Nhận định

Chỉ tiêu tuyển sinh 18 trường quân đội năm 2020

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-16 17:54:03 我要评论(0)

Năm 2020,ỉtiêutuyểnsinhtrườngquânđộinăvàng nhẫn 9999 khối các trường quân đội tiếp tục thực hiện tuyvàng nhẫn 9999vàng nhẫn 9999、、

Năm 2020,ỉtiêutuyểnsinhtrườngquânđộinăvàng nhẫn 9999 khối các trường quân đội tiếp tục thực hiện tuyển sinh theo phương án xét tuyển dựa trên cơ sở kết quả của kỳ thi THPT quốc gia. 

Thí sinh đăng ký xét tuyển phải qua sơ tuyển, có đủ tiêu chuẩn quy định của Bộ Quốc phòng (thanh niên ngoài quân đội sơ tuyển tại Ban tuyển sinh quân sự cấp quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; quân nhân tại ngũ sơ tuyển tại Ban tuyển sinh quân sự cấp trung đoàn và tương đương).

Chỉ tiêu cụ thể của từng trường như sau:

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

{ keywords}

Các học viện, trường trong Quân đội chỉ xét tuyển vào đào tạo đại học, cao đẳng quân sự đối với những thí sinh đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1 vào trường nộp hồ sơ sơ tuyển hoặc nhóm trường thí sinh được điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển (nguyện vọng 1) theo đúng tổ hợp xét tuyển của trường.

Sau khi có kết quả thi THPT quốc gia, thí sinh đã nộp hồ sơ sơ tuyển vào học viện được điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển (nguyện vọng 1) trong nhóm các trường như sau:

Nhóm 1 gồm các học viện: Hậu cần, Hải quân, Biên phòng, PK-KQ (hệ Chỉ huy tham mưu) và các trường sĩ quan: Lục quân 1, Lục quân 2, Chính trị, Đặc công, Pháo binh, Tăng Thiết giáp, Phòng hóa, Thông tin, Công binh.

Nhóm 2 gồm các học viện: Kỹ thuật quân sự, Quân y, Khoa học quân sự, PK-KQ (hệ Kỹ sư hàng không).

Thúy Nga

70 cơ sở đại học lùi lịch học, các trường quân đội vẫn giữ kế hoạch

70 cơ sở đại học lùi lịch học, các trường quân đội vẫn giữ kế hoạch

 - Bộ GD-ĐT vừa thông tin sơ bộ về việc kéo dài lịch nghỉ học sau Tết Nguyên đán của các trường ĐH trên cả nước nhằm phòng tránh nguy cơ lây lan của virus corona.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
W-so-hoa-1-2.jpg
Tạ Xuân Chánh - Giám đốc Sở Văn hoá và Thể thao tỉnh Bình Định 

Tại bảo tàng Bình Định, bảo tàng Quang Trung, ngành văn hoá đã và đang áp dụng công nghệ vào công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản và đạt những kết quả khả quan, thu hút được sự quan tâm của chính quyền các cấp, du khách tham quan… Các bảo tàng triển khai ứng dụng quét mã QR code, thực hiện số hoá tư liệu hiện vật bảo tàng bằng phần mềm 3D và trưng bày ảo nhằm từng bước mô hình hoá 3D các tư liệu hiện vật thể khối, tiến tới xây dựng mô hình bảo tàng 3D ảo để du khách trực tiếp khai thác thông tin từ phầm mềm.

Sở Văn hoá và Thể thao tỉnh Bình Định triển khai hệ thống QR code hỗ trợ thuyết minh 7 cụm tháp Chăm trên địa bàn tỉnh để gắn các mã QR vào những vị trí thuận tiện tại các di tích tháp Chăm đang quản lý để du khách đến tham quan có thể tìm hiểu thông tin, để nghe thuyết minh các thông tin liên quan về niên đại, phong cách kiến trúc, chức năng tôn giáo các tháp Chăm, khái quát về vương quốc Cham pa.

