九总槟榔
Nhận định,ậnđịnhsoikèoNữWalesvsNữPháphngàâm dương lịch soi kèo Nữ Wales vs Nữ Pháp, 01h45 ngày 09/04 - Giải VL World Cup Nữ. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Nữ Wales vs Nữ Pháp từ các chuyên gia hàng đầu.
Phân tích kèo hiệp 1 Stuttgart vs Dortmund, 01h30 ngày 09/04
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Rayong FC vs BG Pathum United, 18h00 ngày 12/1: Cửa trên thất thế
-
Suni Hạ Linh bên bố mẹ và chị gái (Ảnh: Nhân vật cung cấp).
"Tôi không thích con theo nghệ thuật vì quá vất vả"
NSND Ngô Đặng Cường và vợ gắn bó với múa từ thời trẻ, cống hiến gần như cả cuộc đời cho nghệ thuật. Có phải vì thế ông bà đã hướng con gái theo đuổi nghệ thuật từ khi con còn nhỏ?
- Tôi có 2 cô con gái. Con gái lớn thì thích múa từ nhỏ, có thể múa cả ngày, tự nghĩ động tác, tự tập luyện. Con gái út (Suni Hạ Linh - PV) lúc nhỏ lại không thích múa, không thích hát, không thích đàn.
Từ trước khi Suni Hạ Linh chào đời, tôi có mua chiếc đàn piano tặng con. Thời đó ở Hà Nội không nhiều người có chiếc đàn này. Thực ra khi ấy con còn nhỏ, tôi chỉ muốn con làm quen với môi trường nghệ thuật cho tâm hồn phong phú thêm chứ không nghĩ nhiều về nghề nghiệp tương lai của con.
Thời đó, vợ chồng tôi mời nhiều thầy cô giỏi đến dạy, nhưng con không chịu học. Học đánh đàn rất khó, tay con không lướt theo phím được.
5 tuổi, con đã tuyên bố: "Bố thích con học văn hóa giỏi hay nghệ thuật giỏi, bố chọn một thôi". Tất nhiên tôi nói con hãy tập trung học văn hóa, còn tôi đành phải bán cây đàn piano đi (cười).
Từ một cô bé không thích nghệ thuật, vì sao Suni Hạ Linh lại đổi ý, theo đuổi đam mê ca hát?
- Năm con học lớp 11, "gen nghệ thuật" của con tự nhiên trỗi dậy sau một cuộc thi hát tiếng Anh. Con tôi cũng liều lĩnh lắm. Ở cuộc thi đó, con quyết định hát một bài của Céline Dion, bố mẹ hỏi sao con chọn bài khó thế thì con nói "vì con thích". Và sau đó con đã giành chiến thắng, nhận được giải thưởng là một số tiền khá lớn thời đó.
Sau này, Suni đi học và ra làm ngân hàng. Được một thời gian, con tâm sự rằng mình không phù hợp với công việc này và quyết định theo đuổi âm nhạc một cách nghiêm túc. Nói thật, cả tôi và vợ đều không mong muốn con theo nghệ thuật. Đến bây giờ vẫn vậy. Nhưng chúng tôi vẫn luôn ủng hộ, ở phía sau hỗ trợ con.
Suni Hạ Linh không theo nghề múa như cha mẹ và chị gái có phải vì nghề này quá vất vả?
- Nghệ thuật nói chung đều rất khắc nghiệt. Riêng nghề múa có tính chất vất vả hơn nhiều ngành nghề nghệ thuật khác. Một ngôi sao ca nhạc có thể học 4 năm ở trường hoặc học thầy cô ở nhà, còn muốn thành ngôi sao ngành múa không thể nào tự học mà phải qua khổ luyện trong trường lớp.
Thời gian học từ trung cấp lên đại học của nghề múa kéo dài 16 năm, làm việc cũng không có giờ giấc điều độ, lúc nào xong việc mới được nghỉ ngơi. Tuổi "nghỉ hưu" của nghệ sĩ múa cũng thường ở mức 30-35 tuổi.
