Nhận định, soi kèo Brentford vs Plymouth Argyle, 22h00 ngày 11/1: Dưỡng sức
Hoàng Ngọc - 11/01/2025 02:16 Nhận định bóng thứ hạng của serie athứ hạng của serie a、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên
2025-01-16 17:33
-
Nghiêm Tiến Viễn - 1 trong 3 người sáng lập ứng dụng GoStream. Như một "đài truyền hình thu nhỏ"
Doanh thu 15 tỷ, lợi nhuận ròng 4,5 tỷ tính riêng năm 2020, đội ngũ 45 nhân viên và cộng tác viên, 10.000 người dùng thực hiện live-stream bán hàng mỗi ngày… là một số thành tựu mà Nghiêm Tiến Viễn và các cộng sự đạt được sau 3 năm phát triển ứng dụng GoStream.
Nói nôm na, GoStream là một công cụ live-stream giúp hỗ trợ cho công việc kinh doanh online hiệu quả hơn. Qua GoStream, các nhà bán hàng dễ dàng tạo nên các kênh bán hàng online với chi phí từ 100 nghìn đồng/tháng trở lên, dựa trên hạ tầng các mạng xã hội phổ biến trên thế giới như Facebook, YouTube, Twitter.
Ra mắt từ năm 2017, thời điểm thương mại điện tử bắt đầu phát triển mạnh mẽ, GoStream đã nắm bắt được cơ hội đó và tiếp cận bài toán theo một cách rất khác những sản phẩm cùng thời.
“Thay vì phải xây dựng một nền tảng live-stream riêng biệt - một việc rất tốn thời gian và nhiều chi phí duy trì, chúng tôi đã chọn cách đồng hành cùng những mạng xã hội lớn như Facebook và Youtube.
Hướng đi này có nhiều cái lợi, thứ nhất là lợi cho GoStream khi không phải xây dựng một hệ thống cơ sở hạ tầng đồ sộ phục vụ cho việc truyền dẫn video live-stream mà sử dụng ngay hệ thống của các ông lớn một cách miễn phí.
Lợi ích thứ 2 là lợi cho khách hàng khi không phải thu hút người xem vào một nền tảng mới mà sử dụng ngay lượng ‘follow’ đã có trên mạng xã hội. Nhờ hướng đi khác biệt này mà GoStream đã tạo ra doanh thu ngay từ khi ra mắt và phát triển mạnh mẽ cho đến hiện nay” - người sáng lập GoStream cho hay.
Đội ngũ của công ty gồm hầu hết là những người trẻ. Viễn cho biết, ứng dụng GoStream giống như một “đài truyền hình thu nhỏ” với đầy đủ các chức năng giúp cho người dùng tạo ra một buổi live-stream chuyên nghiệp mà không cần nhiều máy móc đắt tiền.
Ví dụ, người dùng có thể chèn logo, hình ảnh, chữ chạy lên màn hình live-stream như thường thấy trên truyền hình; có thể mời một người ở xa cùng tham gia vào live-stream như cầu truyền hình; có thể sử dụng nhiều điện thoại đặt ở nhiều góc khác nhau để buổi phát trực tiếp không bị nhàm chán.
Với những tính năng này, khách hàng của GoStream đã ứng dụng live-stream vào các lĩnh vực như bán hàng, dạy học, trình diễn, giải trí… Quan trọng nhất, Viễn cho rằng một yếu tố quan trọng giúp “start-up” của cậu tiến tới thành công, đó là ứng dụng do người Việt sáng tạo, vì thế cách sử dụng dễ dàng với bất cứ ai có khả năng sử dụng điện thoại di động.
“Đây là thứ mà người dùng ở Việt Nam rất cần, do các phần mềm tương tự đều của nước ngoài và khó sử dụng. Phần mềm GoStream đi theo hướng dịch vụ, không cần phải cài đặt gì lên máy tính mà chỉ cần vào website của chúng tôi là sử dụng được ngay”.
Vươn ra thị trường thế giới
Tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, Nghiêm Tiến Viễn từng có 2 năm đi làm thuê cho một công ty chuyên về lĩnh vực streaming nội dung media.
Tích lũy được một số kinh nghiệm cộng với tinh thần khởi nghiệp “đã ngấm vào máu”, Viễn quyết định quay về Nghệ An để làm start-up. Gia đình lúc đầu chưa hiểu lý do cũng như mong muốn của cậu khi muốn thành lập công ty riêng.
