Công nghệ

Nhận định, soi kèo U19 Nam Định vs U19 Viettel, 15h30 ngày 14/1: Tiếp tục vùi dập

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-17 02:58:02 我要评论(0)

Hồng Quân - 13/01/2025 22:03 Việt Nam phim sex hấp dẫnphim sex hấp dẫn、、

ậnđịnhsoikèoUNamĐịnhvsUViettelhngàyTiếptụcvùidậphim sex hấp dẫn   Hồng Quân - 13/01/2025 22:03  Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Phát biểu trước Quốc hội, ông nói rằng để gỡ được điểm nghẽn thể chế thì rất cần nhân lực, mà nhân lực cũng đang bị nghẽn. Thực tiễn nào khiến ông đưa ra nhận định này?

- Như Tổng Bí thư Tô Lâm đánh giá, bộ máy Nhà nước của chúng ta đang cồng kềnh. Cán bộ chưa phát huy tối đa năng lực, trách nhiệm để phục vụ lợi ích quốc gia. Một số cơ quan còn đùn đẩy, để xảy ra tình trạng quyền anh, quyền tôi. Theo thống kê năm 2023, chỉ có 5-6% cán bộ, công chức không hoàn thành nhiệm vụ, còn lại đều hoàn thành tốt và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, nhưng tôi cho rằng con số này chưa phản ánh khách quan chất lượng thực thi công vụ.

Tại những vị trí phải làm việc trực tiếp với người dân và doanh nghiệp, tình trạng đùn đẩy trách nhiệm giữa các cơ quan vẫn còn phổ biến, dù đã có hệ thống hỗ trợ. Sự phối hợp giữa bộ, ngành và địa phương trong giải quyết thủ tục hành chính còn nhiều bất cập. Nguyên nhân không chỉ do quy định mà còn do thái độ làm việc của một số cá nhân. Bên cạnh đó, năng lực, sở trường cán bộ chưa được đánh giá thực chất, một số nơi sắp xếp chưa đúng người, chưa hiểu việc, chưa tròn vai, chưa rõ bài.

Trong những năm qua, Chính phủ, đặc biệt là Bộ Nội vụ nỗ lực để cải cách, có nhiều chính sách thu hút nhân tài, sắp xếp lại bộ máy trong hệ thống nhà nước, song chưa đủ mạnh và đột phá. Thu hút được người tài rồi nhưng không có chế độ, chính sách đặc thù cũng không thể giữ chân họ.

Chính sách bảo vệ người dám nghĩ, dám làm đã được ban hành nhưng chưa đủ để cán bộ có thể yên tâm cống hiến và dám đột phá vì lợi ích chung. Người dân được phép làm những điều pháp luật không cấm, nhưng cán bộ, công chức, đảng viên không thể áp dụng như vậy. Họ không dám và không thể "vận dụng" để làm những điều luật không quy định.

Sự đùn đẩy, né tránh trách nhiệm, trì trệ công việc cũng là biểu hiện của sự vênh nhau giữa thể chế về chính sách và thể chế về con người.

Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng. Ảnh: Media Quốc hội" alt="Phó chủ tịch Quảng Trị: 'Con người là điểm nghẽn của thể chế'" width="90" height="59"/>

Phó chủ tịch Quảng Trị: 'Con người là điểm nghẽn của thể chế'

Video anh thợ giày làm một việc không công cho mọi người vào mỗi cuối tuần

Làm việc không công

Nằm cuối con hẻm ngoằn ngoèo, nhiều đoạn gấp khúc, cơ sở sản xuất giày, dép da của anh Nguyễn Ngô Dương (SN 1983, TP Thủ Đức, TPHCM) thu hút nhiều lượt khách đặc biệt. Đó là những người bán vé số, chị nhặt ve chai, anh thợ hồ nghèo…

Họ tìm đến không phải để mua những sản phẩm do anh Dương sản xuất. Họ đến để trải nghiệm dịch vụ sửa giày miễn phí của anh Dương.

Anh Dương bắt đầu công việc sửa giày miễn phí cho mọi người từ năm 2016. Năm ấy, anh mở tiệm kinh doanh giày và có dịch vụ bảo hành sản phẩm cho khách hàng.

Thấy nhiều người nghèo có nhu cầu sửa giày nhưng không tìm được địa chỉ, anh quyết định nhận sửa miễn phí. Anh làm tấm bảng với dòng chữ: Sửa giày miễn phí cho tất cả mọi ngườirồi dán vào chiếc tủ mình hay ngồi sửa, bảo hành giày.