Vậy theo ông, theo nghề múa có phải là sự đánh đổi? Thu nhập của nghệ sĩ múa ngày nay có đủ sống với nghề?
- Theo tôi, tất cả đều là lựa chọn của mỗi người. Có người chọn sự an nhàn, ổn định. Có người chọn dấn thân vì đam mê. Còn về thu nhập, nếu nghệ sĩ chỉ sống dựa vào lương Nhà nước thì có lẽ không đủ sống, nhưng nếu diễn thêm trong các vũ đoàn ở ngoài thì thu nhập tương đối ổn.
NSND Ngô Đặng Cường góp ý như thế nào cho Suni Hạ Linh trong hành trình con gái theo nghề?
- Tôi và vợ cũng có góp ý cho con nhưng không phải lúc nào con cũng nghe. Suni tự lập từ nhỏ. Mọi việc con đều tự cân nhắc và quyết định, sau đó chia sẻ với bố mẹ. Tuy nhiên, một trong những điều tôi luôn khuyên con gái là hãy nghiên cứu âm nhạc, nghệ thuật truyền thống dân tộc và sáng tạo thêm trên nền tảng đó.
Vì sao lại là âm nhạc dân tộc, thưa ông?
- Việt Nam có 54 dân tộc trong khi Trung Quốc rộng lớn như thế cũng chỉ có 56 dân tộc.
Nếu dựa vào văn hóa dân tộc thì nghệ sĩ Việt Nam có thể "đứng trên vai người khổng lồ". Tôi lấy ví dụ, nếu làm những điều mới mẻ thì phải tự nghĩ ra, còn nét tinh hoa văn hóa của 54 dân tộc trên khắp Việt Nam đã được chắt lọc qua hàng ngàn năm, chỉ còn lại những điều tinh túy nhất.
Tôi nói thật, người trẻ hoàn toàn có thể sáng tạo nên nhiều thứ độc đáo, mang dấu ấn riêng dựa vào văn hóa dân tộc.
Trong sự nghiệp, nghệ sĩ tâm huyết với những điệu múa dân tộc như thế nào?
- Tôi từng là "vua" về múa hiện đại, ngày xưa được mời diễn khắp nơi. Thậm chí tôi cho rằng vũ đạo bài hát Nobodycủa Suni Hạ Linh diễn trong chương trìnhĐạp giócũng không hiện đại bằng một tiết mục của đoàn Việt Nam chúng tôi dựng năm 1988.
Vợ chồng tôi đều từng du học ở Liên Xô, múa hiện đại là những thứ chúng tôi học được từ nước ngoài. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng cứ bám vào hiện đại mãi như vậy giống như "mình kéo tóc của mình mãi thì đến lúc tóc cũng rụng".
Một ngày, tôi quyết định tìm hiểu, đào sâu về múa dân tộc. Tôi tìm về gốc rễ của văn hóa, chứ không chỉ tìm ngọn. Tôi học múa dân tộc từ bé nhưng khi nhỏ chỉ biết phần "xác", còn phần "hồn" phải đi tìm tòi, miệt mài tìm hiểu ở những vùng sâu vùng xa.
Tôi nhớ người dân Tày lúc đó bảo tôi là mới chỉ dựng điệu múa dân tộc Tày phong cách biên đạo múa Hà Nội. Phải dành thời gian sinh hoạt, hiểu tận cùng văn hóa của họ và lúc đó họ mới dành cho tôi lời khen "đã uống sữa bà mẹ Tày".
Nhiều người lo lắng múa dân tộc bị nhiều loại hình hiện đại khác lấn lướt, ông nghĩ sao?
- Tôi nghĩ rằng không chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia trên thế giới đều khuyến khích lưu giữ các loại hình nghệ thuật dân tộc. Nghệ thuật là văn hóa, mất văn hóa là mất bản sắc dân tộc.
"Tôi chỉ muốn con làm người bình thường"
NSND Ngô Đặng Cường có vị trí, có mối quan hệ rộng trong nghề. Có bao giờ ông đứng phía sau âm thầm giúp đỡ con?
