữa 2 nước chưa có hiệu lực.
Trong Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần giữa Việt Nam và Mỹ quy định người Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam có thu nhập tại Mỹ khi đã đóng thuế cho Mỹ thì sẽ không phải đóng thuế cho Việt Nam. Với Mỹ, nhà đầu tư/quỹ đầu tư Mỹ tiến hành đầu tư vào Việt Nam và có thu nhập, khi đã đóng thuế ở Việt Nam rồi thì sẽ không đóng thuế cho Mỹ.
“Việc sớm thực thi Hiệp định về chống đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và Mỹ là bước đi quan trọng trong việc giảm gánh nặng về thuế lên vai những nhà sáng tạo nội dung số tại Việt Nam”, ông Tiệp nhận xét.
Cần thay đổi cách trân trọng người tài bằng chính sách thuế thu nhập cá nhân
Từ thực tế trên, DCCA đề xuất Tổng cục Thuế xem xét áp dụng nguyên tắc tránh đánh thuế 2 lần với các nguồn thu nhập từ các quốc gia đã ký kết Hiệp định với Việt Nam đối với các tổ chức/cá nhân kinh doanh nội dung số trên các nền tảng toàn cầu. Riêng với thị trường Mỹ, Liên minh kiến nghị Chính phủ thúc đẩy để Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần giữa Việt Nam và Mỹ sớm được thực thi.
Cùng với đó, với các nội dung số sản xuất kinh doanh phục vụ cho thị trường nước ngoài, cho người xem nước ngoài, Liên minh đề xuất áp dụng thuế suất VAT là 0%, với cả cá nhân và doanh nghiệp. Với thu nhập từ lượt xem tại Việt Nam, cá nhân áp dụng VAT 2%, thuế thu nhập cá nhân 1%; với doanh nghiệp VAT là 10%.
Bà Lý Phương Duyên, giảng viên cao cấp Học viện Tài chính nhận xét, việc Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần giữa Mỹ và Việt Nam chưa được thực thi sẽ có thể dẫn đến việc doanh nghiệp, cá nhân bị đánh thuế trùng.
Bày tỏ sự đồng thuận với đề xuất tránh đánh thuế 2 lần để công bằng hơn cho các doanh nghiệp, song Phó Cục trưởng phụ trách Cục Công nghiệp ICT lại có quan điểm khác đối với kiến nghị giảm thuế cho các cá nhân, doanh nghiệp trong lĩnh vực sáng tạo nội dung số.
Cụ thể, từ góc độ của đơn vị quản lý nhà nước lĩnh vực công nghiệp ICT, ông Nguyễn Thiện Nghĩa cho rằng để thúc đẩy phát triển, việc cần thiết là đề xuất việc giảm thuế thu nhập cá nhân, hơn là giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.
Bởi lẽ, theo ông, giảm thuế thu nhập cá nhân chính là cách để giữ chân các chuyên gia giỏi ở lại Việt Nam. Lấy ví dụ ở lĩnh vực thiết kế vi mạch hiện đã có các kỹ sư giỏi được doanh nghiệp Singapore mời với mức lương gấp đôi tại Việt Nam. Đại diện Cục Công nghiệp ICT cho rằng, nếu chúng ta không thay đổi cách để trân trọng người tài, các chuyên gia giỏi thông qua chính sách thuế thì chúng ta sẽ rất khó để nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy phát triển.
Ngành xuất bản phải là trung tâm của công nghiệp nội dung số
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm mong muốn ngành xuất bản sẽ có nhiều cuốn sách có giá trị, có các cuốn sách được chuyển thể thành phim truyền hình, hay kịch bản các trò chơi điện tử ăn khách sau này." alt="Đề xuất áp thuế suất VAT 0% với nội dung số phục vụ thị trường nước ngoài" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Dhofar, 21h15 ngày 14/1: Nắm chắc danh hiệu
Pha lê - 13/01/2025 19:33 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Người Việt thuộc nhóm có nguy cơ đột quỵ cao nhất thế giới
Việt Nam thuộc nhóm nguy cơ đột quỵ cao nhất thế giới. Bác sĩ Thắng tính toán, hiện nay, cứ 1 đơn vị đột quỵ ở Việt Nam phải phụ trách trên 2.000 bệnh nhân/năm. Trong khi đó, con số tại Mỹ là 300 bệnh nhân/đơn vị, con số khuyến cáo trong điều kiện lý tưởng là 500 bệnh nhân/đơn vị đột quỵ.