Bố mẹ cậu bất ngờ và khuyên không nên ra ngoài làm hoặc có thể làm cả 2 bên cùng lúc để tránh rủi ro. Tuy nhiên, Viễn cho rằng một khi đã làm là phải làm bằng 100% sức lực của mình, nếu không thì sẽ hỏng cả hai.
Những ngày đầu tiên, Viễn và người bạn cùng lớp, cùng quê là Nguyễn Trọng Hoàn cùng nhau xây dựng kế hoạch. Sau đó, cả hai nhận thấy mình đều xuất thân kỹ thuật, không có nền tảng cũng như kiến thức về bán hàng, về sale, marketing cũng như các mối quan hệ.
Vì thế, họ đã tìm đến anh Phạm Ngọc Duy Liêm thông qua một người bạn chung để bù đắp phần thiếu hụt này.
Ba người đầu tiên gây dựng lên GoStream. “Ba chúng tôi tuy có lúc bất đồng quan điểm nhưng cuối cùng vẫn đi đến sự thống nhất. Mỗi người đều có thế mạnh riêng để bổ trợ cho nhau và đặc biệt là hoàn toàn tin tưởng nhau. Vì thế tôi cho rằng, chữ "hòa" trong nhân hòa là quan trọng nhất để xây dựng nên một GoStream như ngày hôm nay” - Viễn chia sẻ.
Nhớ lại giai đoạn đầu khởi nghiệp, khi đó sản phẩm còn chưa hoàn thiện và có nhiều lỗi, 3 người sáng lập phải làm việc không lương và tự mình vừa phát triển sản phẩm vừa chăm sóc khách hàng.
“Nhiều khi đang ăn cũng phải mở máy tính ra để sửa lỗi và hướng dẫn cho khách hàng sử dụng. Tuy có chút vất vả nhưng những ngày tháng đó, chúng tôi không thể quên và rất vui vì sản phẩm của mình giúp được cho công việc kinh doanh của nhiều người”.
Nhưng khó khăn nhất vẫn là thời điểm ứng dụng bị tấn công bởi các đối thủ ở Việt Nam. Đó là thời gian rất mệt mỏi và căng thẳng với đội ngũ sáng lập. “Tuy nhiên, chúng tôi đã xác định sẽ luôn cạnh tranh công bằng với các đối thủ bằng dịch vụ chất lượng cao chứ không cần các chiêu trò”.
Hiện người dùng GoStream đang tăng trưởng 20% mỗi tháng. Để tiếp nối đà tăng trưởng này, Viễn và các cộng sự đang có kế hoạch mở rộng sang thị trường nước ngoài.
Cụ thể, trong năm nay, ứng dụng sẽ tập trung vào thị trường Đông Nam Á trước bởi vì ở đây có môi trường kinh doanh tương tự Việt Nam. Trong năm sau, Viễn dự định tiếp cận những thị trường khó tính hơn như châu Âu và Mỹ. “Mong muốn của chúng tôi là đưa sản phẩm Việt Nam chinh phục thị trường quốc tế”.
“Ở những thị trường này, đã có những sản phẩm tương tự, tuy nhiên qua khảo sát, chúng tôi tin rằng mình hoàn toàn đủ năng lực để cạnh tranh với những sản phẩm này, cả về công nghệ và giá thành” - Viễn tự tin khẳng định.
Trong năm sau, GoStream sẽ "tấn công" các thị trường khó tính hơn như châu Âu và Mỹ. Hiện tại, khó khăn lớn nhất của công ty là vấn đề nhân sự. Người sáng lập 30 tuổi cho biết, nhân sự chuyên ngành IT ở Vinh (Nghệ An) rất yếu và hiếm.
Do đó, để xây dựng được đội ngũ như ngày hôm nay, GoStream đã phải rất vất vả để vừa tuyển dụng vừa đào tạo. Doanh nghiệp trẻ này cũng đưa ra những chính sách tốt để thu hút người từ các thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM về Nghệ An.
“Ngoài ra, chúng tôi cũng rất chú trọng đến việc gây dựng phong trào học tập công nghệ thông tin trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Chúng tôi đã tổ chức các cuộc thi như Hackathon, tài trợ cho các câu lạc bộ lập trình ở địa phương để tạo sân chơi cho học sinh, sinh viên”.
