Công nghệ

Dân Hà Nội mạo hiểm tính mạng chỉ để có một bức ảnh đẹp

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-01-17 03:06:46 我要评论(0)

Mùa thu - mùa đẹp nhất trong năm,ânHàNộimạohiểmtínhmạngchỉđểcómộtbứcảnhđẹty gia usd cho den cũng là ty gia usd cho denty gia usd cho den、、

Mùa thu - mùa đẹp nhất trong năm,ânHàNộimạohiểmtínhmạngchỉđểcómộtbứcảnhđẹty gia usd cho den cũng là lúc giới trẻ tranh thủ chụp ảnh lưu giữ những khoảnh khắc thời thanh xuân. Những đoạn đường sắt chạy qua nội đô cùng những chiếc tủ điện được vẽ trang trí luôn có sức hút mạnh mẽ dù rất nguy hiểm.

Quý cô xúng xính áo dài, tạo dáng bên... tủ điện

Cũng như trên thế giới, giới trẻ Việt Nam đặc biệt ham mê chụp ảnh check in (ảnh kỷ niệm) trên đường ray tàu hỏa mặc dù có thể nguy hiểm đến tính mạng. Đã có không ít những vụ tai nạn thương tâm xảy ra trên thế giới do mải mê chụp ảnh bên đường ray khi có đoàn tàu chạy qua.

Không chỉ những đoạn đường sắt chạy qua nội đô Hà Nội, gần đây những chiếc tủ điện được trang trí bằng các hình vẽ rực rỡ cũng trở thành điểm thu hút giới trẻ cũng như các bà, các cô dù có biển cảnh báo không nên lại gần. 

{ keywords}
Đoạn đường sắt nối Hà Nội với các tỉnh phía bắc chạy qua cầu Long Biên luôn thu hút rất đông người dân cùng du khách nước ngoài đến chụp ảnh.
{ keywords}
Họ thoải mái đi lại, tạo dáng giữa đường ray, phía dưới là Sông Hồng với rất nhiều khoảng hở chỉ sẩy chân là ngã.
{ keywords}
Muốn vào được giữa đường ray, các bạn trẻ buộc phải trèo, chui qua lan can sắt.
{ keywords}
Đang mùa nắng đẹp nhất của năm nên cây cầu Long Biên luôn xuất hiện đông đảo giới trẻ đến check in vào mỗi dịp cuối tuần.
{ keywords}
Nhiều thiếu nữ ngồi hẳn lên thành lan can cầu chụp ảnh.
{ keywords}
Chụp ảnh ở lòng đường dù hành vi này gây ảnh hưởng đến giao thông.
{ keywords}
Lưu hình ảnh với đoàn tàu chạy qua cây cầu trăm tuổi.
{ keywords}
Dìu nhau đi vào đường ray để chụp ảnh check in.
{ keywords}
Mỗi lúc nghe tiếng còi tàu, những cô gái đam mê nhiếp ảnh lại cuống cuồng trèo ra phía ngoài lan can.
{ keywords}
Đợi đoàn tàu đi qua, những cô gái này lại trèo vào tiếp tục "sự nghiệp check in".
{ keywords}
Đoạn đường sắt qua các phố Trần Phú, Điện Biên Phủ... gần đây trở thành điểm tham quan yêu thích của du khách nước ngoài do đặc điểm nằm quá sát các dãy nhà dân. Đây cũng là điểm chụp ảnh yêu thích của giới trẻ Thủ đô những năm gần đây.
{ keywords}
Du khách chụp ảnh check in trên đoạn đường sắt chạy qua nội đô.
{ keywords}
Sự hấp dẫn của đoạn đường sắt này là do nó quá nguy hiểm đối với những nhà dân nằm sát 2 bên.
{ keywords}
Gần đây, trào lưu vẽ tranh tường đang nở rộ ở Hà Nội, không chỉ những bức tường mà nhiều chiếc tủ điện cũng được trang trí bằng các hình vẽ hấp dẫn.
{ keywords}
Hai chiếc tủ điện trên phố Phan Đình Phùng được vẽ trang trí rực rỡ dù có gắn biển cảnh báo không lại gần cũng không ngăn được những cô gái này đứng, ngồi sát bên để chụp ảnh lưu niệm.
{ keywords}
 
{ keywords}
Những phụ nữ ở tuổi trung niên cũng bất chấp cảnh báo nguy hiểm để có được những tấm ảnh ưng ý.
{ keywords}
Người mẹ trẻ đặt chân máy tự chụp ảnh lưu niệm cùng con gái bên chiếc tủ điện.
Giới trẻ nói gì về trào lưu chỉnh ảnh?

