Canh bạc của Apple: 40% số lượng iPad sẽ lỗi thời với iOS 10
Câu hỏi lớn hiện giờ sẽ là: mọi người sẽ nâng cấp những chiếc iPad sắp lỗi thời này,ạccủaApplesốlượngiPadsẽlỗithờivớlich thi đau hay họ quyết định vẫn sử dụng iPad cũ?
Đây là một điều thú vị: Mỗi iPad mà Apple bán ra, ngoài trừ iPad 1 (xuất hiện lần đầu vào tháng 4 năm 2010, ngưng sản xuất 1 năm sau đó với khoảng 15 triệu máy tới tay người dùng), đều có thể chạy được hệ điều hành iOS mới nhất.
Tuy nhiên vào buổi WWDC 2016 vừa qua, mọi thứ đã thay đổi. Apple đã công bố rằng họ sẽ ngưng hỗ trợ phần mềm cho iPad 2, iPad 3 và iPad mini thế hệ đầu tiên.
Điều này có nghĩa khi iOS 10 ra mắt chính thức vào mùa thu năm nay, hàng triệu chiếc iPad sẽ trở nên lỗi thời. Dựa trên số liệu của tháng 3 năm 2016 từ công ty Localytics, khoảng 40% số lượng iPad sẽ bị Apple bỏ rơi vì chúng không thể nâng cấp lên hệ điều hành iOS 10 được nữa.
iPad 2 đang là máy tính bảng phổ biến thứ nhì của Apple, nó được bán ra vào tháng 3 năm 2011 và tháng 3 năm 2014, chỉ thấp hơn 1% so với iPad Air. Tuy đến thời điểm này, những số liệu trên có thể đã thay đổi nhưng với số lượng iPad hiện nay là 318 triệu chiếc, lượng iPad bán ra từ tháng 3 đến tháng 6 sẽ không thay đổi gì nhiều với biểu đồ trên.
Về phía ISP, VNPT cho biết ngay sau khi xảy ra sự cố đã mở ứng cứu lưu lượng tuyến TPHCM - Đà Nẵng để lưu thoát lưu lượng Internet quốc tế khu vực miền Nam qua cáp APG và SMW3, đồng thời một phần lưu lượng được định tuyến ra Hà Nội để lưu thoát lưu lượng qua hướng cáp CSC, đảm bảo duy trì tốt các hướng đi các nước châu Á, Âu, Mỹ, các kết nối với Google và Facebook.
" alt="Đứt cáp AAG tháng 2/2017: Bao giờ khắc phục hoàn toàn?" src="Như ICTnews đã đưa tin, vào chiều tối ngày 18/2 vừa qua, tuyến cáp quang biển quốc tế Asia America Gateway (AAG) kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ đã gặp sự cố đứt cáp tại vị trí cáp nhánh cập bờ khu vực Hong Kong, làm ảnh hưởng đến toàn bộ lưu lượng của tuyến cáp AAG từ Việt Nam đi Hong Kong.
Trao đổi với ICTnews, ông Vũ Thế Bình, Tổng thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) nhận định: “Phần đoạn Vũng Tàu được đấu vào đoạn Hong Kong - Singapore, do đó nếu đứt cáp ở gần Hong Kong thì toàn bộ liên lạc từ Hong Kong xuống phía Nam đều bị gián đoạn, kể cả đoạn Hong Kong - Singapore”.
“Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng đến đâu phụ thuộc nhiều vào sự sẵn sàng của các ISP vào thời điểm sự cố. Lần này, cũng rất may là sự cố vào cuối tuần, có thể coi là thấp điểm và đúng lúc các ISP đang chú ý đưa cáp APG vào hoạt động... cho nên tôi cho rẳng ảnh hưởng sẽ không lớn”, ông Bình nói.
Về phía ISP, VNPT cho biết ngay sau khi xảy ra sự cố đã mở ứng cứu lưu lượng tuyến TPHCM - Đà Nẵng để lưu thoát lưu lượng Internet quốc tế khu vực miền Nam qua cáp APG và SMW3, đồng thời một phần lưu lượng được định tuyến ra Hà Nội để lưu thoát lưu lượng qua hướng cáp CSC, đảm bảo duy trì tốt các hướng đi các nước châu Á, Âu, Mỹ, các kết nối với Google và Facebook.