Chia sẻ về khởi nghiệp, Viễn cho rằng làm start-up hay đi làm thuê đều có những ưu nhược điểm riêng. “Startup không phải là màu hồng nhưng ở đó, mình được sống với đam mê, có mục tiêu, lý tưởng riêng. Tôi đã xác định là mình cần vượt qua vùng an toàn của mình để có những đột phá mới trong công việc cũng như cuộc sống”.
Thành tích của GoStream
- Tháng 9/2019: Là 1 trong 4 start-up đã nhận được đầu tư ở vòng seeding từ VinaCapital Ventures.
- Hoàn thành vòng gọi vốn thành công tại Zone Startups Việt Nam.
- Năm 2019: Được Facebook đưa vào danh sách 30 nền tảng được sử dụng để live-stream nhiều nhất trong 30 ngày trên thế giới.
- Quán quân Techfest 2020
- Giải nhất cuộc thi “Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo” tỉnh Nghệ An năm 2019
- Giải Nhì Nhân tài đất Việt năm 2019 lĩnh vực CNTT
- Top 100 Doanh nhân trẻ khởi nghiệp xuất sắc năm 2019
- Là 1 trong 7 Startup xuất sắc nhất Việt Nam sang Mỹ tham dự Techfest 2019, tại Silicon Valley.
- Đại diện Việt Nam tham dự cuộc thi khởi nghiệp Startup World Cup 2021 tổ chức tại Mỹ.
Nghiêm Tiến Viễn nằm trong top 20 đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2021. Mời độc giả bấm vào đây để bình chọn cho các đề cử.
Xem thêm video: Doanh nhân Bỉ khởi nghiệp từ nước dừa Bến TreNguyễn Thảo
Vì yêu hoa, nữ giáo viên khởi nghiệp bằng vườn hồng 2.000 gốc
Vốn xuất thân là giáo viên Vật lý của một trường cao đẳng ở Thái Nguyên, tình yêu với hoa hồng khiến cuộc đời chị rẽ sang một hướng đi hoàn toàn khác.
" width="175" height="115" alt="9X Nghệ An sáng lập ứng dụng lọt top được live" />9X Nghệ An sáng lập ứng dụng lọt top được live
2025-01-16 17:17
-
Xem video: Thương hồ miền Tây chở hoa Tết đến bến Bình Đông
Tất bật bến Bình Đông
Đi từ khuya ngày 19 tháng Chạp, chiếc ghe chở đầy hoa, cây cảnh Tết của anh Nguyễn Minh Tâm (37 tuổi, ngụ huyện Cái Mơn, tỉnh Bến Tre) cập bến Bình Đông (Quận 8, TP.HCM) lúc trời vừa hửng nắng. Thả vội mỏ neo, anh cùng những người đồng hành chuyển hoa Tết xuống vị trí đã thuê trước đó bày bán.
Anh Minh Tâm nói, Tết năm nay là tròn 20 năm anh chở hoa xuân lên bến Bình Đông phục vụ khách. Anh đã theo ghe khi còn là cậu bé ham thích cảnh tất bật đầu xuân tại TP.HCM. Năm nay, do ảnh hưởng của đại dịch, anh quyết định giảm số lượng hoa xuân, chở lên bến ít hơn so với mọi năm.
Ghe hoa Tết của thương hồ từ miền Tây cập bến Bình Đông. Chiếc ghe gỗ cập vào bến, anh bắc chiếc cầu tạm nối liền thân ghe và bờ kè rồi cùng bạn khiêng những chậu mai Tết xuống bến. Gần sát mặt đường, người đi chung đang tất tả bán những chậu cây kiểng đầu tiên cho khách.
Cách đó không xa là gian hàng hoa cúc, vạn thọ… của bà Trần Thị Kiều (54 tuổi, ngụ tỉnh Bến Tre). Bà Kiều nói những ngày đầu, bà chủ yếu bán hoa vạn thọ, cúc nên không di chuyển bằng ghe lớn. Thay vào đó, bà bỏ một số tiền lớn để thuê xe đò chở hoa lên bến Bình Đông.