- Con tôi tự lập sớm, không ỷ lại vào bố mẹ. Chỉ có lúc nào con vấp ngã, cần tôi hỗ trợ thì tôi mới đứng ra giúp con.
Nghệ sĩ nghĩ sao về hành trình thi của Suni Hạ Linh tại "Đạp gió"?
- Tôi nghĩ chặng đường học hành, thi cử của con khá may mắn, lúc nào gương mặt của con cũng như vừa "trúng xổ số". Hồi con còn đi học cũng khá lười nhưng hôm trước ôn bài thì hôm sau thi lại "trúng tủ".
Nhưng đợt vừa rồi con thi Đạp gió, tôi nghĩ con đã được rèn luyện rất nhiều. Tôi nhắn tin cho con không bao giờ tôi nói con cố gắng hơn nữa đi. Tôi nói theo bố con vào được chung kết Đạp giólà rất giỏi rồi, còn bây giờ con phải giữ sức khỏe. Thứ hạng bao nhiêu không là vấn đề.
NSND Ngô Đặng Cường mong chờ gì ở tương lai của con gái?
- Nếu ngay ngày mai con bỏ nghề, tôi hoan hô ngay (cười). Thậm chí nếu con chịu bỏ nghề hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản giao cho con kiếm việc khác mà làm.
Tôi và vợ già rồi, chỉ muốn con làm người bình thường thay vì làm người nổi tiếng. Ngày xưa tôi đoạt nhiều huân chương, bằng khen, giải thưởng quốc gia. Những thứ người ta không có được, thì tôi có.
Nhưng đổi lại, làm nghệ thuật, tôi không có thời gian chăm sóc cho gia đình. Mọi chương trình, lễ hội, tôi đều tham gia nên phải đi suốt, còn vợ con có được hưởng gì đâu? Tôi chỉ lo được về mặt kinh tế gia đình thôi. Người ta thường nói "xay lúa" thì không "ẵm em" được.
Trước đây, con gái từng nghe theo gia đình đi làm nhân viên ngân hàng nhưng cảm thấy không phù hợp. Có những lúc tôi đi cấp cứu một mình, không có con ở nhà. Nếu con vẫn làm một nhân viên ngân hàng thì lúc 1h sáng tôi sẽ có con ở bên cạnh mình.
Nói thế thôi chứ tôi biết Suni Hạ Linh sẽ không bỏ nghề đâu! Sau chung kết Đạp gió, tôi khuyên con nếu con yêu nghề thì hãy cứ cố gắng. Tôi nhắn tin cho con rằng làm nghệ thuật mà làm đẹp, làm hay thì chưa đủ, mà phải làm được những gì độc đáo, những điều người ta không làm được thì mới có ý nghĩa. Đừng ngại thử sức, thay đổi được mình mới là cái khó.
Hiện tại khi đã về hưu, cuộc sống của ông và vợ như thế nào?
- Cuộc sống chúng tôi ổn định, nhàn hạ. Không có biệt thự nhưng cũng có căn nhà để dưỡng già. Lúc rảnh rỗi tôi thích tập thể dục, xem thể thao, nghe nhạc, chơi piano để thư giãn, theo dõi những cuộc tranh luận nghệ thuật trên mạng xã hội...
Vừa rồi tôi đi khám sức khỏe, bác sĩ nói tôi rối loạn nhịp tim nên không cho tập thể dục nữa. Sáng sớm dậy tôi dành 1 tiếng dắt chó đi dạo. Nhưng đến một lúc nào đó tôi cũng phải tập nhẹ nhàng lại vì nghệ sĩ múa mà chân tay không hoạt động thì... khó chịu lắm.
Vợ chồng ông có hối thúc Suni Hạ Linh "yên bề gia thất"?
- Hồi năm con hai mươi mấy tuổi, chúng tôi cũng có hỏi khi nào con muốn lấy chồng, còn bây giờ thì không hỏi nữa (cười). Con có nói rằng bây giờ chưa phải lúc lấy chồng nên tôi cũng tin con tự có kế hoạch cho mình khi nói vậy.
