Kính gửi: Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại- Du lịch Công Lý

Ngày 03/8/3018, báo VietNamNet nhận được công văn số 967/CBC-TTPC của Cục Báo chí về việc kiểm tra thông tin liên quan đến bài viết “Ô tô biển ngoại giao của đại gia Cà Mau sử dụng sai quy định” được nêu tại văn bản số 101/CV-CL ngày 19/07/2018 của Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại – Du lịch Công Lý. Sau khi kiểm tra, xác minh báo VietNamNet xin được báo cáo như sau:

Chiều 11/7/2018, tại cuộc họp báo tháng thường kỳ của tỉnh Cà Mau, phóng viên các báo đặt câu hỏi về việc Công ty TNHH Xây dựng - Thương mại - Du lịch Công Lý sử dụng xe ngoại giao đi lại thời gian qua.

Tại cuộc họp báo này, Đại tá Đỗ Chí Công - Phó Giám đốc Công an tỉnh Công an tỉnh Cà Mau đã trả lời phóng viên các báo đầy đủ về vấn đề được đặt ra (chúng tôi có file ghi âm và clip).

Sau khi dự và nghe ghi âm của Đại tá Đỗ Chí Công, phóng viên của báo đã viết bản tin trên.

Theo đó, tại Cà Mau còn 2 xe đang hoạt động do 2 đại sứ quán nước ngoài ký hợp đồng (1 hợp đồng năm 2016 và 1 hợp đồng năm 2017) với ông Trần Văn Tý (ngụ TP Cà Mau) là tài xế của công ty Công Lý.

Đây là dạng hợp đồng lao động giao cho ông Tý. Ông Tý là tài xế của công ty Công Lý, hợp đồng chỉ ghi quản lý, sử dụng xe. Tuy nhiên trong quá trình quản lý, sử dụng xe, tài xế chuyên chở gia đình và công nhân công ty Công Lý hoạt động, đi lại trên địa bàn.

Đại tá Đỗ Chí Công khẳng định việc sử dụng này không đúng quy định tại Khoản 2, Điều 1, Quyết định 53 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ.

Trên cơ sở các thông tin trên, có thể khẳng định: bản tin của VietNamNet đã phản ánh khách quan, đúng bản chất sự việc. Thông tin dựa trên lời phát biểu của lãnh đạo Công an tỉnh Cà Mau – người có thẩm quyền phát ngôn và chịu trách nhiệm trước thông tin sự việc.

Xin trân trọng cảm ơn!

 

 
KT/TỔNG BIÊN TẬP

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP

 

 

(đã kí)

 

Lê Thế Vinh

" />

Công văn phản hồi

Giải trí 2025-01-25 13:25:56 3

Theôngvănphảnhồ24h thể thaoo quy định tại Khoản 2, Điều 43 Luật Báo chí, Báo VietNamNet xin phản hồi như sau:

Kính gửi: Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại- Du lịch Công Lý

Ngày 03/8/3018, báo VietNamNet nhận được công văn số 967/CBC-TTPC của Cục Báo chí về việc kiểm tra thông tin liên quan đến bài viết “Ô tô biển ngoại giao của đại gia Cà Mau sử dụng sai quy định” được nêu tại văn bản số 101/CV-CL ngày 19/07/2018 của Công ty TNHH Xây dựng – Thương mại – Du lịch Công Lý. Sau khi kiểm tra, xác minh báo VietNamNet xin được báo cáo như sau:

Chiều 11/7/2018, tại cuộc họp báo tháng thường kỳ của tỉnh Cà Mau, phóng viên các báo đặt câu hỏi về việc Công ty TNHH Xây dựng - Thương mại - Du lịch Công Lý sử dụng xe ngoại giao đi lại thời gian qua.

Tại cuộc họp báo này, Đại tá Đỗ Chí Công - Phó Giám đốc Công an tỉnh Công an tỉnh Cà Mau đã trả lời phóng viên các báo đầy đủ về vấn đề được đặt ra (chúng tôi có file ghi âm và clip).

Sau khi dự và nghe ghi âm của Đại tá Đỗ Chí Công, phóng viên của báo đã viết bản tin trên.