Sau khi cập bến, thương hồ tất bật vận chuyển hoa xuống bến. “Tôi đi bữa tối 19 rạng sáng 20 tháng Chạp đã đến bến. Hôm rồi, tôi không đi ghe. Đến 25, 26 Tết, ghe của tôi mới lên. Mấy hôm nay, tôi chủ yếu bán cúc, vạn thọ đi xe cho cơ động, bán hết xe này, tôi lại lên xe khác. Nếu đi ghe, mình phải lên hoa hết rồi chất dưới ghe neo ngoài sông khiến bông không tươi, chăm cực lắm”, bà Kiều chia sẻ.
Cùng bán hoa Tết tại bến Bình Đông vào những ngày đầu xuân nhưng bà Võ Thị Nga (54 tuổi) lại không phải là dân trồng hoa chuyên nghiệp. Bà nói mình cũng là thương lái. Vào những ngày giáp Tết, bà đến các làng hoa tại miền Tây đặt mua cây kiểng rồi chở lên bến Bình Đông bán.
Anh Tâm cho biết, anh đã theo ghe bán hoa Tết từ khi còn rất nhỏ. Bà Nga chia sẻ: “Năm nay thời tiết thuận lợi, hoa, cây cảnh đẹp nhưng tôi vẫn canh cánh nỗi lo bán không được vì dịch bệnh. Nói chung, năm nào cũng phải đến 25-26 Tết mới biết có bán được hay không nhưng vào giờ này năm ngoái, tôi thấy các bạn hàng đã lên bến đông đúc, tấp nập”.
“Ai cũng rộn ràng, khách hàng cũng vui vẻ hỏi giá, nói chuyện rôm rả. Bây giờ, dịch bệnh phức tạp, khách cũng ngại chỗ đông người, không dám tụ tập đông lựa hoa, trả giá…”, bà Nga nói thêm.
Các ghe lớn thường chở mai Tết “khủng” có giá trị cao. Hiện tại, dù chưa vào đỉnh điểm dịp mua hoa Tết nhưng bến Bình Đông đã đặc kín các gian hàng hoa cảnh Tết của các thương hồ. Các ghe lớn của những nhà vườn chuyên bán, cho thuê mai Tết đã cập bến từ sớm, chất mai dày đặc bên bờ sông.
Trong khi đó, các ghe nhỏ hơn thường chở các loại hoa, cây cảnh nhỏ cũng đang tất bật bày bán tạo nên không khí tấp nập, rộn ràng trong những gam màu xanh, đỏ… rực rỡ.
Theo ghi nhận của chúng tôi, đa số các thương hồ đều đã gắn bó với công việc bán hoa Tết tại bến Bình Đông hàng chục năm nay. Thế nên, dẫu bị ảnh hưởng của đại dịch, đến hẹn họ vẫn lên, bày bán các loại hoa cảnh rực rỡ sắc màu.
Người dân rôm rả trò chuyện khi chọn mua hoa Tết tại bến Bình Đông. Theo ghe hoa Tết từ năm lên 3
Anh Tâm kể, anh bắt đầu theo ghe hoa Tết từ miền Tây lên TP.HCM từ khi 3 tuổi. “Lúc đó, tôi đi ghe với ba. Tôi chỉ nhớ thời đó, người ta đi ghe đông lắm. Nào là ghe chở mai, tắc, vạn thọ, dưa hấu…
Chúng tôi đi cùng một lượt, cùng ghé bến một ngày nên đông vui vô cùng. Lên bến, tôi được thấy cảnh người dân TP tấp nập lựa hoa, mua trái cây… vui hơn ở quê nhiều”, anh Tâm kể.
Cũng theo anh, trước đây đi ghe rất tốn thời gian nên gần như cả nhà anh đều cùng đi một lượt. Họ chuấn bị gạo, thức ăn, bếp để nấu nướng, ăn ngủ trên ghe. Bây giờ, hiện đại hơn, anh ăn cơm hộp, mắc võng ngủ ngay tại khu vực bán hoa.
Khu vực bán hoa hồng Tết thu hút nhiều khách hàng nữ. Trong khi đó, bà Kiều theo ghe bán hoa Tết từ khi con gái bà mới 1-2 tuổi. Đến nay, con gái bà đã thành thiếu nữ và đang quán xuyến việc kinh doanh giúp mẹ. “Năm nay nó 18 tuổi rồi. Năm nào,con cũng theo tôi lên bán. Nay bán ít, nó chưa lên. Ít bữa nữa, em nó mới theo ghe lên sau”, bà Kiều nói.