Cảm ơn nghệ sĩ vì những chia sẻ!
Suni Hạ Linh tên thật là Ngô Đặng Thu Giang, sinh năm 1990, xuất thân trong gia đình có truyền thống nghệ thuật. Bố của Suni Hạ Linh là NSND Ngô Đặng Cường - nguyên hiệu trưởng Trường Múa TPHCM. Mẹ và chị gái ca sĩ trước đây cũng đều là nghệ sĩ múa.
Cô có nhiều bài hit với lượt xem cao trên YouTube như Cứ chill thôi (106 triệu view), Không sao mà em đây rồi (84 triệu view), Cảm nắng (15 triệu view), Sự mập mờ(3,2 triệu view)…
" alt="Bố Suni Hạ Linh: "Nếu con bỏ ca hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản cho con"">Bố Suni Hạ Linh: "Nếu con bỏ ca hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản cho con"
-
. Câu nói của chồng khiến chị Lụa tức đỏ mặt mà không nói được gì. Còn tôi thì thấy thật hạnh phúc, cuối cùng chồng đã hiểu được tấm lòng của vợ.
Không muốn chồng khó xử, tôi đề nghị là sẽ chuyển tiền cho chị Lụa nhưng anh ấy không đồng ý. Chồng bảo đến tiền ăn hàng ngày đang phải dựa vào tôi, sao có thể để tôi bỏ tiền nuôi con riêng của anh ấy chứ.
Theo mọi người tôi có nên chuyển tiền cho chị Lụa giấu chồng không?
Theo Phụ nữ Việt Nam
" alt="Vợ cũ đến đòi tiền nuôi con, chồng nói một câu khiến tôi cảm động khôn xiết">Vợ cũ đến đòi tiền nuôi con, chồng nói một câu khiến tôi cảm động khôn xiết
-
Các trường hợp đồng với công ty cây xanh chăm sóc Cây xanh thường được xem là một phần lịch sử ngôi trường. Có ý kiến cho rằng, muốn biết trường học đó có tuổi đời, thành tích như thế nào chỉ cần nhìn vào hệ thống cây trong trường.
Hàng loạt các trường học ở TP.HCM đang sở hữu nhiều cây xanh đã trở thành cổ thụ. Trường THPT Trưng Vương, Trường THPT Marrie Curie, Trường THPT Lê Quý Đôn, Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai... đều có những cây được trồng từ những ngày đầu thành lập, và trở thành biểu tượng thời gian của ngôi trường.
Cây đổ đè 18 học sinh ở Trường THCS Bạch Đằng Các trường học cũng thường trồng nhiều cây phượng - một biểu tượng của tuổi học trò. Để chăm sóc cây, đa số các trường đều hợp đồng với đơn vị bên ngoài.
Bà Trương Thị Bích Thủy, Hiệu trưởng Trường THPT Trưng Vương (Quận 1, TP.HCM), cho hay nhà trường quản lý và đảm bảo cây xanh bằng chăm sóc định kỳ.
Cụ thể, trường ký hợp đồng với công ty cây xanh mỗi năm vào chăm sóc cắt cành, mé nhánh 2 lần là đầu năm học và đầu mùa mưa.
“Vừa rồi, trong thời gian nghỉ dịch và trước khi học sinh vào học, phía công ty đã vào tỉa cành, mé nhánh và chăm sóc cây” - bà Thủy cho hay.
Cũng theo bà Thủy, giáo viên của trường cũng nâng cao trách nhiệm, chủ động chăm sóc và quan sát, nếu thấy có bất thường thì báo ngay cho nhà trường để báo cho công ty.
Sau sự việc xảy ra ở Trường THCS Bạch Đằng, bà Thủy “khá lo lắng” cả về mặt cảm xúc và sự an toàn, bởi nhìn cây ở trường rất xanh nhưng phía trong không rõ như thế nào.
