您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nỗi niềm sản phụ sinh 4 ở TP.HCM
Thể thao37人已围观
简介- Những giọt nước mắt lăn dàitrên má nhưng trên môi vẫn nở nụ cười,ỗiniềmsảnphụsinhởlịch thi đấu bón...
- Những giọt nước mắt lăn dàitrên má nhưng trên môi vẫn nở nụ cười,ỗiniềmsảnphụsinhởlịch thi đấu bóng đá hôm nay sản phụ Lê Thị Việt Trinh (21 tuổi, ngụLong Xuyên, An Giang) bày tỏ sự mãn nguyện đã có một lần sinh 4 đứa con sau hơn2 năm chờ đợi. Bên cạnh đó, nỗi lo âu về cuộc sống trong những ngày sắp tớikhiến bà mẹ trẻ không sao ngăn được dòng lệ...
Lần đầu tiên mổ sinh 4
Sáng 24/8, khoa sản Bệnh việnnhân dân Gia Định (TP.HCM) tiếp nhận một sản phụ đang trong tình trạng đau bụngdữ dội.
Qua hội chẩn, một bất ngờ đến vớiđội ngũ y bác sĩ tại đây, sản phụ có 4 thai nhi. Đây là lần đầu tiên tại bệnhviện và cũng đầu tiên tại TP.HCM có trường hợp sinh 4.
Tình huống được đặt ra cho cácbác sĩ khoa sản, để sản phụ sinh tự nhiên hoặc can thiệp bằng phẫu thuật đưa cáccháu bé ra ngoài.
Nếu sinh tự nhiên, ca đỡ sẽ kéodài và nhiều nguy cơ xảy ra như thai nhi bị ngộp, đẻ ngược có thể gây di chứngvề sau cho các bé, chưa kể đến trường hợp băng huyết đối với sản phụ.
![]() |
Chị Việt Trinh tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định. |
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
Thể thaoPha lê - 18/02/2025 18:52 Nhận định bóng đá g ...
【Thể thao】
阅读更多Khu phong tỏa Sài Gòn: Cả hẻm không một chậu hoa trưng tết, nhà chỉ có mấy trái dừa
Thể thaoCon hẻm 60/41 vắng lặng vào sáng 29 Tết.
“Cả hẻm không có một chậu bông đón Tết”
Sáng sớm, chị Hoàng Thị Hồng (40 tuổi, ngụ hẻm 60/41, đường Nguyễn Văn Cự, phường Tân Tạo A, Quận Bình Tân, TP.HCM) loay hoay bấm điện thoại nhờ người bạn mua giúp ít bún khô. Chị nói, mấy bữa nay toàn ăn mì gói, các con của chị đã chán rồi.
Chị Hồng kể: “Nhà tôi nằm trong khu vực bị phong tỏa để phòng dịch. Mọi chuyện xảy ra quá bất ngờ. Tương tự gia đình tôi, các hộ dân khác cũng chung cảnh ngộ. Sáng sớm, ngủ dậy đã thấy mình nằm trong khu phong tỏa, nội bất xuất, ngoại bất nhập”.
Theo chị, sáng 27 tết, thức giấc, chị nhận tin con hẻm bị phong tỏa do có ca nhiễm Covid-19. Chị bàng hoàng lo sợ các thành viên trong gia đình nhiễm bệnh. Hơn thế, Tết Nguyên đán cận kề nhưng gia đình chưa kịp chuẩn bị gì khiến chị càng buồn hơn.
Sáng 29 tết, căn nhà chị Hồng vẫn chưa được trang hoàng đón năm mới. Chị nói, năm nay, cả hẻm không có một chậu hoa tết. “Nghe mình nằm trong khu phong tỏa, tôi sợ lắm. Đặc biệt, khi được nhận lương thực từ chính quyền địa phương, tôi lại càng lo hơn vì biết mình sẽ bị phong tỏa lâu. Nếu như trước đây được phát gạo, quà Tết, ai cũng vui thì bây giờ nghe được phát lương thực là buồn, lo vì biết sẽ bị phong tỏa lâu”, chị Hồng chia sẻ.
