Cuộc thi năm nay có 18 đội, đến từ 17 quốc gia và vùng lãnh thổ gồm: Nhật Bản, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ, Hồng Kông, Bangladesh, Ai Cập, Fiji, Iran, Mongolia, Nepal, Kazakhstan, Hàn Quốc, Nga, Srilanka, Việt Nam (riêng nước chủ nhà Ấn Độ có 2 đội).
Niềm vui chiến thắng của các thành viên đội tuyển Robocon VN. (Ảnh: Báo Đồng Nai). |
Đội tuyển Robocon Trường ĐH Lạc Hồng đại diện cho Việt Nam và đây là lần thứ 5 liên tiếp Lạc Hồng tham dự cuộc thi khu vực sau khi liên tiếp vô địch trong nước.
Trong ngày diễn ra cuộc thi, Việt Nam là đội duy nhất trong 18 đội có tất cả các trận thắng tuyệt đối. Việt Nam xuất sắc vượt qua vòng bảng, rồi thắng Ai Cập ở vòng tứ kết, thắng Indonesia ở vòng bán kết, thắng đương kim vô địch Nhật Bản ở vòng chung kết vào giây thứ 47/180 giây trong trận chung kết.
Trải qua 13 năm tổ chức cuộc thi dành cho sinh viên khối ngành kỹ thuật trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Việt Nam luôn là đội giành được thứ hạng cao. Đại diện của sinh viên đến từ Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TPHCM) đã từng vô địch cuộc thi này vào năm những năm 2002, 2004, 2006. Từ đó đến nay, ngôi vô địch phần lớn rơi vào Trung Quốc, Nhật Bản.
Từ năm 2010 đến nay, Trường ĐH Lạc Hồng liên tục đại diện Việt Nam có mặt tại vòng chung kết cuộc thi khu vực. Năm 2010, tại Ai Cập, Lạc Hồng giành giải Nhì. Năm 2011 tại Thái Lan, Lạc Hồng giành giải Ba, năm 2013 đội giành giải Nhì và năm 2013 tại Đà Nẵng (Việt Nam), đội cũng giành giải Nhì.
Đức Thắng
" alt=""/>Đời thường thí sinh Miss World Vietnam 2022: Gây sốc hay đẹp bất chấp?Trong danh mục các dịch vụ kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh, dịch vụ có mức giá cao nhất là chụp PET/CT mô phỏng xạ trị có mức giá đa là hơn 28,7 triệu đồng, giá tối thiểu là hơn 20,5 triệu đồng, chưa bao gồm thuốc cản quang. Với chụp PET/CT, mức giá tối đa là hơn 27,8 triệu đồng, giá tối thiểu là hơn 19,7 triệu đồng.
Như vậy, mức giá tối thiểu của các dịch vụ kỹ thuật trong danh mục khám chữa bệnh theo yêu cầu tương đương hoặc nhỉnh hơn vài trăm nghìnso với với khung giá được quy định theo Thông tư 13 (sửa đổi Thông tư 39/2018) và 14 (sửa đổi Thông tư 37/2018) do Bộ Y tế ban hành năm 2019.
Ban hành bảng giá khám chữa bệnh theo yêu cầu, ai bị ảnh hưởng?
Hiện người dân đi khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế có 3 hình thức, gồm: (1) Khám theo bảo hiểm y tế (chi trả theo quy định tại Thông tư 13/2019 của Bộ Y tế), (2) khám không theo bảo hiểm y tế nhưng không đăng ký tự nguyện sử dụng các dịch vụ khám, chữa bệnh theo yêu cầu (chi trả theo Thông tư 14/2019 của Bộ Y tế), (3) khám theo yêu cầu.
Trong đó, tỷ lệ bệnh nhân lựa chọn khám theo yêu cầu theo Bộ Y tế chỉ dưới 10%, tại các bệnh viện tuyến Trung ương và tỉnh, ở tuyến huyện hầu như không có. Bộ Y tế khẳng định bảng giá dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu lần đầu được ban hành này chỉ áp dụng cho đối tượng số 3, không tác động đến đối tượng số 1 và 2.
Theo các chuyên gia, việc Bộ Y tế ban hành Thông tư 13 này sẽ khuyến khích các cơ sở y tế công nâng cao chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh; góp phần cải thiện thu nhập để cán bộ nhân viên y tế yên tâm phục vụ lâu dài. Đồng thời, sẽ đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người dân khi sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện công; hạn chế người có khả năng kinh tế phải ra nước ngoài khám chữa bệnh...
Tỷ lệ giường bệnh theo yêu cầu không quá 20%Thông tư cũng quy định một số chỉ tiêu chất lượng, nguyên tắc mà các cơ sở y tế sẽ phải thực hiện khi cung cấp dịch vụ theo yêu cầu
- Tỷ lệ giường bệnh theo yêu cầu không quá 20% so với giường thực hiện bình quân của năm trước
- Tỷ lệ thời gian các chuyên gia, bác sĩ giỏi tham gia khám chữa bệnh yêu cầu tối đa 30%.
" alt=""/>Những dịch vụ kỹ thuật nào có mức giá cao nhất khi khám theo yêu cầu?