Theo đó, tại Cà Mau còn 2 xe đang hoạt động do 2 đại sứ quán nước ngoài ký hợp đồng (1 hợp đồng năm 2016 và 1 hợp đồng năm 2017) với ông Trần Văn Tý (ngụ TP Cà Mau) là tài xế của công ty Công Lý.

Đây là dạng hợp đồng lao động giao cho ông Tý. Ông Tý là tài xế của công ty Công Lý, hợp đồng chỉ ghi quản lý, sử dụng xe. Tuy nhiên trong quá trình quản lý, sử dụng xe, tài xế chuyên chở gia đình và công nhân công ty Công Lý hoạt động, đi lại trên địa bàn.

Đại tá Đỗ Chí Công khẳng định việc sử dụng này không đúng quy định tại Khoản 2, Điều 1, Quyết định 53 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ.

Trên cơ sở các thông tin trên, có thể khẳng định: bản tin của VietNamNet đã phản ánh khách quan, đúng bản chất sự việc. Thông tin dựa trên lời phát biểu của lãnh đạo Công an tỉnh Cà Mau – người có thẩm quyền phát ngôn và chịu trách nhiệm trước thông tin sự việc.

Xin trân trọng cảm ơn!

 

 
KT/TỔNG BIÊN TẬP

PHÓ TỔNG BIÊN TẬP

 

 

(đã kí)

 

Lê Thế Vinh

本文地址:http://web.tour-time.com/news/80a699722.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Shakhtar Donetsk vs Brest, 00h45 ngày 23/01

">

Đồng tính là một cái tội không thể tha thứ

{keywords}Một cửa hàng TopZone sắp khai trương tại TP.HCM. (Ảnh: Hải Đăng)

Mới đây nhất, Thế Giới Di Động nhảy vào mở chuỗi TopZone chỉ chuyên bán hàng Apple. Nhà bán lẻ này khai trương 4 cửa hàng đầu tiên ở hai thành phố lớn nhất nước, sau đó có kế hoạch mở thêm tổng cộng 60 cửa hàng vào quý I/2022.

Đây là mô hình có sự hậu thuẫn của Apple, cho thấy hãng này thể hiện rõ mong muốn hiện diện rõ ràng hơn tại Việt Nam. TopZone của Thế Giới Di Động chính là các cửa hàng AAR (Apple Authorized Retailer - nhà bán lẻ được uỷ quyền) và APR (Apple Premium Retailer - nhà bán lẻ ở quy mô cao nhất).

Trước đây, các cửa hàng AAR thường gộp chung với các siêu thị bán lẻ hàng công nghệ của nhiều thương hiệu khác nhau. Chỉ riêng các cửa hàng APR mới được dựng riêng để bán đồ Apple, song số lượng cửa hàng dạng này chiếm rất ít tại Việt Nam, dễ thấy nhất là chuỗi F.Studio của FPT và một cửa hàng eDigi.

Tuy nhiên trong năm nay, Apple đã bắt tay với Thế Giới Di Động để ra các chuỗi APR, AAR có thương hiệu riêng, độc lập với nhà bán lẻ. Trước đó, một số cửa hàng ShopDunk cũng được làm theo mô hình này.

Không chỉ tăng sự hiện diện bằng các cửa hàng độc lập, Apple cũng gia tăng thêm nhà bán lẻ được uỷ quyền tại Việt Nam trong năm nay. Cụ thể, chuỗi Minh Tuấn Mobile mới đây chính thức gia nhập nhóm cửa hàng AAR chuyên bán hàng Apple chính hãng.

Năm ngoái, chuỗi hơn 30 cửa hàng Di Động Việt cũng nhận được chứng nhận từ hãng sản xuất iPhone để trở thành đại lý bán lẻ được uỷ quyền.

Hai chuỗi bán lẻ vừa nói ở trên cách đây vài năm cũng từng sống nhờ nguồn iPhone xách tay, tuy nhiên sau đó đã làm việc với Apple để trở thành nhà bán chính thức của hãng.