Hướng mắt ra con hẻm vắng ngắt giữa sáng 29 Tết, chị Hồng thở dài nói rằng năm nay, con hẻm 60/41 này không có Tết nữa rồi. Mọi năm, vào giờ này, người trong hẻm tấp nập chuẩn bị Tết. Phụ nữ thì đi chợ, đàn ông ở nhà trang hoàng nhà cửa. Nhà nhà trưng hoa, trái tết.
“Hẻm này bà con hòa đồng lắm. Đừng nói đến Tết, ngày thường, mọi người hay qua lại, gặp gỡ nhau nói chuyện rôm rả. Tết thì vui lắm, trẻ con, người lớn cùng nhau mua hoa, trang trí...Thế mà năm nay, hẻm vắng lặng như tờ, không ai bước ra đường. Cả hẻm, không có một chậu hoa trưng Tết. Ai cũng sợ, cứ đóng cửa ở trong nhà”, chị Hồng chia sẻ.
Ngoài lương thực, thực phẩm được chính quyền các cấp trợ cấp, gia đình chị Hồng chưa sắm sửa gì được cho tết. Người lớn đã buồn, trẻ con trong hẻm càng chán nản hơn. Không thể tự do chạy nhảy, các em phần lớn đều chọn việc xem ti vi, chơi điện thoại để giết thời gian. Tuy vậy, chị Hồng nói, các con của mình cũng như trẻ em trong hẻm đều rất tuân thủ quy tắc chống dịch. Dù ở trong nhà, các em cũng chủ động đeo khẩu trang.
"Chỉ có trái dừa cúng giao thừa"
Bất ngờ bị phong tỏa từ ngày 27 Tết, các hộ dân sinh sống trong hẻm 60/41 không kịp chuẩn bị gì cho năm mới. Nhiều hộ tính toán đến “ngày 28-29 mới đi sắm đồ Tết” nên sau khi phong tỏa, họ rơi vào tình trạng khan hiếm thực phẩm...
Chị Hồng nói, việc phong tỏa đến đột ngột quá, không ai kịp chuẩn bị được gì. “Như nhà tôi, đang ngủ, sáng dậy bị phong tỏa nên chưa mua được gì cho ngày thường chứ đừng nói chuẩn bị cho Tết. Hẻm này năm nay không nhà nào gói được cái bánh tét, bánh chưng nào”, chị Hồng nói thêm.
Ngán mì tôm, chị nhờ mua được nửa ký bún khô để các con đổi món. Như để minh chứng cho lời mình nói, chị mở vội cánh cửa tủ lạnh. Bên trong tủ trống rỗng. Mấy ngày vừa qua, gia đình chị đều ăn mì tôm do chính quyền địa phương tiếp tế.
“Tôi mới điện thoại nhờ bà bạn ở ngoài mua giúp ít bún khô gửi vô. Mấy đứa con nhà tôi ăn mì hoài, than chán. Tôi vừa nhờ bạn mua nửa ký bún khô để nấu cho tụi nhỏ ăn tạm”, chị Hồng nói.
Được chính quyền các cấp quan tâm, những hộ dân trong cụm phong tỏa tại phường Tân Tạo A không lo Tết đói. Tuy nhiên, những hộ dân này cho biết, do không kịp chuẩn bị nên họ sẽ đón giao thừa trong sự đạm bạc đến lạ lùng.
Chiếc tủ lạnh trống rỗng vào ngày cận tết của gia đình chị Hồng. Chị Hồng nói: “Còn ít giờ đồng hồ nữa là đến giao thừa mà tôi chưa mua được gì. Không biết các hộ khác thì sao chứ tôi chỉ còn mấy trái dừa. Chắc tôi chỉ có từng ấy thứ để cúng giao thừa, do không có bà con ở gần đây nên không nhờ mua đồ được”.