Còn ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du (Quận 10, TP.HCM) cho biết tại đây có hơn 10 cây lâu năm.
Trường đã ký hợp đồng với công ty TNHH MTV Cây xanh thành phố vào đánh giá chăm sóc. Hàng năm, các cây trong trường đều được kiểm tra, mé nhánh hai lần. Lần đầu vào cuối tháng 3 trước mùa mưa, lần thứ hai vào trước năm học mới. Ngoài ra, giáo viên của trường cũng thường xuyên quan sát nhằm phát hiện dấu hiệu bất thường để đề xuất xử lý.
Sau sự cố, Trường THCS Bạch Đằng cho đốn bỏ cây phượng còn lại Khi xảy ra sự việc phượng đổ đè 18 học sinh, ông Nguyễn Vạn Phúc, hiệu trưởng Trường THCS Bạch Đằng, cho hay cây được trồng từ năm 1996 nay đã 24 năm tuổi. Hàng năm, nhà trường trường đều thuê công ty quản lý cây xanh đến chăm sóc và cắt nhánh cây.
Trong đợt dịch vừa qua, công ty cây xanh cũng vào chăm sóc cây và cắt nhánh những cây không an toàn. Xin nhận trách nhiệm việc cây đổ, nhưng ông Phúc cũng nói rất bất ngờ bởi cây phượng nhìn bên ngoài rất tươi tốt, lá xanh. Nhưng khi đổ thì lộ ra thân đã mục ruỗng.
Đặc biệt, cây phượng còn lại trong sân vừa được trường cho đốn hạ ngày 28/5 nhìn phía ngoài cũng rất xanh tốt, nhưng khi đốn thì từ rễ tới thân đã mục ruỗng.
Quản lý cây trong trường như thế nào để hiệu quả
Trước đó, tại buổi họp báo về sự việc phượng đổ đè 18 học sinh ở Trường THCS Bạch Đằng, ông Lê Quang Đạo, Sở Xây dựng TP.HCM khẳng định cây nằm trong khuôn viên trường do nhà trường quản lý, không thuộc Sở Xây dựng. Theo ông Đạo, Sở Xây dựng chỉ quản lý cây xanh trên đô thị. Trước mỗi mùa mưa đều có văn bản gửi các quận, huyện rà soát lại các cây để đảm bảo an toàn.
Tuy nhiên, ông Lê Hoài Nam, Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, lại cho rằng cây cối trong trường thuộc trách nhiệm quản lý của hiệu trưởng nhưng cũng cần có nhiều cơ quan cùng tham gia. Cụ thể như việc trồng mới, đốn cây phải do bên chuyên môn và do Sở Xây dựng quản lý. Hiệu trưởng không được phép tự quyết định đốn cây mà phải xin ý kiến của cơ quan chức năng với cây cao trên 10m.
Ông Lê Thành Phương, Giám đốc công ty THHH MTV Cây xanh TP.HCM, đơn vị đốn cây phượng ở Trường THCS Bạch Đằng, cũng khẳng định theo quy định về quản lý xây xanh trên địa bàn TP.HCM, cây trong khuôn viên nhà trường, bệnh viện, văn phòng các cơ quan… thuộc quyền quản lý của đơn vị và đơn vị đó sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn.
Dù bên ngoài tươi xanh nhưng từ rễ tới thân cây phượng đã mục ruỗng Việc nhận diện, đánh giá những dấu hiệu nguy hiểm của cây rất khó vì có thể bên ngoài nhìn thấy bình thường, lá vẫn xanh nhưng bên trong nhiều khi đã mục ruỗng. Cây cũng có thể bật gốc do nhiều nguyên nhân như quá trình đô thị hóa, thời tiết, biến đổi khí hậu, ngập úng, triều cường, mưa dông, lốc xoáy…
Ông Phương khuyến cáo các cơ quan nên liên hệ các đơn vị chuyên ngành có chuyên môn để tư vấn chọn chủng loại cây phù hợp để trồng. Có kiểm tra, đánh giá, xử lý định kỳ phát hiện kịp thời nguy hiểm. Các dự án trồng cây xanh nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học.
