当前位置:首页 > Công nghệ > 手动剃须刀可以带上飞机吗 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
Hóa thân thành chàng hiệp sĩ lùn diệt quái vật trong Knightmare Tower
Quyết định bổ nhiệm ông Bùi Ngọc Khánh vào vị trí Tổng giám đốc FPT Trading do Chủ tịch FPT Trading Trần Quốc Hoài ký, có hiệu lực trong 3 năm, từ nay đến hết ngày 18/9/2019.
Theo đó, trong nhiệm kỳ 3 năm (2016 - 2019) đảm nhận trọng trách Tổng giám đốc FPT Trading, ông Bùi Ngọc Khánh có trách nhiệm điều hành hoạt động hằng ngày của FPT Trading và thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật hiện hành, đồng thời chịu trách nhiệm trước công ty và pháp luật về các quyền và nghĩa vụ được giao.
Cũng theo thông tin từ FPT, ông Bùi Ngọc Khánh sinh năm 1969 tại Lạng Sơn. Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Thương Mại, ông Khánh gia nhập FPT năm 1994 với vị trí nhân viên kinh doanh (Nhóm Xa mẹ, cùng thời với Chủ tịch FPT Telecom Chu Thanh Hà). Trải qua nhiều vị trí công tác như: Cửa hàng trưởng, Phó giám đốc Chi nhánh Điện thoại di động; Phó giám đốc Công ty Công nghệ Di động FPT thuộc FPT; Tổng giám đốc Công ty TNHH Bán lẻ FPT; Tổng giám đốc Công ty TNHH Sản phẩm Công nghệ FPT (FTP thuộc FPT Trading); Tổng giám đốc kiêm thành viên Hội đồng thành viên Công ty TNHH Nội dung số FPT... Tháng 2/2014, ông Bùi Ngọc Khánh được bổ nhiệm làm Phó Tổng giám đốc FPT Trading và ở cương vị này cho đến khi được bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng giám đốc FPT Trading.
" alt="Bổ nhiệm ông Bùi Ngọc Khánh làm Tổng giám đốc FPT Trading từ ngày 19/9"/>Bổ nhiệm ông Bùi Ngọc Khánh làm Tổng giám đốc FPT Trading từ ngày 19/9
Quá nhiều dân công nghệ Việt đang cầm chuột sai, đây mới là cách đúng
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Genoa, 2h45 ngày 18/1: Uy lực sân nhà
Như ICTnews đã thông tin, ngày 28/6 vừa qua, Bộ TT&TT đã ban hành Thông tư 16 hướng dẫn chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền Internet được cấp không thông qua đấu giá. Chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/8/2016, sự ra đời của Thông tư 16 là cơ sở pháp lý quan trọng để đưa vào thực tế đời sống những quy định về chuyển nhượng quyền sử dụng đối với các tên miền được cấp không thông qua đấu giá đã được Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo tại Quyết định 38 năm 2014 về đấu giá, chuyển nhượng quyền sử dụng kho số viễn thông, tên miền Internet.
Với đông đảo người dùng Internet Việt Nam, những tưởng Thông tư 16 ra đời sẽ giúp đáp ứng nhu cầu chính đáng của họ đối với việc mua bán, chuyển nhượng tên miền “.VN”, chấm dứt tình trạng người có nhu cầu sử dụng hoặc muốn mua lại tên miền “.VN” phải lựa chọn phương thức chuyển nhượng “chui” đầy rủi ro.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, đã hơn 1 tháng kể từ khi Thông tư 16 có hiệu lực thi hành, người dùng Internet vẫn chưa thể thực hiện được việc chuyển nhượng quyền sử dụng tên miền “.VN”.
Trao đổi với phóng viên ICTnews, ông Nguyễn Thế Hùng, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Phát triển nguồn mở Việt Nam (VINADES), đơn vị cung cấp giải pháp Cổng thông tin chuyên dùng cho các Phòng, Sở GD&ĐT tích hợp website các trường NukeViet Edu Gate cho biết, mặc dù có nhu cầu tặng lại các tên miền như: pgddonganh.edu.vn; donganh.edu.vn; pgdnghixuan.edu.vn; nghixuan.edu.vn cho phòng GD&ĐT các huyện Đông Anh (Hà Nội) và Nghi Xuân (Hà Tĩnh), tuy nhiên doanh nghiệp này hiện vẫn chưa thể hoàn thành thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng những tên miền này cho các phòng GD&ĐT.