Nói xong, chị lấy quầy dừa để ra giữa sàn nhà cho chúng tôi xem. Chị còn giới thiệu thêm một rổ khoai môn cùng đôi củ cà rốt để chuẩn bị Tết.
Chị nói sẽ dùng số dừa này để cúng giao thừa vì nhà chưa chuẩn bị được gì. Theo chị Hồng, do gia đình chị không có người thân ở đây nên đành chấp nhận ăn Tết đạm bạc nhất có thể. “Mong cho mọi chuyện sớm qua đi. Một năm đầy những biến động, xáo trộn. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn lạc quan và tin rằng mọi chuyện sẽ tốt lên trong năm tới”, chị Hồng tâm sự.
Trong cái rủi có cái may: Ở nhà đón Tết để sống chậm lại
Chẳng ai muốn dịch bệnh hoành hành như thế này. Cả công việc của chồng và tôi đều bị ảnh hưởng ít nhiều. Nhưng tôi trộm nghĩ, thế là Tết năm nay mình sẽ được nghỉ ngơi đúng nghĩa.
">...
【Thể thao】
阅读更多Mỹ nhân cascadeur U40 Phi Ngọc Ánh vẫn nóng bỏng dù bị vỡ sụn, đứt dây chằng
Thể thao...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
- Đắn đo nói sự thật với người yêu cũ sau 8 năm bí mật sinh con
- 'Nhiều phụ nữ Việt bị giam cầm trong khuôn khổ'
- Đại lộ Vinh
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
- Món quà ‘sức khỏe’ ý nghĩa cho người thân giữa thời dịch bệnh
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
-
Chương trình “Hẹn ăn trưa”tập 251 đã mai mối cho nam chính Đinh Ngọc Tuy (38 tuổi). Anh Tuy quê gốc Thanh Hóa nhưng cùng ba mẹ vào TP.HCM cách đây 30 năm để sinh sống, làm việc. Anh hiện sở hữu một công ty riêng sản xuất, kinh doanh đồ gỗ. Gia đình anh Tuy có 6 anh chị em nhưng đều đã ở riêng, chỉ có anh sống cùng ba mẹ đều hơn 70 tuổi.
Anh Đinh Ngọc Tuy Người đàn ông này mong muốn cưới được người vợ có thể sống cùng với bố mẹ. Nhưng nếu không phù hợp có thể "chia tay"..., "chia tay ông bà già". Cách nói lấp lửng của anh khiến MC Cát Tường giật mình.
Anh trải qua hai mối tình. Mối tình từ hồi sinh viên đã tan vỡ. Theo đó, tốt nghiệp đại học, anh Tuy bị bố điều lên xưởng ở Củ Chi làm việc từ 7h sáng đến 11h đêm. Ngày lễ, Tết anh cũng đều ở xưởng. Do đó, người yêu không chịu được nên chia tay. Mối tình thứ hai kéo dài hơn một năm, họ cũng chia tay do tính cách không phù hợp.
“Tính tình cô ấy "bánh bèo" quá. Ví dụ như em đi làm về khuya, mệt, không kịp nhắn tin buổi tối cho cô ấy là hôm sau cô ấy chặn hết Facebook, Zalo, điện thoại. Lần đầu, em cũng năn nỉ nhưng 2-3 lần sau thì em thôi. Em xác định họ không hợp với mình", anh Tuy kể.
Anh được mai mối với cô nàng Phạm Thị Bích Lên (30 tuổi, nhân viên văn phòng trong trường học). Sinh ra ở Quảng Ngãi nhưng Bích Lên lớn lên và làm việc tại TP.HCM. Cô là con cả trong gia đình có 3 anh chị em.
Bích Lên chia sẻ, điểm mạnh của cô là biết lắng nghe nhưng điểm yếu là ít nói, rụt rè. Cô cũng từng có 2 mối tình. Mối tình thứ hai người kia có tính lăng nhăng nên họ chia tay. Bích Lên mong muốn tìm một bạn trai chững chạc, không keo kiệt, gia trưởng.