“Điều đó có nghĩa là chúng ta sẽ cần 400 đơn vị đột quỵ trong những năm tới. Hoặc ít ra, phải có khoảng 200 đơn vị để đạt con số 1.000 bệnh nhân/năm/đơn vị đột quỵ”, bác sĩ Thắng chia sẻ.
Việc thành lập các đơn vị đột quỵ với các nhân sự đào tạo chuyên biệt, được xem là chiến lược mang lại lợi ích cho cộng đồng lớn nhất tại nhiều quốc gia. Đặc biệt, với yêu cầu điều trị càng sớm càng tốt trong những cửa sổ "thời gian vàng", số cơ sở điều trị đột quỵ cần mở rộng theo khoảng cách địa lý, bệnh nhân có thể đến viện trong 60 phút sau khi khởi phát triệu chứng.
Phòng ngừa "căn bệnh tử thần thời 4.0"
Theo Bộ Y tế, trong những năm gần đây, Việt Nam cũng như các nước trên thế giới đều phải đối mặt với nguy cơ bệnh tật kép, gồm các bệnh truyền nhiễm mới nổi cũng như các bệnh lưu hành và sự gia tăng của các bệnh không lây nhiễm.
Các báo cáo khoa học cho thấy, tỷ lệ tử vong do bệnh không lây nhiễm chiếm tới 74% các ca tử vong nói chung. Đây là một con số rất lớn trong điều kiện kinh tế xã hội và khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Bá Thắng, Trưởng Đơn vị Đột quỵ, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, cho biết đột quỵ được đánh giá là “căn bệnh tử thần thời đại 4.0”. Khi xảy ra đột quỵ, phần não bị hư hại không thể đảm nhận chức năng ban đầu, do đó dẫn đến xuất hiện các triệu chứng: yếu liệt nửa người, tê và mất cảm giác, mất thị lực một bên hoặc mù hoàn toàn, mất ngôn ngữ, hôn mê,...
Hiện nay có 2 nhóm yếu tố nguy cơ chính gây đột quỵ gồm: nhóm yếu tố có thể thay đổi được (hút thuốc lá, nghiện rượu, béo phì, rung nhĩ,...) và nhóm yếu tố không thể thay đổi được (tuổi tác, giới tính, gen di truyền).
Theo bác sĩ Thắng, để phát hiện người đột quỵ, có thể nhận biết và xử trí qua câu: “Méo cười, ngọng nói, xuội tay - Mau gọi cấp cứu, đi ngay, đừng chờ”, hoặc các dấu hiệu được viết tắt trong từ FAST.
Nhiều bệnh nhân đợt quỵ sau khi điều trị ổn đã ngưng khám, ngưng uống thuốc, hoặc tự mua thuốc theo toa cũ. Việc này gây ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.
Để phòng ngừa tái phát đột quỵ, người bệnh cần ghi nhớ: tăng cường vận động, giảm cân chống béo phì, không ăn nhiều mỡ béo, chất ngọt, đường, bột, muối mặn, ăn nhiều rau củ, trái cây, điều trị bệnh tăng huyết áp, đái tháo thường, bệnh tim, chữa tăng cholesterol máu, bỏ thuốc lá, ngưng rượu bia,...
Ngoài những yếu tố này, các bác sĩ sẽ lưu ý thêm từ kết quả tầm soát đột quỵ để kiểm soát 3 nhóm nguyên nhân lớn gây đột quỵ cho người bệnh gồm: xơ vữa động mạch, rung nhĩ, bệnh lý mạch máu nhỏ.