Bà Kiều nói rằng, dù không phụ thuộc vào mùa hoa Tết nhưng mỗi năm, bà đều mong ngóng ngày chở hoa lên bến Bình Đông bán dù rất vất vả.
Bà nói: “Năm nào tôi cũng lên trước. Khoảng 25 Tết, ghe nhà mới lên sau. Ghe chưa lên, một mình tôi ở đây cũng có nhiều điều bất tiện. Không có bà con thân thích trên này, tôi phải nhờ mấy quán cà phê xung quanh để sinh hoạt cá nhân”.
Bà Kiều tư vấn cho khách hàng của mình chọn mua những chậu cúc nở vàng rực rỡ. “Mới đầu, họ cũng khó chịu. Nhưng sau này quen, tôi cũng chủ động tặng hoa, cây kiểng Tết cho họ nên bây giờ đỡ rồi. Khi nào ghe lên, tôi mới được nấu nướng, ăn, ngủ dưới ghe chứ bây chỉ ăn cơm hộp, ngủ võng 'nuôi muỗi' Sài Gòn thôi”, bà Kiều dí dỏm chia sẻ thêm.
Cũng như anh Tâm, bà Kiều, đa số thương hồ tại bến Bình Đông đều đã gắn bó với công việc bán hoa Tết tại đây trên dưới 20 năm. Thế nên, khi đại dịch bùng phát, họ cùng chung nỗi lo hoa rớt giá.
Người đàn ông chọn được cây bông giấy đỏ rực và chuẩn bị chở về nhà. Anh Tâm nói, chưa năm nào như năm nay, đêm theo dòng nước lên Sài Gòn, anh cứ gác tay lên trán suy nghĩ, lo lắng mãi chuyện hoa bán không chạy.
“Cũng lo lắm vì dịch bệnh ai cũng khó khăn. Nhưng tôi không bỏ được vì đây là cái nghề của mình rồi. Dẫu biết trước là khó khăn nhưng tôi vẫn phải đi”, anh Tâm chia sẻ.
20 năm mang đào cổ 'độc nhất vô nhị' vào Sài Gòn chiều lòng khách chơi Tết
Suốt 20 năm qua, anh Sơn đều tuyển chọn những gốc đào cổ thụ có tuổi đời lớn, dáng đẹp, nhiều hoa để 'Nam tiến', phục vụ khách hàng tại TP.HCM.
" width="175" height="115" alt="Thương hồ miền Tây chở hoa xuân lên TP.HCM tìm Tết" />Thương hồ miền Tây chở hoa xuân lên TP.HCM tìm Tết
2025-01-16 15:59
-
Hành trình đến ngạch giáo sư ở Mỹ của cô gái Quảng Nam
2025-01-16 15:48
Việc gửi gắm tình cảm qua món quà Tết ý nghĩa từ lâu đã trở thành truyền thống của người Việt |
Còn với anh Hùng (quận Tân Bình, TP.HCM), mỗi dịp Tết đến Xuân về, anh thường lựa chọn các món quà mang tính thực tế như: đồ gia dụng, điện máy hay tiền mặt để tặng cha mẹ 2 bên nội ngoại ở quê.
Anh chia sẻ, năm nay, anh đặc biệt tặng cha mẹ bên vợ 1 chiếc tivi thông minh để ông bà có thêm phương tiện giải trí khi con cái không ở bên. Về phía nhà nội, anh mua tặng mẹ 1 chiếc tủ lạnh lớn để dự trữ, bảo quản thức ăn thoải mái hơn; đặc biệt vào các dịp quan trọng trong năm khi đông đủ thành viên trong gia đình.
Để giảm bớt gánh nặng tài chính trong dịp Tết - thời điểm có nhiều thứ phải chi tiêu, anh Hùng chọn phương thức mua trả góp từ công ty tài chính tiêu dùng FE Credit. Ngoài hình thức vay mua trả góp giúp các gia đình có điều kiện mua sắm chu toàn cho dịp Tết; thẻ tín dụng FE Credit cũng là một trong những phương thức thanh toán hợp lý khi mua quà tặng hoặc chi tiêu Tết.