Trong khi đó, anh Tuy mong muốn vợ mình là người phụ nữ truyền thống. Anh khẳng định, có thể đáp ứng về vấn đề kinh tế sau khi kết hôn như: chuẩn bị sẵn tài chính, đã có nhà riêng.
Với yêu cầu này, chị Lên nhận mình là cô gái có nhiều nét truyền thống hơn là hiện đại. Bích Lên cũng sẵn sàng làm dâu nếu tìm được người phù hợp.
Phút gặp mặt, anh Tuy nhận xét Lên là mẫu người phụ nữ truyền thống, đoan trang, thùy mị, đúng như cô tự nhận. Còn Bích Lên thấy anh Tuy "nói nhiều quá".
Khi hai người dùng bữa trưa, họ tranh thủ thời gian để tìm hiểu về đối phương. Anh Tuy khẳng định, sau khi về chung nhà, anh có thể tự lo cho bản thân và chia sẻ việc nhà với vợ.
Người bạn đi cùng Bích Lên nhận xét, Lên là người hiền lành, dễ bị người khác lợi dụng. “Do tính cách 2 người khá đối lập, em thấy Bích Lên và anh Tuy không phù hợp để hẹn hò”, người bạn này nhận định.
Với nhận xét này, MC Cát Tường dành lời khen cho cô bạn: “Em là người bạn chân thành, thẳng thắn. Chị cũng thấy có cảm nhận như vậy”.
Anh Tuy khẳng khái: "Nếu mình muốn xác định lâu dài thì hãy cho nhau cơ hội tìm hiểu, hẹn hò. Trong quá trình hẹn hò, tìm hiểu đánh giá đối phương thì mới có thể quyết định yêu đương hay cưới xin hay không".
Cô gái Bích Lên được đánh giá là xinh đẹp, hiền lành Bích Lên cũng đồng tình: “Mình đến đây cũng là một cái duyên rồi, mình nên cho nhau cơ hội”.
Nhưng ở phút quyết định, anh Tuy lại không bấm nút hẹn hò. Anh giải thích: “Lên không phù hợp với em lắm. Em cần một người phụ nữ có thể giúp em trong công việc. Lên quá truyền thống, quá thụ động - cái đó thì không được. Em cần một người có khả năng phát triển kinh tế giúp chồng”.
“Em thấy hơi buồn một chút”, Bích Lên nói trước quyết định của đối phương.
Sau khi chương trình lên sóng, nhiều khán giả đã bày tỏ sự bức xúc với nam chính. Độc giả Thúy Lê viết: “Anh này nói một đằng mà làm một nẻo. Ban đầu, anh nói là cho nhau cơ hội nhưng sau lại không bấm nút”.
Người xem Huyền Mai cũng nhận định: “Chị gái hiền lành, dễ thương. Anh kia không thích thì có thể từ chối lịch sự thay vì chê bai phụ nữ như vậy”.
“Phút trước thì bảo “hãy cho nhau cơ hội”, kết thúc thì nói: “Lên không hợp, Lên không giúp được em…”. Anh này quá gia trưởng và không chân thành”, một độc giả khác bức xúc.
Cặp đôi mát-xa cho nhau trên sân khấu kết hôn sau 5 tháng hẹn hò
Trên sân khấu Bạn muốn hẹn hò, cô gái bất ngờ mát-xa cho bạn trai. Năm tháng sau, họ tổ chức đám cưới và sắp đón thành viên nhí.
" alt="Xin hẹn hò, phút cuối ông chủ xưởng gỗ lại ‘lật kèo’ khiến cô gái đẹp bất ngờ">Xin hẹn hò, phút cuối ông chủ xưởng gỗ lại ‘lật kèo’ khiến cô gái đẹp bất ngờ
-
Tôi năm nay 29 tuổi, lập gia đình được hơn 7 năm, đã có hai con một trai một gái. Chồng hơn tôi 7 tuổi, hiền lành, chung thủy với vợ, biết giúp vợ làm việc nhà, chăm sóc con. Không chỉ vậy, anh là người kiếm tiền rất giỏi. Hiện, anh đã mở công ty riêng, mua được ô tô, hai căn nhà đất ở Sài Gòn và một vài mảnh đất ở quê. Về kinh tế, anh không để tôi phải lo lắng gì cả. Tuy nhiên, chồng tôi là người đàn ông gia trưởng, có quan niệm còn cổ hủ.