Việc những chuỗi quy mô vừa chuyển hẳn sang bán hàng chính hãng tác động không nhỏ đến thị trường iPhone xách tay. Động thái này một mặt khuyến khích khách hàng mua sản phẩm được phân phối chính thức, mặt khác cũng khiến các cửa hàng nhỏ lẻ thay đổi suy nghĩ trong việc chọn lựa nguồn hàng để phân phối.

Sự tác động nói trên, kết hợp với việc xuất hiên các mô hình cửa hàng APR, AAR mới khiến các cửa hàng nhỏ lẻ bán iPhone xách tay trở nên đơn độc hơn.

iPhone xách tay chịu tác động tứ bề

Song song với việc tăng cường sự hiện diện của các cửa hàng được uỷ quyền, Apple cũng mạnh tay với các mặt hàng iPhone đang bán tại Việt Nam không qua nhà phân phối chính thức.

Cụ thể, vào tháng 6 năm nay, hàng loạt gian hàng trên các sàn thương mại điện tử chuyên bán iPhone khoá mạng, iPhone không rõ nguồn gốc đều bị ẩn đi.

Trước đó, vào năm 2017, Apple cũng đã thuê luật sư gửi yêu cầu các cửa hàng điện thoại gỡ bỏ hình ảnh logo sử dụng trái phép, dễ khiến khách hàng nhầm tưởng các cửa hàng này do Apple uỷ quyền.

Tuy nhiên dấu mốc quan trọng tạo sự xoay chuyển ở thị trường xách tay là Nghị định số 98/2020/NĐ-CP, trong đó có nội dung cá nhân kinh doanh hàng nhập lậu sẽ bị phạt từ 500.000 đồng đến 50 triệu đồng, tùy giá trị hàng hóa nhập lậu; tổ chức vi phạm kinh doanh hàng lậu sẽ bị phạt từ 1 triệu đồng đến 100 triệu đồng.

Nghị định này xuất hiện cách đây đúng 1 năm đã khiến nhiều cửa hàng kinh doanh điện thoại lớn e dè trong việc nhập hàng, đồng thời tạo nên làn sóng chuyển sang kinh doanh hàng chính hãng.

Ngoài những chiến lược nói trên, Apple cũng không quên thay đổi hành vi người dùng từ những điều thiết thực nhất. Nhận thấy thế mạnh của hàng xách tay là giá rẻ và có hàng sớm tại Việt Nam, hãng đã thay đổi điều này trong hai năm gần đây.

Năm nay, dòng iPhone 13 chính thức mở bán trong nước vào ngày 22/10, chỉ chưa đầy một tháng sau khi mở bán ở các thị trường phát triển. Năm ngoái, chênh lệch thời gian là hai tháng. Trước đây, khoảng thời gian chờ có thể lâu hơn, tạo điều kiện cho các cửa hàng xách tay nhập hàng về bán.

Cùng với đó, chính sách giá cũng được điều chỉnh. iPhone chính hãng từ thế hệ 12 đã có nhiều model rẻ hơn giá xách tay. Năm nay, dòng iPhone 13 phân phối chính thức cũng rẻ hơn hàng xách tay vài triệu đồng tuỳ mẫu.

Đó là chưa kể, Covid-19 khiến hệ thống giao vận gặp vấn đề. Những bên kinh doanh hàng xách tay không được hậu thuẫn chính thống nên khó khăn trong khâu nhập hàng, khiến hàng hoá khan hiếm và đắt đỏ hơn.

Những lý do chủ quan và khách quan nói trên cho thấy sự thu hẹp dần của thị trường iPhone xách tay tại Việt Nam. Trong thời gian tới, chắc chắn nhóm cửa hàng bán đồ xách tay sẽ càng thưa thớt dần do người dùng đã hình thành thói quen mua hàng chính hãng.

Hải Đăng

Cơ hội nào cho chuỗi TopZone của Thế Giới Di Động?

Cơ hội nào cho chuỗi TopZone của Thế Giới Di Động?

Thế Giới Di Động nhảy vào mở chuỗi TopZone chỉ bán hàng Apple, một hướng đi tiềm năng nhưng không mới mẻ.

">

Apple quyết tâm thu hẹp thị trường iPhone xách tay tại Việt Nam

Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin

友情链接