W-sua-giay-1.JPG.jpg
Hiện tại, vào mỗi cuối tuần, anh Dương lại chuẩn bị đồ nghề, ngồi sửa giày miễn phí cho mọi người. Ảnh: Hà Nguyễn

Anh quay mặt chiếc tủ có dán dòng chữ trên ra đường và ngồi sửa giày không công cho người cần. Ban đầu, nhiều người không tin, cho là chiêu trò quảng cáo của tiệm.

Tuy nhiên, khi thấy anh vẫn giữ tấm bảng sửa giày miễn phí trong thời gian dài, nhiều người có hoàn cảnh khó khăn bắt đầu đến trải nghiệm. Họ là những người bán vé số, nhặt ve chai, thợ hồ…

Anh Dương kể: “Đa phần những người này không đến sửa giày cho mình, vì họ không có điều kiện hoặc không có nhu cầu đi các loại giày tốt. Thay vào đó, họ đến nhờ tôi sửa giày, dép cho người thân của mình.

Có chị mang đôi giày duy nhất của con đến nhờ tôi sửa, vì chưa đủ điều kiện mua cho cháu đôi mới. Có người lại nhờ tôi sửa đôi giày sờn cũ, mòn vẹt của chồng để ông có thể mang khi đến dự dịp quan trọng của người thân…”.

Cứ thế, người này giới thiệu người kia, người có nhu cầu sửa giày tìm đến anh Dương ngày càng nhiều. Vì để bảng sửa giày miễn phí cho tất cả mọi người nên khách đến với anh Dương không chỉ là người có hoàn cảnh khó khăn.

W-sua-giay-mien-phi-2.JPG.jpg
Anh sửa giày miễn phí cho tất cả mọi người, không riêng gì người khó khăn, lao động nghèo. Ảnh: Hà Nguyễn

Nhiều người khá giả, có nhu cầu sửa giày, dép, ba lô, túi xách bằng da cũng tìm đến, nhờ anh giúp đỡ. Tuy nhiên, những người này cảm thấy ngại khi anh Dương không nhận thù lao.

Để họ không cảm thấy áy náy, anh Dương đặt chiếc hộp nhỏ để mọi người bỏ vào đó số tiền tùy tâm. Cuối tháng, anh cùng thợ của mình mở hộp, lấy số tiền này ra mua thực phẩm, quà để tặng cho người khó khăn.

Anh nói: “Sau một thời gian, tôi thấy việc làm này dễ khiến người đời hiểu nhầm mình lạm dụng số tiền trong hộp, nên quyết định không nhận tiền tùy tâm nữa. Tôi dẹp chiếc hộp và nhất quyết sửa giày miễn phí cho tất cả mọi người tìm đến mình.

Không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, ai mang giày đến tiệm, tôi đều nhận sửa và không nhận bất cứ chi phí nào. Ban đầu, những người không khó khăn cũng bất ngờ.

Nhưng khi biết mục đích của tôi, họ đều vui vẻ đồng ý. Thay vì trả tiền sửa giày, họ tin tưởng và giúp lan tỏa, giới thiệu việc làm của tôi đến nhiều người hơn”.

W-sua-giay-mien-phi-4.JPG.jpg
Dù sửa không công, nhưng anh luôn làm việc bằng tất cả tấm lòng và tay nghề của mình. Ảnh: Hà Nguyễn

Ân tình

Suốt 8 năm qua, công việc kinh doanh của anh Dương lúc thăng, lúc trầm. Đặc biệt sau đại dịch, anh buộc phải thu nhỏ, dời xưởng sản xuất từ mặt phố vào trong hẻm.

Dù khó khăn đến mức từng nghĩ đến việc phải bỏ nghề, anh cũng chưa bao giờ tính đến chuyện sẽ dừng việc sửa giày miễn phí. Bởi, ngoài việc muốn giúp đỡ người khó khăn trong khả năng, anh còn xem đây như là một cách tri ân món nợ ân tình được nhận từ thời trẻ dại.

Sinh ra trong gia đình khó khăn, đông con, ngay từ nhỏ, anh em anh Dương sớm phải ra đường bươn chải. Năm 13 tuổi, anh rời gia đình, sống lang thang với một nhóm trẻ bụi đời, ai thuê gì làm nấy để mưu sinh.

Sau đó, anh may mắn được gửi cho một gia đình ở quận 4 (TPHCM) nuôi dạy. Tại đây, anh được những người trong gia đình này dạy lại mọi thứ từ việc đi đứng, ăn nói, xưng hô… Sau cùng, họ dạy anh nghề làm giày da và cho đi học bổ túc văn hóa.

Nhờ có sự giúp đỡ, yêu thương từ gia đình thứ 2 này, cậu bé bụi đời có được con chữ, cái nghề để nuôi thân.

Khi tay nghề đủ tốt, đủ kinh nghiệm bươn chải, anh Dương mở tiệm sản xuất, kinh doanh giày riêng.