" alt="Chưa chuyển nhượng được tên miền “.VN” vì thiếu hướng dẫn của Bộ Tài chính"/>Chưa chuyển nhượng được tên miền “.VN” vì thiếu hướng dẫn của Bộ Tài chính
Bài đăng lập tức thu hút nhiều bình luận, trong đó có du học sinh lẫn những người Việt đang sống ở nước này. Một vài người lưỡng lự trước yêu cầu xếp hàng trước trong đêm 13/9, tức hơn 2 ngày trước khi cửa hàng chính thức mở bán.
Nhiều người ăn ngủ vạ vật xếp hàng trước khu trung tâm mua sắm Somerset, Singapore để có suất mua iPhone đầu tiên. Ảnh chụp trong ngày mở bán iPhone 6S năm 2015. Ảnh: Duy Tín. |
Giống như Long, nhiều người Việt đã bắt đầu tìm đến các diễn đàn, website du học sinh để "tuyển quân" cho mùa mở bán iPhone 7. Mức giá cho mỗi ngày xếp hàng dao động từ 100 - 120 USD (tương đương 2,2 - 2,6 triệu đồng).
Nói với Zing.vn, Nguyễn Hữu Minh, một người kinh doanh iPhone ở TP.HCM cho biết mức giá thuê người xếp hàng năm nay nhỉnh hơn đôi chút so với năm ngoái, đa số thuê người xếp hàng trước trong 3 đêm.
"Người tham gia hầu hết là du học sinh người Việt tại Singapore. Họ thường đăng ký làm theo nhóm bạn, vừa kiếm tiền, vừa có thể trò chuyện và ăn uống cùng nhau nhiều giờ đồng hồ trong lúc chờ đợi", Minh cho biết.
" alt="Người Việt thuê xếp hàng mua iPhone 7 giá 100 USD/ngày"/>Cái nhìn của báo chí và những người lớn tuổi cũng đã bớt khắt khe hơn với loại hình nghệ thuật độc đáo này, thay vì cấm cản thì ngày nay số lượng các phụ huynh đồng hành cùng con mình đến cosplay festival không phải là hiếm.
Để có một bộ đồ cosplay, các cosers phải tốn rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc. Trước mỗi lần diễn cosplay, mọi ý tưởng cho những chi tiết dù nhỏ nhất trên trang phục đều phải chăm chútđể có được sự chuẩn bị tốt nhất. Để tiết kiệm tối đa chi phí, họ phải cố gắng mày mò tự thực hiện từ may vá, trang điểm… Họ còn bất chấp thời tiết lạnh giá mùa đông hay nóng nực mùa hè để mặc những bộ đồ giống hệt nhân vật mình hóa thân.
Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu và tôn trọng văn hóa cosplay. Sau mỗi lễ hội cosplay, những cosplayers Việt Nam hiện vẫn thường xuyên phải chịu những bình phẩm khiếm nhã. Những người làm tổn thương các cosplayers không còn là báo chí hay những người lớn tuổi khó tính như xưa nữa, mà đáng tiếc thay những hành vi khiếm nhã ấy lại đến từ một bộ phận giới trẻ.
Sau lễ hội Ake Ome vừa qua, trên mạng lại tiếp tục xuất hiện những hành động mang tính đả kích, chế giễu các cosers tham gia sự kiện. Đầu tiên là một cô gái đăng ảnh chụp dìm hàng và status chửi bới thậm tệ cosplay Lina của một nữ coser xuất hiện tại lễ hội.
Những lời chửi bới cay nghiệt của cô gái này đã khiến cho những người đam mê cosplay cảm thấy bức xúc. Tuy nhiên một số người lại cho rằng đây là do thù oán cá nhân, chủ nhân của status này đã ghét coser trong ảnh từ trước. Bởi, nếu đúng là hai người không hề biết nhau thì tại sao chủ nhân status lại có thể lôi đích danh tên thật của cosplayer ra để chửi ngay từ câu đầu tiên? Quả là, “khi con gái ghét nhau thì việc đối phương thở cũng là 1 tội ác”.