W-so-hoa-2-2.jpg
Quét mã QR code tìm hiểu thông tin tư liệu tại Bảo tàng Quang Trung

Chúng tôi cũng luôn xác định rằng: Ứng dụng công nghệ vào việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản, gắn với phát triển du lịch hiện nay chính là “cây cầu” kết nối các thế hệ trong việc bảo tồn, lưu giữ di tích của cha ông gắn với phát triển kinh tế từ du lịch và giáo dục truyền thống cách mạng. Vì vậy, làm tốt nhiệm vụ số hóa di sản sẽ là góp phần bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội, trọng tâm là phát triển du lịch trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết.

Thách thức lớn nhất là kinh phí

- Vậy, trong quá trình số hoá, ngành văn hoá ở Bình Định có gặp khó khăn gì không, thưa ông?

Ông Tạ Xuân Chánh: Bình Định là tỉnh có địa bàn rộng, hệ thống di sản phân bố rải rác ở khắp các khu vực từ miền xuôi đến miền núi, nhiều di tích ở vị trí hiểm trở, cách biệt với khu dân cư, đường đi lại khó khăn, khó tiếp cận trực tiếp…, lại thường xuyên chịu tác động của thời tiết, khí hậu và nhiều biến thiên của lịch sử, chiến tranh làm cho di tích bị mai một hoặc hư hỏng, xuống cấp nên việc quản lý, bảo tồn di tích rất khó khăn. Hơn thế nữa, cùng với thách thức trong bảo tồn, phát huy di tích, quá trình thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số trong lĩnh vực văn hóa di sản ở Bình Định còn gặp nhiều khó khăn, thách thức, bao gồm: xây dựng, xác định các nội dung văn hóa, di sản ưu tiên thực hiện chuyển đổi số; việc khảo sát, tập hợp, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ số hóa.

w-so-hoa-3-2-1.jpg
Lễ hội Chùa Bà – Cảng thị Nước Mặn là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia 

Thách thức lớn nhất là vấn đề kinh phí thực hiện các nội dung số hóa, chuyển đổi số trong lĩnh vực văn hóa, di sản. Nhiều đơn vị, địa phương tâm huyết muốn làm, nhưng hoàn toàn không có hướng dẫn cụ thể về kinh phí, ngân sách. Ngoài vấn đề kinh phí thì nền tảng công nghệ của Việt Nam nói chung và của tỉnh vẫn còn là “vùng trũng” khi hệ thống cơ sở hạ tầng thiếu đồng bộ, cơ sở dữ liệu đã được số hóa về di sản còn mỏng.

Hiện nay chúng ta chưa có cơ sở dữ liệu lớn (big data) để chứa đựng và là nơi tập trung của sản phẩm di sản số của tỉnh nói riêng và trên cả nước nói chung. Đây cũng chính là áp lực lớn khi để ngành văn hóa tỉnh hoàn thành việc phục dựng di tích, di sản bằng công nghệ đặt ra các yêu cầu rất khắt khe về các dữ liệu khảo cổ, lịch sử, kiến trúc, kỹ thuật kiến trúc... Sau khi được số hóa, vấn đề bản quyền cũng cần được quan tâm để tránh những trường hợp xảy ra tranh chấp.

Con người là nguồn lực quan trọng nhất

- Thời gian tới, tỉnh Bình Định có những giải pháp như thế nào để đẩy mạnh số hoá di sản, phát huy những giá trị di sản văn hoá tại Bình Định?

Ông Tạ Xuân Chánh: Thời gian qua, ngành Văn hóa và Thể thao Bình Định đã có nhiều nỗ lực trong việc số hóa di sản. Tuy nhiên, những nỗ lực ấy vẫn chưa làm thoả mãn mong muốn của những người yêu di sản. Sự phát triển của khoa học công nghệ, đặc biệt là trong quá trình chuyển đổi số, kết nối vạn vật, đang đặt ra những yêu cầu bức thiết trong việc làm giàu có thêm kho dữ liệu di sản để có thể bao quát được hệ thống di sản văn hóa phi vật thể rất phong phú và đa dạng của Bình Định, kết nối với các kho dữ liệu tương đồng trên toàn quốc, khai thác được giá trị dữ liệu di sản phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.