Giới trẻ nói gì về trào lưu chỉnh ảnh?

Khi việc chỉnh ảnh tốn quá nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn và gây khó chịu cho những người xung quanh, đã có người tẩy chay.  

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

{keywords}

Ngay trong thời điểm đêm bán kết Miss Universe đang thu hút đông đảo sự chú ý, trang chủ của Miss Grand International đã đăng tải lời giới thiệu lại đêm bán kết Miss Grand International 2020. Nhiều khán giả chỉ trích hành động này. Họ thừa nhận khâu sản xuất đêm bán kết của Miss Grand rất tốt nhưng so sánh là không nên khi Miss Grand International đã kết thúc. Việc làm này không làm nâng cao giá trị, uy tín của Miss Grand International mà rất thiếu tế nhị và thiếu tôn trọng với chính cuộc thi.

 

{keywords}
Đêm bán kết Miss Universe 2020 diễn ra với thời lượng gần 2h. 69 thí sinh trình diễn trang phục áo tắm và dạ hội trên sân khấu lấy cảm hứng từ cây đàn guitar. Thời lượng thi đấu là chủ yếu, còn lại là những giới thiệu ngắn gọn, vừa phải. Tuy nhiên, khán giả không có cảm giác thỏa mãn khi âm nhạc ít tạo cảm hứng, ánh sáng không tập trung, thiết kế sân khấu không bắt mắt nên phần trình diễn của thí sinh thiếu sức hút. Sân khấu quá rộng và góc quay của camera bắt vào thí sinh không tạo nên ấn tượng đặc sắc như các năm trước.

 

{keywords}
Hoa hậu Israel -Tehila Levi bất ngờ được xếp trình diễn áo tắm đầu tiên ở đên bán kết, sau đó các thí sinh mới bắt đầu thứ tự diễn theo bảng chữ cái với Albania. Cô sau đó không có mặt trong phần thi trang phục dạ hội. Ban tổ chức vẫn chưa đưa ra thông báo về sự vắng mặt này.
{keywords}
Áo choàng của đêm bán kết trong phần thi áo tắm không phát huy tác dụng mà ngược lại, làm che đi khá nhiều vóc dáng đi của các thí sinh và các bước di chuyển. Trước đây, thí sinh thường sử dụng dải băng hoặc khăn nhiều màu nhưng kích cỡ vừa phải để tạo dáng sinh động và gọn gàng hơn.
{keywords}
Hoa hậu Indonesia Ayu Maulida bất cẩn trong việc xử lý trang phục nên để lộ miếng độn ngực khi camera bắt ở góc nghiêng.

 

{keywords}
Hoa hậu Myanamar Thuzar Wint Lwin cũng để lộ phụ kiện "lạ" trong đầm dạ hội ngay dưới phần nách.
{keywords}
Hoa hậu Chile bị nhận xét có phong cách trình diễn quá đà khi đi nhanh, mạnh, bước chân rất dài và tay đánh cao để tung tà áo choàng, thay vì uyển chuyển và duyên dáng như các thí sinh khác.

 

{keywords}
Hai hoa hậu Hoàn vũ Demi Leigh và Zozibini Tunzi đến từ Nam Phi đảm nhiệm vai trò dẫn chương trình đêm bán kết. Cả hai thể hiện rõ sự nhiệt tình và khích lệ các thí sinh, tuy nhiên vì không phải là những người dẫn chuyên nghiệp nên gặp nhiều va vấp khi dẫn dù một thời lượng lớn là đọc thông tin từ kịch bản.
{keywords}
Á hậu 2 Miss Universe 2019 - Sofia Aragon cũng có mặt ở Miami để ủng hộ cho đại diện của Mexico.
{keywords}{keywords}
Sau đêm bán kết Miss Universe 2020, Khánh Vân tiếp tục duy trì sức nóng của mình khi được nhiều khán giả và chuyên trang có đánh giá tốt. Cô nằm trong danh sách thí sinh trình diễn dạ hội tốt nhất và nằm trong dự đoán lọt top của cuộc thi. Một chuyên trang của Peru xếp cô ở vị trí thứ 8.
{keywords}
"Ông trùm hoa hậu" Osmel Sousa sau đêm bán kết cũng đưa ra danh sách những thí sinh thể hiện tốt nhất, tuy nhiên danh sách của ông không có Khánh Vân - đại diện của Việt Nam. Danh sách của Osmel gồm: Ác-hen-ti-na, Brazil, Canada, Costa Rica, Cộng hòa Dominica, Panama, Pháp, Indonesia, Myanmar, Nicaragua, Philippines, Peru, Nga, Thái Lan và Jamaica.