Ông Huỳnh Thanh Phú lại cho rằng quản lý cây xanh trong khuôn viên thuộc về nhà trường, nhưng trường không có chuyên môn để đánh giá. Vì vậy, phải rạch ròi là xảy ra tai nạn do cành khô bị gãy thì trách nhiệm của nhà trường. Nhưng cây bật gốc, giông lốc cây đổ là do thiên tai chứ không thể quy cho hiệu trưởng, và trách nhiệm này phải thuộc về cơ quan có chuyên môn.
Vị Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du đề xuất thành phố phải có cơ chế kiểm định nghiêm ngặt đánh giá chất lượng cây xanh để có hướng xử lý.
Còn TS La Vĩnh Hải Hà, Phó trưởng khoa lâm nghiệp Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho biết theo tiêu chuẩn cây xanh Việt Nam chia 8 nhóm thì cây phượng thuộc nhóm 7 - nhóm có phẩm chất đứng áp chót với gỗ xốp, dễ bị sâu bệnh. Do truyền thống văn hóa, cây phượng được xem là biểu tượng của học trò, nên nếu giữ lại trồng phải có chế độ chăm sóc đặc biệt hơn. Cụ thể như khi cây bắt đầu lớn, đường kính từ 20cm trở lên thì tỉa cành, hạ bớt độ cao, chống đỡ cho cây vững…
Theo ông Hà, cây trong trường trách nhiệm là hiệu trưởng nhưng để nắm về thực trạng phải là cơ quan chuyên môn đánh giá, quan sát hàng năm để từ đó có biện pháp đảm bảo an toàn.
Ông TS Đinh Quang Diệp, nguyên giảng viên bộ môn Cảnh quan và Kỹ thuật hoa viên, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM cũng đồng ý rằng nhà trường quản lý nhưng không có chuyên môn, do vậy khi ký hợp đồng với công ty chăm sóc phải ghi rõ đơn vị chịu trách nhiệm khi xảy ra sự cố. Không thể khi xảy ra sự cố rồi đổ thừa và để một đơn vị không có chuyên môn chịu trách nhiệm.
Lê Huyền
Bên trong cây phượng còn lại vừa được Trường Bạch Đằng đốn hạ
- Sáng nay cây phượng còn lại của Trường THCS Bạch Đằng- nơi diễn ra việc cây phượng đổ đè 18 học sinh ngày 26/5, cũng đã được đốn hạ hoàn toàn.
" alt="Để không còn cây đổ đè học sinh tử vong như Trường Bạch Đằng">Để không còn cây đổ đè học sinh tử vong như Trường Bạch Đằng
-
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Puebla, 08h00 ngày 13/1: Chủ thắng cả trận lẫn kèo
-
Úc còn là một trong những nơi sinh sống lý tưởng nhất trên thế giới. Mức sống ở đây thuộc hàng cao nhất thế giới nhưng chi phí rất cạnh tranh. Trong thời gian nghỉ ngơi sau những giờ học tập, HS-SV có thể tham gia nhiều sinh hoạt khác nhau để làm phong phú thêm trải nghiệm của mình - từ các lễ hội văn hóa, chương trình hòa nhạc, tham quan viện bảo tàng cho đến các sự kiện thể thao lớn.
Bên cạnh đó, Úc hiện tại có chính sách định cư linh hoạt cho người nước ngoài. Thủ tục xin Visa cho học sinh theo diện ưu tiên giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian. Cùng với dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp, du học sinh có thể dễ dàng tiếp cận thông tin về visa, định cư, xu hướng việc làm tại Úc. Sinh viên tốt nghiệp tại Úc tìm được việc làm một cách dễ dàng và một số nắm giữ những chức vụ quan trọng trên thế giới. Thêm vào đó sinh viên tốt nghiệp bậc đại học tại Úc cũng không gặp khó khăn khi xin theo học các khóa học ở trình độ sau đại học, tại các trường đại học nổi tiếng trên thế giới.