Để tăng cường hoạt động số hóa di sản, thứ nhất, cần nâng cao hơn nữa nhận thức về vị trí, tầm quan trọng của hoạt động này. Thứ hai, cần tạo điều kiện hình thành môi trường thuận lợi cho hoạt động số hóa di sản. Nhà nước ban hành cơ chế, chính sách phù hợp, đầu tư “vốn mồi”, còn xã hội, đặc biệt là các doanh nghiệp sẽ là những nhân tố chính trong hoạt động số hóa.

Bên cạnh đó, con người bao giờ cũng là nguồn lực quan trọng nhất. Các cơ sở đào tạo cần tập trung đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ nghiên cứu, kỹ thuật viên để nắm bắt vững chắc được các công nghệ tiên tiến, ứng dụng được trong việc khai thác và phát huy giá trị di sản.

Để số hóa di sản đạt mục tiêu đã đề ra, được xem là quan trọng hơn cả là người làm công tác chuyên môn trong ngành di sản văn hóa phải được đào tạo, đào tạo lại, cập nhật kiến thức, kỹ năng chuyển đổi số. Người nghiên cứu văn hóa phải trau dồi thêm kiến thức về công nghệ để đồng hành cùng công việc số hóa di sản. Từ đó ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến nhất đưa dữ liệu di sản văn hóa vào cuộc sống, phục vụ cho mục tiêu phát triển bền vững đất nước nói chung, tỉnh Bình Định nói riêng.

- Xin cảm ơn ông!

Tỉnh Bình Định hiện có 143 di tích được xếp hạng, gồm: 2 di tích Quốc gia đặc biệt, 34 di tích Quốc gia, 107 di tích cấp tỉnh. Trong đó, nổi bật là hệ thống di tích văn hóa Champa và hệ thống di tích lịch sử triều đại Nhà Tây Sơn. Ngoài ra, Bình Định hiện có 4 di sản được công nhân là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia và quốc tế, gồm: Võ cổ truyền, nghệ thuật Hát bội, nghệ thuật Bài chòi và Lễ hội Chùa Bà – Cảng thị Nước Mặn.

Đức Yên và nhóm PV, BTV" alt="Số hoá di sản, phát huy tiềm năng văn hoá tỉnh Bình Định" width="90" height="59"/>

Số hoá di sản, phát huy tiềm năng văn hoá tỉnh Bình Định

19h15 ngày 26/12, sau hai ngày xét xử, TAND Cấp cao tại Hà Nội cho 21 người kháng cáo trong vụ "chuyến bay giải cứu" nói lời sau cùng. Hoàng Văn Hưng, 43 tuổi, cựu trưởng phòng điều tra, Cục An ninh điều tra Bộ Công an, không tham dự phiên xử song có mặt để nói lời sau cùng.

Trong hơn một phút trình bày, Hưng chậm giọng, nói lời xin lỗi đến những người đã tạo điều kiện cho mình phấn đấu, những người đã luôn tin tưởng và đặt niềm tin ở anh ta. Hưng nói "rất ân hận về những sai lầm gây ra".

Cựu điều tra viên mong HĐXX chấp nhận kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt. "Bị cáo tin HĐXX sẽ bao dung, đưa ra phán quyết giàu lòng nhân ái để bị cáo sớm trở về với xã hội", Hưng nói.

Bị cáo Hưng kêu oan suốt quá trình điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm song gần đến ngày phúc thẩm đã hay đổi sang xin giảm nhẹ hình phạt. Bị cáo thừa nhận mọi cáo buộc và đã khắc phục toàn bộ hơn 18 tỷ đồng.

VKS cấp phúc thẩm đánh giá bị cáo Hưng có tình tiết giảm nhẹ mới là "nhận tội, nộp lại tiền khắc phục hậu quả, có hai bác ruột là liệt sĩ" nên đề nghị giảm hình phạt từ chung thân xuống 20 năm tù.

Bị cáo Hoàng Văn Hưng tại phiên phúc thẩm. Ảnh: Ngọc Thành" alt="Cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng xin lỗi về những sai lầm" width="90" height="59"/>

Cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng xin lỗi về những sai lầm