" class="thumb"> Đứt cáp AAG tháng 2/2017: Bao giờ khắc phục hoàn toàn?2025-01-22 17:36Chiều nay, ngày 24/2/2017, tại Hà Nội, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã chủ trì buổi tiếp và làm việc của Bộ TT&TT với phái đoàn của Quốc vụ khanh phụ trách cải cách và đơn giản hóa thủ tục hành chính Pháp Jean - Vincent Place.
Tham dự buổi làm việc, ngoài phái đoàn chính thức, phía Pháp còn có đại diện Đại sứ quán Pháp, Tổng lãnh sự quán Pháp tại TP.HCM, Cơ quan thương mại - Business France, Cơ quan Phát triển Pháp tại Việt Nam (AFD), Cơ quan hỗ trợ kỹ thuật quốc tế Pháp (Expertise France - EF), Chương trình Hợp tác Phát triển đô thị - IMV cùng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT của Pháp như Linagora, Neoticq, SNCF, Sutunam, Thalès…
Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh, chuyến thăm Việt Nam của ngài Jean - Vincent Place, Quốc vụ khanh phụ trách cải cách và đơn giản hóa thủ tục hành chính Pháp và đoàn công tác có ý nghĩa quan trọng nhằm thực hiện các nội dung cam kết hợp tác của Ý định thư giữa Pháp và Việt Nam về CPĐT đã được ký kết tại Paris ngày 30/10/2016, qua đó tiếp tục xây dựng và củng cố mối quan hệ hợp tác hiệu quả giữa Việt Nam và Pháp về CNTT-TT.
Cùng với việc điểm qua 5 lĩnh vực lớn của Việt Nam mà ngành TT&TT phụ trách, Bộ trưởng cũng cho phái đoàn Pháp biết CNTT đang là lĩnh vực Chính phủ Việt Nam rất quan tâm. Hiện Chính phủ Việt Nam coi CNTT là nền tảng phát triển kinh tế xã hội đất nước. CNTT đã trở thành ngành kinh tế quan trọng, có tốc độ tăng trưởng hằng năm cao so với các ngành kinh tế khác.
“Doanh thu công nghiệp CNTT đạt tầm 40 tỷ USD, đóng góp khoảng 25% GDP của Việt Nam. Hiện tỷ lệ kết nối máy tính tại Việt Nam đạt hơn 90%. Đồng thời, với chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư tốt, Việt Nam đang là thị trường năng động, điểm đến hấp dẫn của nhiều nhà đầu tư lớn trong lĩnh vực CNTT như Samsung, Intel, Microsoft. Hiện nay Việt Nam có khoảng 50 triệu người dùng Facebook hoạt động, đồng nghĩa với hơn một nửa dân số Việt Nam sở hữu tài khoản Facebook. Và điều quan trọng là khoảng 21 triệu người Việt thường xuyên truy cập Facebook hàng ngày qua các thiết bị di động. Việt Nam đang là nước có lượng người dùng Facebook lớn thứ hai tại khu vực Đồng Nam Á”, Bộ trưởng cho biết.
Cũng theo Bộ trưởng, Việt Nam hiện có 26 doanh nghiệp viễn thông được cấp phép thiết lập mạng viễn thông công cộng, trong đó có một số doanh nghiệp viễn thông, CNTT đạt tầm khu vực và quốc tế. Những doanh nghiệp này có tiềm lực mạnh cả về vốn, nhân lực cũng như về kinh nghiệm quản lý, khai thác. Các doanh nghiệp viễn thông, CNTT lớn của Việt Nam có mặt tại buổi làm việc hôm nay như Viettel, VNPT, MobiFone, VTC đã thực hiện hợp tác đầu tư nước ngoài, trong đó có thị trường châu Âu rất lớn và hiệu quả.
Bộ trưởng nhận định, những năm gần đây, quan hệ giữa Việt Nam và Pháp đã và đang phát triển trên mọi lĩnh vực và ngày càng đi vào chiều sâu kể từ khi 2 nước nâng cấp quan hệ lên quan hệ đối tác chiến lược năm 2013.
“Chúng tôi cũng đánh giá rất cao hợp tác trong lĩnh vực CNTT-TT, đã góp phần làm sâu sắc mối quan hệ này cũng như đóng góp vào quan hệ hợp tác giữa hai nước. Việt Nam cũng đánh giá Pháp là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu hiện nay. Có thể nói, từ gần 30 năm trước, khi chúng tôi bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới, các doanh nghiệp viễn thông, CNTT Pháp đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam, các doanh nghiệp lớn như Alcatel, France Telecom, Thales... đã có mặt và gặt hái nhiều thành công tại Việt Nam. Tôi tin rằng các doanh nghiệp Pháp với thế mạnh về vốn, công nghệ sẽ tiếp tục gặt hái nhiều thành công hơn nữa tại thị trường Việt Nam. Tôi cũng hy vọng sau cuộc làm việc này, các doanh nghiệp viễn thông, CNTT của hai nước sẽ gặp gỡ, có những buổi làm việc thiết thực và cụ thể”, Bộ trưởng chia sẻ.