W-sua-giay-mien-phi-3.JPG.jpg
Anh xem công việc này như một cách giúp đỡ người khó khăn và tri ân những người đã cưu mang, truyền nghề làm giày cho mình. Ảnh: Hà Nguyễn

Sau này, không còn ai trong gia đình cưu mang anh Dương theo nghề sản xuất giày da. Anh càng phải cố gắng theo đuổi, giữ gìn nghề từng là niềm tự hào của những người đã dạy dỗ, nuôi sống mình.

Anh tâm sự: “Khi tôi khó khăn nhất, những người trong gia đình ấy vẫn hỗ trợ mà không đòi hỏi, chờ đợi tôi báo đáp. Vì vậy, dù trong những lúc khó khăn nhất, tôi cũng không bỏ nghề mà chỉ thu nhỏ cửa hàng, lùi tiệm vào hẻm sâu.

Tôi cố gắng thu vén để duy trì cái nghề, chứ quyết không làm ăn gian dối để chống đỡ, vượt qua khó khăn. Bởi, tôi không muốn để lại tiếng xấu cho gia đình đã nuôi dạy, truyền nghề cho mình.

Tôi luôn cố gắng làm điều gì đó để cảm ơn những người đã có ân tình với mình. Việc sửa giày miễn phí cho mọi người cũng là một cách tri ân những người đã dạy dỗ, truyền nghề cho tôi.

Dù họ không còn làm nghề, nhưng khi biết tôi vẫn theo đuổi và dùng cái nghề được dạy để làm việc tốt, đóng góp một chút gì đó cho xã hội, họ sẽ vui và tự hào. Nghĩ vậy nên dù khó khăn, tôi vẫn cố gắng duy trì việc sửa giày miễn phí”.

W-sua-giay-mien-phi-5.JPG.jpg
Ngày càng nhiều người ở các địa phương gửi các loại giày cũ, hỏng nhưng quan trọng với mình đến nhờ anh Dương sửa miễn phí. Ảnh: Hà Nguyễn

Trước đây, anh Dương sửa giày miễn phí cho mọi người vào các ngày trong tuần. Tuy nhiên do phải thu hẹp cơ sở sản xuất, kinh doanh, không còn nhiều thợ hỗ trợ, hiện anh Dương chỉ dành ngày cuối tuần để sửa giày cho người cần.

Đối với những trường hợp cần gấp, anh sẽ hỗ trợ, sửa trước. Các trường hợp còn lại, anh cố gắng hoàn thành trong những ngày cuối tuần. 

Dù sửa miễn phí, không nhận thù lao nhưng anh Dương luôn làm việc bằng tất cả tấm lòng và tay nghề của mình. Những đôi giày cũ, rách sau khi được anh sửa đều có thể sử dụng. Thậm chí một số đôi sau khi được sửa còn phù hợp với người sử dụng hơn so với lúc còn mới.

“Chứng kiến cảnh khách nhận lại đôi giày cũ của mình trong niềm vui, tôi rất hạnh phúc. Bởi, tôi biết mình đã góp phần đem lại niềm vui, giúp chủ nhân của đôi giày bớt đi một phần lo lắng trong cuộc sống”, anh tâm sự.

Món quà của người thợ sửa giày bên đường khiến cụ ông rơi nước mắt

Món quà của người thợ sửa giày bên đường khiến cụ ông rơi nước mắt

Người thanh niên căm cụi sửa chữa lại chiếc giày đã hỏng. Từng mũi kim, anh may giáp vòng chiếc đế giày. Hết một chiếc rồi tiếp một chiếc khác, anh giúp người nghèo bằng tấm lòng của một người thợ cũng nghèo..." alt="Nợ ân tình, anh thợ giày làm một việc không công cho mọi người suốt 8 năm" width="90" height="59"/>

Nợ ân tình, anh thợ giày làm một việc không công cho mọi người suốt 8 năm

anh chup man hinh 2023 12 25 luc 205653.png
Mẫu SUV Mahindra Scorpio nhận đươc tổng điểm 0 sao theo đánh giá ANCAP.

Tuy nhiên, các chuyên gia về xe tại các trang đánh giá nổi tiếng như CarExpert và CarAdvice tại Australia cho rằng kết quả đánh giá của ANCAP không khách quan. Theo họ, kết quả của ANCAP quá phụ thuộc vào việc có mặt những tính năng an toàn chủ động (ADAS) cho người lái.

ANCAP cũng bỏ qua những tính năng an toàn khác cũng như cấu trúc vững chắc của các mẫu xe được thử nghiệm. Hơn thế nữa, mẫu SUV thương hiệu Ấn Độ Mahindra Scorpio đã có kết quả kiểm định an toàn theo quy chuẩn NCAP toàn cầu đạt mức 5 sao trong nhiều tiêu chí, bao gồm bảo vệ người lớn bên trong xe. Điều này đặt ra nghi vấn về tính công bằng đối với kết quả mà ANCAP đưa ra.