Tôi và chồng cùng quê miền Trung, vào Sài Gòn đi học rồi đi làm. Quê tôi và quê anh cách nhau khoảng 400km.
Bảy năm lấy chồng là 7 năm tôi phải đón giao thừa ở nhà chồng. Năm nay, tôi muốn cả gia đình về nhà ngoại. Tôi đã gọi điện nói chuyện với bố mẹ chồng và được đồng ý. Mẹ chồng tôi còn nói, tôi nên về nhà ngoại để được ở bên bố mẹ những ngày đầu năm. Mẹ cũng gọi cho chồng tôi nói về việc này.
Thế nhưng chồng tôi không đồng ý, còn lớn tiếng với mẹ. Anh nói, tôi là con gái đã lấy chồng thì phải theo chồng. Vợ chồng tôi ở xa, chỉ về quê dài ngày dịp Tết thì tôi phải ở nhà chồng lo dọn dẹp, nấu nướng, tiếp khách và làm tròn trách nhiệm của con dâu với nhà chồng. Anh sẽ cho tôi về nhà ngoại thoải mái nhưng vào dịp hè, các dịp lễ hoặc sau Tết.
Những năm trước, tôi đã nghe lời anh nhưng năm nay thì tôi không thể. Bởi, năm nay, mấy anh chị em tôi muốn cùng nhau làm lễ mừng thọ cho bố mẹ dịp đầu năm, vì ông bà cũng đã lớn tuổi. Vậy mà, chồng tôi vẫn bảo lưu quan điểm. Anh còn đưa đủ lý do, lý lẽ, thậm chí anh còn nói, trong nhà anh không ai dám làm trái ý anh thì tôi không là gì cả.
Vì không muốn vợ chồng mâu thuẫn trầm trọng, tôi đưa ra giải pháp, cả nhà sẽ về nhà nội đến ngày mồng 1 Tết, sau đó sẽ về nhà ngoại. Vậy mà chồng tôi cũng không đồng ý. Lý do anh đưa ra là về quê ngày Tết hai nơi sẽ tốn kém, hai con còn nhỏ di chuyển nhiều không tốt. Nếu tôi muốn làm lễ mừng thọ cho bố mẹ thì chỉ nên gửi tiền về, hết bao nhiêu cũng được, anh không tiếc.
Tôi phải làm gì để chồng thay đổi quan điểm?
Tết Nguyên đán 2021 đang đến gần. Kế hoạch đón Tết của gia đình bạn năm nay có gì khác biệt? Hãy chia sẻ với chúng tôi những câu chuyện, kỷ niệm vui buồn xung quanh Tết của gia đình bạn tại khung bình luận bên dưới hoặc gửi bài về địa chỉ mail: bandoisong@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn." alt="Mẹ chồng muốn tôi về ngoại ăn Tết nhưng chồng thì không">Mẹ chồng muốn tôi về ngoại ăn Tết nhưng chồng thì không
-
Kẻ tống tiền chính là cậu bé 11 tuổi.
Tháng trước, truyền thông Ấn Độ đưa tin về trường hợp một người đàn ông ở thành phố Ghaziabad đã tìm đến cảnh sát địa phương để trình báo về một âm mưu tống tiền mà anh ta và gia đình là nạn nhân.
Rajiv Kumar kể rằng tài khoản email của mình đã bị tấn công vào ngày 1/1 và kể từ đó, anh liên tục nhận phải những lời đe dọa và tống tiền từ một nhóm hacker. Những kẻ tội phạm yêu cầu Kumar phải trả 1 triệu rupee (hơn 315 triệu đồng) hoặc chúng sẽ tung những bức ảnh nhạy cảm của Kumar lên mạng, sau đó giết anh ta và cả gia đình.