7 thói quen có thể giúp bạn ‘thoát’ khỏi cái chết từ bệnh tim mạchChọn các thực phẩm có màu sắc cầu vồng, ưu tiên ngũ cốc nguyên hạt và hạn chế đường là các biện pháp tốt nhất bảo vệ bạn khỏi bệnh tim mạch." alt="Người Việt thuộc nhóm có nguy cơ đột quỵ cao nhất thế giới" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
PTIT lập phòng thí nghiệm nghiên cứu chuyên sâu về kinh tế số
Lãnh đạo Học viện nhấn mạnh đến vai trò của lab kinh tế số trong việc đánh giá chỉ số kinh tế số của các địa phương. Thời gian qua, Học viện đã thành lập và đưa vào hoạt động 7 lab nghiên cứu về chuyển đổi số, trí tuệ nhân tạo, blockchain… Việc tiếp tục xây dựng các lab nghiên cứu chuyên sâu về báo chí - truyền thông, dữ liệu và hệ thống thông minh, kinh tế số là nhằm tăng cường tiềm lực nghiên cứu khoa học trong các lĩnh vực này, phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên của Học viện có trình độ nghiên cứu khoa học cao; nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt là đào tạo sau đại học.
Đồng thời, tạo môi trường năng động thúc đẩy và phát huy hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, hướng tới các sản phẩm đầu ra rõ ràng, bao gồm các bài báo khoa học quốc tế uy tín, sản phẩm khoa học công nghệ được ứng dụng, bằng độc quyền sáng chế và bằng độc quyền giải pháp hữu ích. Cùng với đó, thúc đẩy hội nhập và hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ.
Với riêng lab kinh tế số, Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Đặng Hoài Bắc nhấn mạnh vai trò của đơn vị nghiên cứu này trong việc đánh giá chỉ số kinh tế số của các địa phương, giúp các Bộ TT&TT, GD&ĐT thực hiện các nghiên cứu đánh giá chuyên sâu về kinh tế số.
Theo quyết định thành lập, lab kinh tế số có 21 thành viên. Ngoài những thành viên là giảng viên, nghiên cứu viên của trường, lab kinh tế số còn có sự tham gia của 2 chuyên gia là Giáo sư, Tiến sĩ Trần Thọ Đạt, Chủ tịch Hội đồng Khoa học và Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế quốc dân; Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và xã hội số, Bộ TT&TT.
Tại buổi tôn vinh các đơn vị, cá nhân có đóng góp trong hoạt động nghiên cứu khoa học của Học viện vừa tổ chức, cùng với việc công bố quyết định thành lập lab, lãnh đạo nhà trường cũng đã giao Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đặng Thị Việt Đức, Trưởng khoa Tài chính kế toán đảm trách vị trí Trưởng lab kinh tế số.
Chia sẻ với VietNamNet, Trưởng lab kinh tế số Đặng Thị Việt Đức cho biết, dự kiến thời gian sắp tới, lab sẽ tập trung vào các nội dung công việc chính gồm: tham gia xây dựng báo cáo thường niên về kinh tế số Việt Nam; thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và đánh giá chuyên sâu về các chỉ số kinh tế số cho các tỉnh, thành phố; nghiên cứu xây dựng ngành đào tạo đại học về kinh tế số; đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu và đào tạo sau đại học về kinh tế số.
Phát triển kinh tế số Việt Nam cần dựa trên cả 3 trụ cộtĐặc biệt nhấn mạnh việc phát triển kinh tế số, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ cần dựa trên cả 3 trụ cột, gồm quản trị số, khai thác dữ liệu và phát triển kinh tế số ngành." alt="PTIT lập phòng thí nghiệm nghiên cứu chuyên sâu về kinh tế số" />
- Soi kèo góc Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1
- Thượng Hải muốn chuyển đổi vùng ngoại ô thành trang trại không con người
- Sự thật vụ 'Thí sinh mang bầu 6 tháng thi Hoa hậu doanh nhân Việt Nam'
- Đề xuất nhiều thay đổi trong tuyển sinh lớp 6 và lớp 10 ở TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
- Mẹ tìm thấy con trai sau 32 năm bị bắt cóc
- Thầy giáo tiểu học nhảy múa dẻo như cô giáo làm sôi động lớp học