Trong khi sự việc này vẫn chưa kịp lắng xuống, thì giới cosplay lại tiếp tục “đau tim” trước sự thiếu hiểu biết của một page mang tên “K.S.Đ.P”. Admin của page này đã lấy ảnh của các coser tổng hợp thành album đăng kèm với những lời lẽ coi thường, cợt nhả. Lập tức, một số người vào comment với những lời lẽ sỉ nhục, xúc phạm người trong ảnh mà chính họ chẳng hề quen biết hay thù oán.
Khi có những ý kiến phản bác lại các comment vô học, admin và member của page này liền quay ra chửi. Họ giải thích rằng đây chỉ là một trò đùa vui của họ, và các cosplayers đã dám khoác trên mình trang phục cosplay thì phải chấp nhận bị người khác bôi nhọ. Những người này tự cho mình quyền xúc phạm người khác, chỉ vì họ khác biệt.
Công khai sỉ nhục người khác trên mạng, rồi giải thích rằng "chỉ là đùa" và chửi những người phản ứng với câu “đùa” đó.
Từ khi nào sự sỉ nhục đến nhân cách người khác được coi là trò đùa vui?
Từ khi nào lấy hình ảnh người khác không xin phép để mua vui cho thiên hạ trở thành "đặc quyền" của admin các page?
Bất kỳ ai trong chúng ta đều muốn nhận được sự tôn trọng của xã hội. Vì vậy, hãy học cách tôn trọng người khác, bởi sau những trò đùa của bạn có thể là ai đó đang bị tổn thương.
Có lẽ những người này chưa đủ nhận thức để biết rằng luật pháp đã có quy định rõ: cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình, việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý. Hành vi sử dụng hình ảnh mà không xin phép đã vi phạm về quyền đối với hình ảnh của cá nhân theo quy định tại Điều 31 Bộ luật Dân sự 2005. Cụ thể:
2. Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý; trong trường hợp người đó đã chết, mất năng lực hành vi dân sự, chưa đủ mười lăm tuổi thì phải được cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc người đại diện của người đó đồng ý, trừ trường hợp vì lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng hoặc pháp luật có quy định khác.
3. Nghiêm cấm việc sử dụng hình ảnh của người khác mà xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người có hình ảnh.
Ngoài ra, trường hợp nghiêm trọng có thể sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội làm nhục người khác theo quy định tại Điều 121 Bộ luật Hình sự. Cụ thể:
Tội làm nhục người khác” (Điều 121 Bộ luật Hình sự), nếu hành vi vi phạm có các dấu hiệu định tội sau: “ Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm. Nếu phạm tội nhiều lần hoặc đối với nhiều người, người phạm tội có thể bị phạt tù từ 1 năm đến 3 năm.
Trong trường hợp này, các cosplayers bị hại hoàn toàn có thể trình báo với các cơ quan chức năng (Cơ quan Công an, Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông) để đề nghị các cơ quan này điều tra, xác minh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho công dân theo đúng quy định của pháp luật.
Lời kết
Cosplay vốn là hình thức để các fan Manga/Anime/Games... thể hiện tình yêu của mình đối với nhân vật bằng cách hóa thân vào nhân vật đó. Khi khoác trên mình phục trang cosplay, các cosplayers như lột xác, họ biểu diễn theo tính cách và hành động của nhân vật mình đang hóa thân. Vì vậy, bản chất của cosplay vốn lành mạnh và thuần khiết; các cosplayers chỉ là những người mang tình yêu rất lớn đối với nhân vật của mình và hoàn toàn không vụ lợi. Họ không làm gì sai, và hoàn toàn xứng đáng nhận được sự tôn trọng từ cộng đồng. Việc đem cosplay ra làm trò đùa giỡn coi thường, liệu có quá bất công đối với các cosers Việt?
theo xemgame
" alt="Coser Việt đang bị bộ phận giới trẻ làm tổn thương"/>