Ban đầu, người đàn ông phớt lờ những email đe dọa. Nhưng sau đó hacker bắt đầu tấn công điện thoại của anh ta, thay đổi số của Kumar bằng cách nào đó và can thiệp vào cuộc sống của anh ta tại nhà riêng.
Tại một thời điểm, Rajiv Kumar nhận ra rằng những tên tội phạm tinh vi đang theo dõi anh và gia đình, quan sát nhất cử nhất động của họ. Đến lúc này, Kumar mới hoảng sợ và liên hệ với cảnh sát.
Trong quá trình điều tra, cảnh sát phát hiện ra rằng địa chỉ IP của email tống tiền và địa chỉ IP các tin nhắn của hacker giống với địa chỉ của nạn nhân. Điều đó có nghĩa là các email tống tiền được gửi ngay từ bên trong nhà của Kumar.
Báo India Today đưa tin rằng cảnh sát đã thẩm vấn cậu con trai 11 tuổi của Kumar và cậu bé thú nhận rằng mình chính là người tống tiền gia đình.
Học sinh lớp 5 nói rằng đã tìm hiểu về tội phạm mạng khi xem các video hướng dẫn trên YouTube và nghĩ rằng mình đủ khéo léo để che giấu các vết tích. Đến nay, cuộc điều tra vẫn đang tiếp tục.
Cung điện độc đáo toàn nhà cấp 4 của ông vua có 100 vợ và 500 con
Mặc dù được gọi là cung điện nhưng nơi đây có 50 căn nhà thấp bé được xây bằng gạch xung quanh một đền lợp tranh. Các căn nhà là nơi sống của vua và 100 người vợ.
" alt="Bố sốc khi biết bị chính con trai 11 tuổi tống tiền">Bố sốc khi biết bị chính con trai 11 tuổi tống tiền
-
Kèo vàng bóng đá Anderlecht vs Fenerbahce, 03h00 ngày 21/2: Khách hoan ca
-
Dường như việc chúc Tết, thăm hỏi nhau đầu năm đã đi sâu vào tiềm thức người Việt. Nhiều độc giả nhấn mạnh rằng, đó là hành động đẹp và ý nhất của Tết Nguyên đán. “Quê tôi ở miền Trung. Vợ chồng, con cái đều làm việc, học tập ở thành phố lớn. Không chỉ chúng tôi mong ngóng Tết đến xuân về để sum vầy mà cha mẹ tôi cũng chờ đợi các con. Ông bà đã ngoài tuổi 80, chẳng còn mấy cái Tết nữa để được nhìn cảnh con cháu trở về”, một độc giả chia sẻ.
Độc giả Minh cũng nhấn mạnh: “Thử hỏi bạn trong năm có đi chơi thăm hỏi được mấy nhà không? Nếu không có dịp Tết đó chắc sẽ gần như chẳng khi nào gặp được nhau”.
Tuy nhiên, đa số các ý kiến đều đồng tình rằng, sức khỏe và sự an toàn của bản thân và cộng đồng phải được đặt lên hàng đầu.
Độc giả Hà Anh kêu gọi: “Phải bớt ích kỷ cá nhân để giữ gìn cho nhau và để nhà nước đỡ gánh nặng. Khi nào dịch qua, ta lại vui vẻ với nhau”.
Bạn đọc Phạm Cường cũng đồng tình: “Không cần Tết, chỉ cần mỗi người dân là một chiến sĩ trên mặt trận chống dịch, thì Tết có muộn thế nào vẫn vui và hoàn hảo hơn nhiều. Hãy là một công dân có nhận thức cao về dịch bệnh”.
Người đọc Phùng Anh cũng đồng tình: “Nếu tất cả chúng ta cùng khỏe mạnh thì sẽ còn nhiều cái Tết, nhiều mùa xuân khác để gặp nhau. Vì vậy, bạn ở yên lúc này là thượng sách, hãy hạn chế di chuyển”.