Đại diện FE Credit chia sẻ món quà ý nghĩa nhất không nhất thiết phải là một món quà đắt tiền mà chỉ cần phù hợp với khả năng tài chính nhưng chứa vẫn đựng sự quan tâm đến mẹ cha.
Bên cạnh món quà vật chất, những người con có thể tặng những món quà tinh thần gửi gắm những lời chúc đến cha mẹ. Những món quà thủ công như: đồ trang trí nhà cửa, bánh mứt tự làm, chậu cúc, nhành mai mang không khí Tết… cũng là lựa chọn phù hợp, vừa thiết thực, ý nghĩa mà không quá đặt nặng vấn đề tài chính.
Đặc biệt hơn cả, sự hiện diện đông đủ của những thành viên trong gia đình vào những ngày Tết chính là món quà quý giá nhất đối với cha mẹ.
Nhân dịp Tết Tân Sửu, từ nay đến hết ngày 31/01/2021 FE Credit triển khai chương trình khuyến mãi “Ăn Tết to, vạn sự vô lo”. Đây là chương trình dành cho mọi khách hàng tham gia các sản phẩm tài chính (vay tiền mặt; thẻ tín dụng; vay mua xe máy - điện máy trả góp; bảo hiểm liên kết) của FE Credit với các giải thưởng hấp dẫn như: sổ tiết kiệm 50 triệu đồng, tivi, máy giặt... Truy cập website www.fecredit.com.vn để biết thêm chi tiết. Mọi thắc mắc khác sẽ được giải đáp qua Hotline 1900 234 588. |
Thu Hằng
" alt="Chọn quà Tết ý nghĩa tặng mẹ cha" width="90" height="59"/>Rồi cuối tuần trước, trong lúc cô ấy về quê thì có một phụ nữ tìm đến hỏi thăm. Chị ta to tiếng suốt một giờ đồng hồ, kể cho mọi người xung quanh nghe cô ấy là "hồ ly tinh" đang quyến rũ cặp kè chồng chị ấy. Chị ấy đi cùng hai người phụ nữ nữa, dáng vẻ rất hung hăng. Tôi hú hồn, may mà cô ấy không có nhà, không thì lãnh đủ ê chề đau đớn.
Hôm sau cô ấy từ quê lên, tôi vội chạy sang nhà kể lại. Cô ấy không có vẻ gì là sợ hãi, chỉ buông một lời trách: "Em cũng bảo anh ấy rồi, không yêu vợ nữa thì li hôn cho sớm đi. Em không ngại đợi chờ, nhưng cứ như thế này đúng là không ổn".
Rồi cô ấy kể: Họ quen nhau khi cô ấy còn là sinh viên thực tập năm cuối. Vừa gặp nhau, cả hai đã như trúng tiếng sét ái tình. Lúc đó cô ấy chưa từng yêu ai dù nhiều vệ tinh vây quanh, còn anh ta đã một vợ một con nhưng "anh không hạnh phúc".
Người đàn ông nhiều lần tâm sự, họ lấy nhau vì hai gia đình thân thiết và môn đăng hộ đối. Lúc đầu cũng nghĩ ở với nhau lâu sẽ sinh nghĩa sinh tình, nhưng càng sống càng bất đồng quan điểm.
Anh ấy nặng về học hành, chị vợ lại là dân kinh doanh, chuyện gì cũng đem cái lợi với bạc tiền ra mà cân đo đong đếm. Hai người không có tiếng nói chung, nhưng con trai còn nhỏ quá. Người đàn ông nói yêu cô gái thật lòng, mong cô cho anh ta thời gian. Thế nhưng thời gian là bao lâu, anh ta không nói.
Cô gái bảo: "Em thương anh ấy thật lòng, anh ấy cũng vậy. Nhà này là anh ấy thuê cho em, sau một lần chị vợ tìm đến gây gổ đánh ghen. Lần này em đã cố chọn nơi ở xa hơn, kín đáo hơn, vậy mà chị ấy cũng tìm thấy. Em không trách chị ấy. Chị ấy là vợ, chị ấy có quyền ghen. Nhưng dù thế nào, em vẫn sẽ chờ đến ngày cùng anh ấy danh chính ngôn thuận cùng nhau".