Đánh giá cao những thành tựu to lớn Pháp đã đạt được trong lĩnh vực CNTT, Bộ trưởng cho rằng, thành công trong việc tạo dựng nền công nghiệp CNTT tiên tiến đã tạo nền tảng thuận lợi cho Pháp khi tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Sự phát triển, trưởng thành của Pháp trong lĩnh vực CNTT đã là sự khích lệ lớn đối với nhiều nước trong đó có Việt Nam.
Bộ trưởng cũng bày tỏ sự tin tưởng những kinh nghiệm quý báu của Pháp sẽ giúp Việt Nam rất nhiều trong việc phổ cập những ứng dụng và sử dụng các dịch vụ CNTT-TT trong mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội.
Bộ trưởng cho hay, trong khuôn khổ ý định thư giữa Pháp và Việt Nam về CPĐT đã được ký kết tại Paris vào cuối tháng 10/2016, Việt Nam xác định CNTT là yếu tố then chốt tạo lập phương thức phát triển mới, là động lực quan trọng của sự phát triển, hiện đại đất nước.
Kết quả của Ý định thư cũng nằm trong Chiến lược phát triển CNTT đến năm 2020 của Việt Nam. Từ nay đến năm 2020, Việt Nam có một số mục tiêu quan trọng, đó là xây dựng Việt Nam trở thành nước mạnh về CNTT; xây dựng chính quyền điện tử ở tất cả các cấp từ Trung ương đến địa phương; xây dựng được ít nhất 5 thành phố thông minh; đưa đội ngũ nhân lực CNTT từ khoảng gần 600.000 người hiện nay lên 1 triệu kỹ sư CNTT vào năm 2020.
" alt="Việt Nam muốn Pháp hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng Chính phủ điện tử" src="Chiều nay, ngày 24/2/2017, tại Hà Nội, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đã chủ trì buổi tiếp và làm việc của Bộ TT&TT với phái đoàn của Quốc vụ khanh phụ trách cải cách và đơn giản hóa thủ tục hành chính Pháp Jean - Vincent Place.
Tham dự buổi làm việc, ngoài phái đoàn chính thức, phía Pháp còn có đại diện Đại sứ quán Pháp, Tổng lãnh sự quán Pháp tại TP.HCM, Cơ quan thương mại - Business France, Cơ quan Phát triển Pháp tại Việt Nam (AFD), Cơ quan hỗ trợ kỹ thuật quốc tế Pháp (Expertise France - EF), Chương trình Hợp tác Phát triển đô thị - IMV cùng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực CNTT của Pháp như Linagora, Neoticq, SNCF, Sutunam, Thalès…
Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh, chuyến thăm Việt Nam của ngài Jean - Vincent Place, Quốc vụ khanh phụ trách cải cách và đơn giản hóa thủ tục hành chính Pháp và đoàn công tác có ý nghĩa quan trọng nhằm thực hiện các nội dung cam kết hợp tác của Ý định thư giữa Pháp và Việt Nam về CPĐT đã được ký kết tại Paris ngày 30/10/2016, qua đó tiếp tục xây dựng và củng cố mối quan hệ hợp tác hiệu quả giữa Việt Nam và Pháp về CNTT-TT.
Cùng với việc điểm qua 5 lĩnh vực lớn của Việt Nam mà ngành TT&TT phụ trách, Bộ trưởng cũng cho phái đoàn Pháp biết CNTT đang là lĩnh vực Chính phủ Việt Nam rất quan tâm. Hiện Chính phủ Việt Nam coi CNTT là nền tảng phát triển kinh tế xã hội đất nước. CNTT đã trở thành ngành kinh tế quan trọng, có tốc độ tăng trưởng hằng năm cao so với các ngành kinh tế khác.
“Doanh thu công nghiệp CNTT đạt tầm 40 tỷ USD, đóng góp khoảng 25% GDP của Việt Nam. Hiện tỷ lệ kết nối máy tính tại Việt Nam đạt hơn 90%. Đồng thời, với chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư tốt, Việt Nam đang là thị trường năng động, điểm đến hấp dẫn của nhiều nhà đầu tư lớn trong lĩnh vực CNTT như Samsung, Intel, Microsoft. Hiện nay Việt Nam có khoảng 50 triệu người dùng Facebook hoạt động, đồng nghĩa với hơn một nửa dân số Việt Nam sở hữu tài khoản Facebook. Và điều quan trọng là khoảng 21 triệu người Việt thường xuyên truy cập Facebook hàng ngày qua các thiết bị di động. Việt Nam đang là nước có lượng người dùng Facebook lớn thứ hai tại khu vực Đồng Nam Á”, Bộ trưởng cho biết.
Cũng theo Bộ trưởng, Việt Nam hiện có 26 doanh nghiệp viễn thông được cấp phép thiết lập mạng viễn thông công cộng, trong đó có một số doanh nghiệp viễn thông, CNTT đạt tầm khu vực và quốc tế. Những doanh nghiệp này có tiềm lực mạnh cả về vốn, nhân lực cũng như về kinh nghiệm quản lý, khai thác. Các doanh nghiệp viễn thông, CNTT lớn của Việt Nam có mặt tại buổi làm việc hôm nay như Viettel, VNPT, MobiFone, VTC đã thực hiện hợp tác đầu tư nước ngoài, trong đó có thị trường châu Âu rất lớn và hiệu quả.
Bộ trưởng nhận định, những năm gần đây, quan hệ giữa Việt Nam và Pháp đã và đang phát triển trên mọi lĩnh vực và ngày càng đi vào chiều sâu kể từ khi 2 nước nâng cấp quan hệ lên quan hệ đối tác chiến lược năm 2013.
“Chúng tôi cũng đánh giá rất cao hợp tác trong lĩnh vực CNTT-TT, đã góp phần làm sâu sắc mối quan hệ này cũng như đóng góp vào quan hệ hợp tác giữa hai nước. Việt Nam cũng đánh giá Pháp là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu hiện nay. Có thể nói, từ gần 30 năm trước, khi chúng tôi bắt đầu thực hiện công cuộc đổi mới, các doanh nghiệp viễn thông, CNTT Pháp đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam, các doanh nghiệp lớn như Alcatel, France Telecom, Thales... đã có mặt và gặt hái nhiều thành công tại Việt Nam. Tôi tin rằng các doanh nghiệp Pháp với thế mạnh về vốn, công nghệ sẽ tiếp tục gặt hái nhiều thành công hơn nữa tại thị trường Việt Nam. Tôi cũng hy vọng sau cuộc làm việc này, các doanh nghiệp viễn thông, CNTT của hai nước sẽ gặp gỡ, có những buổi làm việc thiết thực và cụ thể”, Bộ trưởng chia sẻ.
Đánh giá cao những thành tựu to lớn Pháp đã đạt được trong lĩnh vực CNTT, Bộ trưởng cho rằng, thành công trong việc tạo dựng nền công nghiệp CNTT tiên tiến đã tạo nền tảng thuận lợi cho Pháp khi tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Sự phát triển, trưởng thành của Pháp trong lĩnh vực CNTT đã là sự khích lệ lớn đối với nhiều nước trong đó có Việt Nam.
Bộ trưởng cũng bày tỏ sự tin tưởng những kinh nghiệm quý báu của Pháp sẽ giúp Việt Nam rất nhiều trong việc phổ cập những ứng dụng và sử dụng các dịch vụ CNTT-TT trong mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội.
Bộ trưởng cho hay, trong khuôn khổ ý định thư giữa Pháp và Việt Nam về CPĐT đã được ký kết tại Paris vào cuối tháng 10/2016, Việt Nam xác định CNTT là yếu tố then chốt tạo lập phương thức phát triển mới, là động lực quan trọng của sự phát triển, hiện đại đất nước.
Kết quả của Ý định thư cũng nằm trong Chiến lược phát triển CNTT đến năm 2020 của Việt Nam. Từ nay đến năm 2020, Việt Nam có một số mục tiêu quan trọng, đó là xây dựng Việt Nam trở thành nước mạnh về CNTT; xây dựng chính quyền điện tử ở tất cả các cấp từ Trung ương đến địa phương; xây dựng được ít nhất 5 thành phố thông minh; đưa đội ngũ nhân lực CNTT từ khoảng gần 600.000 người hiện nay lên 1 triệu kỹ sư CNTT vào năm 2020.
" class="thumb"> Việt Nam muốn Pháp hỗ trợ, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng Chính phủ điện tử2025-01-22 17:24