Không chỉ kêu gọi bằng lời nói, nhiều độc giả đã biến thành hành động. Anh Hoàng - một bạn đọc của VietNamNet, viết: “Gia đình tôi đã đặt vé về quê ăn Tết. Nhưng chúng tôi đã quyết định hủy. Bố mẹ ở quê mặc dù rất nhớ con nhớ cháu nhưng ông bà cũng ủng hộ”.
Tương tự, chị Cẩm Thu (36 tuổi) chia sẻ, gia đình chị đã chi hơn 10 triệu đồng tiền vé máy bay từ TP.HCM để ra miền Bắc ăn Tết. Nhưng hiện nay, do tình hình dịch diễn biến nghiêm trọng, chị quyết định hủy chuyến đi để ở lại Sài Gòn đón Tết. “Dù tiếc tiền và rất nhớ gia đình, quê hương nhưng đó là cách duy nhất lúc này để bảo vệ mình và mọi người”, chị nói.
“Tôi đang mong từng ngày được về quê, giờ lại bấm bụng ở lại. Năm nay ăn Tết ở phòng trọ. Thôi cố vậy, hết dịch là Tết đến, xuân về thôi”, nữ độc giả Ngọc Bích viết.
Không chỉ vì lý do dịch bệnh, đa số các độc giả đều đồng tình, việc đổ xô đi chúc Tết mang tính chất hình thức, câu nệ đầu năm đã không còn phù hợp.
Độc giả Hoàng chia sẻ: “Nhà tôi đi Tết còn phải đi bằng ô tô, mục đích là cốp rộng để được nhiều quà Tết. Thế mới nói, các gia đình tốn kém cả vài chục triệu tiền quà Tết. Chứ đi Tết mà không biếu quà cáp thì người ta cũng không kêu nhiều về việc tốn kém đến thế đâu”.
Không chỉ lý do dịch bệnh Covid-19, nhiều độc giả VietNamNet cho rằng, nên hạn chế việc đi chúc Tết, thăm hỏi đầu năm mới. Thay vào đó, các gia đình nên dành thời gian để nghỉ ngơi. Việc chúc Tết có thể bằng cách gọi điện, nhắn tin… Hiện, sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đã giúp các gia đình có thể thăm hỏi, thể hiện tình cảm một cách nhanh chóng, tiện lợi.
“Kể cả không có dịch Covid-19 thì tôi cũng mong Tết được nghỉ ngơi chứ không phải lê la, kéo nhau đi hết nhà này đến nhà khác”, một độc giả đồng tình.
Tương tự chị, Nguyễn Nga chia sẻ: “Thời gian nghỉ Tết nên xem là thời gian nghỉ ngơi của mỗi người, mỗi gia đình. Không riêng gì bệnh dịch như Tết này, chúng ta nên dành những ngày nghỉ Tết cho bản thân và gia đình.
Vẫn biết là truyền thống người Việt Nam là ngày Tết được nghỉ mới có thời gian để thăm hỏi chúc nhau, nhưng tôi thấy đa phần đều than mệt mỏi, ăn uống khó điều độ, rượu bia triền miên... mà hiếm có người cảm nhận sự thích thú, vui vẻ, hạnh phúc.
Vậy chúng ta hãy cùng nhau thay đổi và mọi người sẽ cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ thật sự khi Tết đến”.
Xem thêm video: Ùn tắc tại chốt kiểm dịch Covid-19 cửa ngõ TP Hạ Long
Tết thời Covid, hãy ngừng tụ tập, chúc tụng nhau
Đúng vào thời điểm sắp Tết Nguyên đán thì dịch Covid-19 lại bùng phát với hàng loạt ca bệnh lây nhiễm cộng đồng. Tôi đã thống nhất với các thành viên trong gia đình tạm dừng đi chúc Tết họ hàng, ở yên trong nhà là yêu nước.
" alt="Tết thời Covid, hãy đoàn tụ online!">Tết thời Covid, hãy đoàn tụ online!