Theo cách tính toán của ANCAP, các tính năng an toàn chủ động là những yếu tố bắt buộc phải có của chương trình đánh giá này. Tuy mẫu SUV Mahindra Scorpio có thể thiếu những tính năng này, nhưng cấu trúc của chiếc xe vẫn đảm bảo đầy đủ khả năng bảo vệ hành khách ngồi bên trong xe khi xảy ra tình huống va chạm.

Thậm chí, các chuyên gia của CarExpert và CarAdvice còn nói giới đánh giá xe từ lâu đã không còn tin tưởng khuyến cáo mà ANCAP đưa ra. Thậm chí, họ còn chỉ trích ANCAP đã rời xa mục tiêu ban đầu là thúc đẩy độ an toàn đối với các phương tiện giao thông, sang một công cụ để kiếm lợi nhuận bằng những tuyên bố gây sốc, tạo ra ảnh hưởng sai lệch của truyền thông.

mg5 1.jpeg
Mẫu MG5 của Trung Quốc cũng nhận được đánh giá 0 sao từ ANCAP.

Các chuyên gia đánh giá xe tại Australia cũng đã so sánh ANCAP với Euro NCAP, hé lộ sự khác biệt trong cách tiếp cận thử nghiệm. Họ cũng đã đặt ra nghi vấn về việc ANCAP bắt buộc các mẫu xe phải được trang bị đầy đủ hệ thống an toàn chủ động và hiệu quả của chúng. Điều này dẫn đến sự khác biệt giữa đánh giá 5 sao của NCAP toàn cầu và 0 sao của ANCAP.

Trong khi đó, phản ứng của cả 2 thương hiệu Ấn Độ và Trung Quốc đều giống nhau sau khi nhận được điểm đánh giá 0 sao. Thương hiệu Ấn Độ Mahindra cho biết họ đang có kết hoạch ra mắt phiên bản nâng cấp giữa vòng đời Scorpio-N tại thị trường Australia với nhiều tính năng ADAS hơn. Còn MG Australia cũng nhanh chóng chi thêm 4 triệu USD để nâng cấp và nhanh chóng giới thiệu các tính năng ADAS trên mẫu MG5.

Các bổ sung sẽ giúp xe có thêm tính năng hỗ trợ tránh va chạm, hỗ trợ giữ làn, nhận diện biển báo, cảnh báo chệch làn đường hay phanh khẩn cấp tự động. Hệ thống tự động siết chặt dây an toàn trước khi tai nạn xảy ra giờ đây sẽ được trang bị cho cả 2 hàng ghế. Tuy nhiên, MG không công bố về sự thay đổi về cấu trúc của xe, vốn cũng là một điểm trừ nặng trong các bài kiểm định thực tế.

Tại Việt Nam, Mahindra Scorpio chưa từng xuất hiện do thương hiệu Ấn Độ vẫn còn xa lạ với đại đa số người Việt. Ngược lại, mẫu xe MG5 phiên bản coupe từng được bán từ tháng 3/2022 với mức giá từ 579 triệu đồng. Đây là phiên bản có thiết kế và trang bị tương tự với chiếc xe MG5 được kiểm tra tại Australia, tuy nhiên gần đây xe đã dừng bán. Từ tháng 9/2023, SAIC Motor Việt Nam đã ra mắt MG5 phiên bản sedan có thiết kế hoàn toàn khác, vốn chia sẻ thiết kế và công nghệ với mẫu Roewe i5 ở Trung Quốc, và có giá rẻ hơn, chỉ ở mức 399 triệu đồng.

Nhật Hoàng(Theo Cartoq)

Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Lịch sử buồn của Daihatsu: Huy hoàng rồi lụi tàn, bê bối gian lận an toàn xe

Lịch sử buồn của Daihatsu: Huy hoàng rồi lụi tàn, bê bối gian lận an toàn xe

Trước khi bị Toyota thâu tóm, Daihatsu từng có quá khứ huy hoàng ở Nhật Bản. Tuy nhiên, với những bê bối gian lận thử nghiệm an toàn và chất lượng xe xảy ra liên tiếp, sẽ rất khó để Daihatsu lấy lại được lòng tin của thị trường." alt="Chuyên gia ô tô nói đánh giá ANCAP chưa công bằng khi cho xe Ấn Độ 0 sao an toàn" width="90" height="59"/>

Chuyên gia ô tô nói đánh giá ANCAP chưa công bằng khi cho xe Ấn Độ 0 sao an toàn