H.N

Khánh Vân trình diễn áo tắm 'thiếu lửa' ở bán kết Miss Universe 2020

Khánh Vân trình diễn áo tắm 'thiếu lửa' ở bán kết Miss Universe 2020

Khánh Vân cùng hơn 70 thí sinh tham gia đêm bán kết Hoa hậu Hoàn vũ 2020 nhằm mục tiêu sẽ lọt vào top 21 cuộc thi năm nay.

" alt="Miss Universe 2020: 'Ông trùm hoa hậu' loại Khánh Vân, Miss Grand bị chỉ trích vì 'cà khịa'" width="90" height="59"/>

Miss Universe 2020: 'Ông trùm hoa hậu' loại Khánh Vân, Miss Grand bị chỉ trích vì 'cà khịa'

- Đi học quá xa, bài tập quá nhiều…, một ngày của không ít bé tiểu học đang kéo rất dài so với nhịp sinh học của độ tuổi.

Sau 2 tháng nhập học, chị Thu Hồng bắt đầu thấy ân hận về sự lựa chọn trường cho con.

Nhà đã chuyển xuống quận Hoàng Mai từ vài năm nay, nhưng gia đình chị Hồng vẫn chưa cắt khẩu ở quận Hoàn Kiếm, mục đích để sau này các con được học trường “xịn”. Và năm nay cậu con trai vào lớp 1, theo đúng hộ khẩu được vào một trong những trường thuộc diện “hot” nhất mà không phải nhọc công xin xỏ hay đóng tiền trái tuyến.

{keywords}

Trò uể oải đến trường. (Ảnh: Tuổi trẻ)

Tuy nhiên, hài lòng không được bao lâu, chị Hồng đã lo lắng. Đó là vì hàng ngày con phải đi một quãng đường khá xa mới tới được trường - tính ra phải gần 10 km một lượt đi, về. Vì vậy, 6 giờ chị đã bắt đầu “hò đò”, gọi con dậy làm vệ sinh cá nhân, ăn sáng rồi đi học. “Hàng ngày phải 10 giờ tối mới xong hết mọi việc sách vở quần áo để lên giường ngủ. Vậy mà sáng nào đưa con đi con cũng mắt nhắm mắt mở tiếp tục ngủ gục sau xe, nên dù con đã lớn vẫn phải sử dụng địu lưng vì sợ con ngã lăn đùng ra.  Sắp tới là mùa đông, nghĩ tới việc đưa con ra đường sớm mà thương con quá, chả lẽ lại chuyển về gần nhà học, để thêm cho con ít ra là nửa tiếng được ngủ” - chị Hồng băn khoăn.

Còn anh Hoàng Thanh (Cầu Giấy, Hà Nội) bấm ngón tay nhẩm tính: Mỗi ngày con trai chỉ có hơn 6 tiếng để ngủ. "Đấy là tôi không cho con học thêm toán, văn, tiếng Anh, nhạc, họa...như nhiều phụ huynh khác mà đã thấy thương con đứt ruột" - anh Thanh phàn nàn trước cảnh sáng nào thức dậy cậu con cũng ngáp ngắn ngáp dài vì chưa tròn giấc...

Từ khi con bước vào lớp 2 đến nay, hiếm có ngày bé Tú (con anh Thanh) được ngủ đủ 8 tiếng: Hàng ngày, chuông đồng hồ thúc giục Tú dậy lúc 6h. Cộng thời gian vệ sinh, quần áo và ăn sáng - hai bố con bắt đầu rời nhà tầm hơn 7h để Tú kịp thời gian vào học...

Vợ chồng anh Thanh đã từng chắc mẩm rằng con đã học 2 buổi/ ngày ở trường thì tối về nhà sẽ có thời gian trò chuyện. Thế nhưng, ngày nào cũng như ngày nào, cậu ấm đều đặn bê về một phiếu bài tập toán và phiếu tập viết về, chưa kể bài tập đọc... “Thời gian học ở trường từ 8h sáng đến khoảng 17h. Tôi cứ tưởng với thời gian học trên trường như vậy thì các cô đủ thời gian hướng dẫn con học bài mới theo chương trình. Thời gian buổi chiều cô và trò sẽ cùng ôn lại những bài toán khó và củng cố kiến thức trong ngày. Vậy mà, tối tối tôi vẫn phải "bò" ra kèm con học”.