Thật ra, tôi định khuyên cô ấy vài câu, rằng: "Em có học, xinh đẹp trẻ trung thế này, tìm đâu chẳng được một chàng tử tế, tội gì phải dây vào đàn ông có vợ. Nếu anh ta không hạnh phúc thật thì dù có không yêu em cũng bỏ vợ rồi. Đằng này miệng thì nói không hạnh phúc, nói yêu em mà vợ thì không chịu bỏ. Nếu anh ta muốn, anh ta đã có cách, còn không muốn thì cứ lần lữa tìm lý do…". Nhưng thấy cô ấy quyết tâm chờ đợi thế kia, tôi nghĩ nói gì lúc này cũng vô duyên vô dụng.
Nhiều khi tôi không hiểu, nhiều cô gái thực sự đang nghĩ gì. Họ có học vấn, có tuổi trẻ, có sắc đẹp. Họ có đầy cơ hội tốt để tìm một nửa phù hợp và xứng đáng cho cuộc đời mình. Nhưng cuối cùng, họ lại chọn cách dựa vào bờ vai đã thuộc về người phụ nữ khác. Họ cái gì cũng có, chỉ là thiếu sự từng trải và cách nhìn người.
Đàn ông thói thường, có ai ngoại tình mà mồm nói yêu vợ. Sau những phút vui vẻ bên nhân tình, họ lại về tổ ấm của họ với đủ đầy trách nhiệm của người chồng người cha. Nghe thì có vẻ tử tế biết bao nhiêu, thực chất chỉ là phường đê hèn và dối trá.
Tôi từng nghe một người đàn ông tuyên bố hùng hồn trong một cuộc rượu: Đàn ông ấy, chỉ thích "cơi nới" chứ không thích "xây mới". Mà tội gì phải làm thế khi có thể một tay ôm vợ, một tay ôm bồ.
Sự thật nó phũ phàng như thế, nhưng những cô gái trẻ khi bị dẫn dụ vào mê cung tình cảm không bao giờ nhận ra mình chỉ là tạm bợ, sẵn sàng đánh đổi cả thanh xuân, danh dự của mình vì một người không đáng.
Người ta vẫn coi những gã đàn ông bỏ vợ để đến với nhân tình là tệ bạc. Nhưng tôi thì cho rằng họ còn tử tế hơn khối gã sống với vợ nhưng lại đi ngoại tình. Bởi ít nhất họ biết đâu là người mình yêu, sòng phẳng và rõ ràng. Những kẻ lúc nào cũng "Anh yêu em nhưng anh phải có trách nhiệm với vợ con…" mới là những kẻ hèn hạ và đểu cáng nhất trong vỏ bọc đạo đức cao thượng.
Những cô gái trẻ yêu đàn ông có vợ, họ vô tình đã biến mình thành "cục sạc dự phòng" khi mất điện mà điện thoại hết pin. Họ chỉ quan trọng khi đàn ông thực sự cần, còn lại cũng chỉ là thứ dự phòng xếp xó, có thì tốt, không có cũng chẳng sao nhưng lại luôn ảo tưởng rằng mình quan trọng. Đáng thương, nhưng cũng thật đáng đời.
Theo Dân Trí
Tôi đang làm người tình của chồng cũ
Tôi và anh ấy là mối tình đầu của nhau, cưới nhau sau ba năm yêu đương tìm hiểu. Anh ấy đẹp trai và ga lăng, khá nhiều cô gái để mắt tới, thành ra tôi hay ghen.
" alt="Cô gái tự biến mình thành 'cục sạc dự phòng' của gã ngoại tình" width="90" height="59"/>Cô gái tự biến mình thành 'cục sạc dự phòng' của gã ngoại tình
- Nhận định, soi kèo Niki Volos vs Ethnikos Neou Keramidiou, 20h00 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Mâm cúng tất niên cuối năm đầy đủ theo tùy từng vùng miền
- Mekong Connect 2024 tập trung vào 3 lĩnh vực trọng yếu
- Người yêu của chị gái mua vàng giả làm quà cưới tặng vợ chồng tôi
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Cagliari, 2h45 ngày 12/1: Phong độ lên cao
- ‘Điểm danh’ các dòng tủ lạnh công nghệ diệt khuẩn đáng mua Tết này
- Holitech thuê 1.000 xe điện VinFast từ FGF
- Cách làm bánh cam sữa nướng tuyệt ngon kết hợp với trà cứ gọi là mê li
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại