Hà Nam thanh lọc giáo viên
[Bóng đá] 时间:2025-01-18 16:01:27 来源:NEWS 作者:Giải trí 点击:80次
- Hà Namưu tiên tuyển thẳng thạc sĩ,àNamthanhlọcgiáoviêsoi kèo bóng đá hôm nay tiến sĩ và những SV tốt nghiệp giỏi của trường công. Nhiều giáo viên đeo đuổigiấc mơ "biên chế" bằng cách chấp nhận làm hợp đồng lâu năm ngậm ngùichuyển hướng nghề nghiệp.
5 năm vào nghề với tấm bằng khá của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, từ năm học này, cô N (Duy Tiên, Hà Nam) lại khăn gói theo chồng lên Hà Nội để... bán hàng thuê. Cô giáo N không thể ở lại với nghề vì năm nay không trúng tuyển biên chế của Sở GD-ĐT Hà Nam, mà trường thì đã đủ giáo viên.
Cô giáo T. về dạy hợp đồng cho ngành giáo dục Hà Nam được 9 năm. Qua mỗi năm, hy vọng được vào biên chế của cô giáo T lại tăng lên.
Cô không ngừng hy vọng và không ngừng phấn đấu. Không chỉ hợp đồng với trường, cô T còn được hợp đồng với sở. Thế nhưng, đến năm nay, cô ở nhà, không đi dạy vì trượt công chức. Cùng lúc, sở không còn nhu cầu ký hợp đồng do đã đủ giáo viên.
9 năm đứng trên bục giảng rồi bỗng dưng thất nghiệp về nhà, hụt hẫng, nhớ học sinh... Nước mắt hoen mi, cô nghèn nghẹn nói, cứ 2 năm, Hà Nam lại tuyển biên chế giáo viên một lần. Nhưng năm nay lâu hơn - phải đợi đến 3 năm do năm 2010 toàn tỉnh tổ chức đại hội Rồi những nỗ lực, hy vọng được đứng trên bục giảng sụp đổ. Ngày thông báo kết quả trúng tuyển công chức không được xướng tên.
"Đến giờ, em vẫn không khỏi ngỡ ngàng vì sao mình không đỗ công chức", cô T.tiếc nuối.
Giọng bức xúc, cô T. kể, từ năm 2011, Hà Nam có chính sách ưu tiên tuyển thằng những người có bằng thạc sĩ, tiến sĩ và bằng giỏi, bằng xuất sắc từ các trường công lập.
Với bằng trung bình nên dạy đến 9, 10 năm thì cũng chỉ được cộng điểm khuyến khích là 30 trong thang điểm 100. Dù không đồng tình với cách xét tuyển như hiện nay của ngành giáo dục Hà Nam nhưng sự thật vẫn là nỗi ám ảnh. Những giáo viên lăn lộn gần chục năm với nghề như cô vì chỉ được bằng trung bình khá, hoặc khá thì vẫn không đỗ, trong khi sinh viên mới ra trường, chỉ bằng đỏ là được tuyển thẳng.
Trong khi đó, không phải đầu vào của những sinh viên này lúc nào cũng cao. Bởi có những ĐH sư phạm vùng, điểm chuẩn đầu vào rất thấp nhưng ra trường vẫn bằng đỏ. Sự không hợp lý này khiến cô không còn thiết tha với nghề, cô T. nói.
Do đó, ngày 31/8 hết hợp đồng với Sở GD-ĐT Hà Nam, cô T. đã ở nhà dù chưa biết sẽ làm gì.
"Học sinh cũ của mình tốt nghiệp ĐH, nay đã vào biên chế rồi. Là cô giáo của chúng, thi không được nên tôi chọn...bỏ nghề" – cô T. sụt sùi.
Đồng nghiệp của cô T cũng “đau” không kém. Cả 3 cô giáo H, L và M đều có thời gian đứng trên bục giảng 5 - 6 năm, nhưng chỉ vì trượt biên chế nên đành phải đi làm công nhân.
Trái ngang vẫn chưa buông tha khi khi các cô đi xin việc không được khai vào hồ sơ tốt nghiệp ĐH mà chỉ được ghi tốt nghiệp THPT vì liên quan đến vấn đề lương. Một cô chia sẻ, để có thu nhập nên đành chắp bút khai như vậy.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, chỉ tính riêng môn Văn ở một huyện của Hà Nam đã có không ít giáo viên rơi vào tình cảnh này. Cụ thể như tại trường THPT Nguyễn Hữu Tiến ((Duy Tiên, Hà Nam) có 5 giáo viên, Trường Bổ túc của huyện Duy Tiên cũng có 4 giáo viên. THPT Duy Tiên A có 1 giáo viên...
5 năm vào nghề với tấm bằng khá của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, từ năm học này, cô N (Duy Tiên, Hà Nam) lại khăn gói theo chồng lên Hà Nội để... bán hàng thuê. Cô giáo N không thể ở lại với nghề vì năm nay không trúng tuyển biên chế của Sở GD-ĐT Hà Nam, mà trường thì đã đủ giáo viên.
Cô giáo T. về dạy hợp đồng cho ngành giáo dục Hà Nam được 9 năm. Qua mỗi năm, hy vọng được vào biên chế của cô giáo T lại tăng lên.
Cô không ngừng hy vọng và không ngừng phấn đấu. Không chỉ hợp đồng với trường, cô T còn được hợp đồng với sở. Thế nhưng, đến năm nay, cô ở nhà, không đi dạy vì trượt công chức. Cùng lúc, sở không còn nhu cầu ký hợp đồng do đã đủ giáo viên.
9 năm đứng trên bục giảng rồi bỗng dưng thất nghiệp về nhà, hụt hẫng, nhớ học sinh... Nước mắt hoen mi, cô nghèn nghẹn nói, cứ 2 năm, Hà Nam lại tuyển biên chế giáo viên một lần. Nhưng năm nay lâu hơn - phải đợi đến 3 năm do năm 2010 toàn tỉnh tổ chức đại hội Rồi những nỗ lực, hy vọng được đứng trên bục giảng sụp đổ. Ngày thông báo kết quả trúng tuyển công chức không được xướng tên.
"Đến giờ, em vẫn không khỏi ngỡ ngàng vì sao mình không đỗ công chức", cô T.tiếc nuối.
Giọng bức xúc, cô T. kể, từ năm 2011, Hà Nam có chính sách ưu tiên tuyển thằng những người có bằng thạc sĩ, tiến sĩ và bằng giỏi, bằng xuất sắc từ các trường công lập.
Với bằng trung bình nên dạy đến 9, 10 năm thì cũng chỉ được cộng điểm khuyến khích là 30 trong thang điểm 100. Dù không đồng tình với cách xét tuyển như hiện nay của ngành giáo dục Hà Nam nhưng sự thật vẫn là nỗi ám ảnh. Những giáo viên lăn lộn gần chục năm với nghề như cô vì chỉ được bằng trung bình khá, hoặc khá thì vẫn không đỗ, trong khi sinh viên mới ra trường, chỉ bằng đỏ là được tuyển thẳng.
Trong khi đó, không phải đầu vào của những sinh viên này lúc nào cũng cao. Bởi có những ĐH sư phạm vùng, điểm chuẩn đầu vào rất thấp nhưng ra trường vẫn bằng đỏ. Sự không hợp lý này khiến cô không còn thiết tha với nghề, cô T. nói.
Do đó, ngày 31/8 hết hợp đồng với Sở GD-ĐT Hà Nam, cô T. đã ở nhà dù chưa biết sẽ làm gì.
"Học sinh cũ của mình tốt nghiệp ĐH, nay đã vào biên chế rồi. Là cô giáo của chúng, thi không được nên tôi chọn...bỏ nghề" – cô T. sụt sùi.
Đồng nghiệp của cô T cũng “đau” không kém. Cả 3 cô giáo H, L và M đều có thời gian đứng trên bục giảng 5 - 6 năm, nhưng chỉ vì trượt biên chế nên đành phải đi làm công nhân.
Trái ngang vẫn chưa buông tha khi khi các cô đi xin việc không được khai vào hồ sơ tốt nghiệp ĐH mà chỉ được ghi tốt nghiệp THPT vì liên quan đến vấn đề lương. Một cô chia sẻ, để có thu nhập nên đành chắp bút khai như vậy.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, chỉ tính riêng môn Văn ở một huyện của Hà Nam đã có không ít giáo viên rơi vào tình cảnh này. Cụ thể như tại trường THPT Nguyễn Hữu Tiến ((Duy Tiên, Hà Nam) có 5 giáo viên, Trường Bổ túc của huyện Duy Tiên cũng có 4 giáo viên. THPT Duy Tiên A có 1 giáo viên...
Ông Nguyễn Văn Khoát, GĐ Sở GD-ĐT Hà Nam cho biết, năm nay, Hà Nam tuyển giáo viên theo đúng chỉ đạo của UBND tỉnh. Đó là "trải thảm đỏ" đối với những người giỏi". |
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
Soi kèo góc MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
相关内容
- Soi kèo góc Al
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Man City, 18h30 ngày 25/9
- Soi kèo phạt góc Tottenham vs Chelsea, 22h30 ngày 19/9
- Soi kèo phạt góc Mallorca vs Villarreal, 19h ngày 19/9
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Nhận định, soi kèo Trat FC vs Lamphun Warrior, 18h30 ngày 18/5: Thất vọng cửa trên
- Soi kèo phạt góc Jeonbuk Motors vs Suwon Bluewings, 12h20 ngày 18/9
- Soi kèo phạt góc Seoul vs Suwon, 14h30 ngày 19/9
- Nhận định, soi kèo Herediano vs Guanacasteca, 09h00 ngày 16/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Soi kèo phạt góc Ural vs Arsenal Tula, 21h ngày 27/9
- Nhận định, soi kèo Tromso IL vs Rosenborg, 00h15 ngày 21/5: Chưa thể hồi sinh
- Soi kèo phạt góc PSG vs Man City, 2h00 ngày 29/9
- Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
- Nhận định, soi kèo BK Hacken vs Malmo FF, 00h10 ngày 21/5: Không thể cản nhà vô địch
精彩推荐
- Nhận định, soi kèo Nữ Sydney FC vs Nữ Canberra United, 15h00 ngày 15/1: Tiếp tục trôi xa
- Nhận định, soi kèo Uthai Thani vs Buriram United, 19h00 ngày 18/5: Hy vọng cửa trên
- Nhận định, soi kèo Prachuap vs Chiangrai United, 18h00 ngày 18/5: Điểm tựa sân nhà
- Soi kèo phạt góc Nagoya Grampus vs Tokushima Vortis, 17h30 ngày 10/9
- Nhận định, soi kèo Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01: Thay tướng chưa đổi vận
- Soi kèo phạt góc Man City vs Southampton, 21h ngày 18/9
热门点击