“Có nhiều dạng toán lớp 2 đòi hỏi khả năng tư duy tính toán nhanh của học sinh. Vì không thể làm thay con, muốn để con hiểu và hoàn thành nhiệm vụ cô giao nên cùng con xử lý xong phiếu toán 2 mặt cũng mất gần tiếng rưỡi. Thêm bài luyện chữ nữa cũng tốn thêm 30 phút. Cộng thêm thời gian soạn miệng tập đọc, soạn đồ dùng học tập...ngày nào cũng ngót 11h mới tắt đèn đi ngủ” – anh Thanh đếm đầu việc mỗi tối.

“Tôi quá “thán phục” những phụ huynh mà sau hai ca học chính ở trường, đón con cho ăn vội rồi lại vào...ca ba học tiếng Anh, học vẽ, học đàn, học nhảy. Rồi về nhà học tiếp ca 4 - hoàn thành bài tập trên lớp”.

Cùng cảnh, chị Hương ở quận Ba Đình (Hà Nội) than thở: “Bộ GD-ĐT cứ hô hào cải cách này nọ, rồi giảm tải chương trình - mà có giảm đâu. Thậm chí còn nặng hơn”. Chị dẫn chứng, con chị mới vào lớp 1 được một tháng mà học "căng như dây đàn", ngày nào đi học về cũng có phiếu bài tập về nhà.

Chưa hết, mới lớp 1 mà riêng môn toán đã có 4 quyển: toán 1, toán nâng cao, toán tự nhiên xã hội, bài tập toán cuối tuần...

“Tại sao với bậc tiểu học - học sinh được học 2 buổi, mà buổi chiều các cô giáo không xử lý gọn các kiến thức đã học trong ngày để tối về con có thời gian nghỉ, hay ít ra là được ngủ đủ giấc?” - chị Hương băn khoăn.

Chị Hương ví von, với lịch học ken đặc hàng ngày như vậy, nên chăng Bộ GD-ĐT nên xem xét bổ sung “môn ngủ bù” để học sinh tiểu học đủ lực ngày học 3 buổi?

Theo một nghiên cứu nhỏ từng được công bố trên tạp chí Pediatrics, những học sinh ngủ đủ giấc cư xử tốt hơn so với những học sinh thiếu ngủ.

Các nhà nghiên cứu từ đại học MacGill nhận thấy rằng học sinh tiểu học cũng như học sinh trung học, người có thời gian ngủ ít hơn có nhiều khả năng mất kiểm soát về mặt cảm xúc trong lớp học. Những học sinh này có thể khóc, tức giận cũng như có thái độ bốc đồng hơn những bạn khác.

Nghiên cứu được thực hiện trên 34 học sinh ở độ tuổi từ 7 đến 11 và có thói quen lên giường ngủ vào khoảng 9 giờ mỗi tối. Trong năm đêm liền, một nửa số học sinh được điều chỉnh sao cho họ ngủ ít hơn một giờ so với thường lệ. Trong khi đó, nửa số còn lại có nhiều hơn một giờ để ngủ vào mỗi đêm.

Giáo viên của các học sinh tham gia nghiên cứu không được biết ai là người ngủ nhiều hơn, ai là người ngủ ít hơn trong đám học trò của mình. Người giáo viên này phải ghi lại những hành vi mà người đứng lớp quan sát được trong một tuần. Cuối cùng, nghiên cứu rút ra được kết luận rằng học sinh ngủ ít hơn sẽ có những hành vi tiêu cực hơn.

Theo Tổ chức Nationnal Sleep Foundation, trẻ em từ 5 đến 12 tuổi cần 10 – 11 tiếng để ngủ. Trẻ mẫu giáo cần 11 – 13 tiếng và trẻ mới biết đi cần khoảng 12 – 14 tiếng để ngủ trong một ngày.

Hiền Mai

" alt="Thời khóa biểu trò tiểu học cần thêm ‘môn ngủ bù’?" width="90" height="59"/>

Thời khóa biểu trò tiểu học cần thêm ‘môn ngủ bù’?