Hiện có rất nhiều cơ sở giáo dục Úc cung cấp giáo dục và đào tạo cho những sinh viên không sống ở Úc. Một số cơ sở giáo dục này đã mở những phân viện tại nước ngoài (như Singapore), trong khi một số khác cung cấp những khóa học cộng tác với các cơ sở nước ngoài. Trong năm 2013, đã có trên 120.000 SV chọn học để lấy một văn bằng Úc theo hình thức này.
Hợp Điểm hiện là đại diện tuyển sinh cho nhiều trường học uy tín và chất lượng cao của Úc. Mọi thông tin chi tiết về trường lớp, tuyển sinh và đăng kí nhận quà tặng, vui lòng liên hệ:
Công ty Hợp Điểm và Trường ngoại ngữ Sài Gòn Hợp Điểm
Văn phòng đại diện tại TP. HCM
Văn phòng:
192 Lý Thái Tổ, Q.3, TP.HCM
Tel: +848 3833 7747 - +848 3833 7748
Trường ngoại ngữ:
26 Lê Quý Đôn - Q.3 – TP.HCM
Tel: +848 3930 4812 – +848 3930 4970
[email protected]
[email protected]
www.vietnamcentrepoint.edu.vn, http://duhochopdiem.edu.vn/
Thu Hằng
" alt="Đăng ký du học Úc nhận quà 5 triệu đồng">Đăng ký du học Úc nhận quà 5 triệu đồng
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
- Mẹ ruột Trương Ngọc Ánh: Hoa khôi một thời, U70 ở với con sau biến cố gia đình
- Bí thư TP.HCM: Cần xây dựng bộ tiêu chí rủi ro lây nhiễm trong trường học
- Đề thi môn Lịch sử tốt nghiệp THPT năm 2024 chính thức
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Lens, 21h00 ngày 12/1: Bóng tối bao trùm
- Phụ huynh đánh giáo viên bị thương ngay tại lớp học
- Sẽ ra sao nếu trẻ ngồi chơi game liên tục trong 20 năm?
- Thứ trưởng Khoa học nói lại chuyện 800 triệu/bài báo quốc tế
- Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng
- Vượt khó để đưa thông tin kịp thời đến người dân
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
- Vị bác sĩ 'chữa lành' những ca phẫu thuật mũi hỏng
- Bí thư TP.HCM: Cần xây dựng bộ tiêu chí rủi ro lây nhiễm trong trường học
- Hoa hậu Mai Phương: Trước khi tham dự Miss World 2023, tôi rất sợ chết
- Soi kèo phạt góc Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- Vợ chồng ông trùm khét tiếng 'Độc đạo' ngoài đời đều có 4 con và lên chức ông bà
- Cần nền tảng kỹ thuật vững chắc để báo chí chuyển đổi mô hình hiệu quả
- Phổ điểm khối A thi tốt nghiệp THPT 2022
- Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Panetolikos, 22h59 ngày 13/1: Vượt mặt đối thủ
- Hà Hồ bay bổng, Hà Tăng đẹp lôi cuốn
- Bộ trưởng Y tế nói về đề xuất cho học sinh mua BHYT hộ gia đình để giảm chi phí
- Nữ sinh cứu sống hàng triệu trẻ em khỏi căn bệnh sốt rét từ lúc 5 tuổi
- Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
- Mạo danh Thủ tướng Ukraine gọi điện cho Bộ trưởng Anh
- Vợ cũ đến đòi tiền nuôi con, chồng nói một câu khiến tôi cảm động khôn xiết
- Nhà khoa học trưởng Google nói gì khi đến Việt Nam?
- Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá
- Bản nhạc 9 triệu lượt nghe của thần đồng khiếm thị bẩm sinh
- Xu hướng đồng phục học sinh hiện đại: Thời trang, đồng bộ, tiện ích
- ĐH Công nghiệp Hà Nội ‘chuyển mình’ cùng cách mạng 4.0
- 搜索
-
- 友情链接
-