Thời sự

Liên tục đánh đập nhau dã man, vì sao học sinh ngày càng 'hung tính'?

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-18 20:15:09 我要评论(0)

Thời gian qua,êntụcđánhđậpnhaudãmanvìsaohọcsinhngàycànghungtíbong đá hôm nay trên địa bàn các tỉnh Tbong đá hôm naybong đá hôm nay、、

Thời gian qua,êntụcđánhđậpnhaudãmanvìsaohọcsinhngàycànghungtíbong đá hôm nay trên địa bàn các tỉnh TT-Huế, Quảng Trị…xuất hiện hàng loạt vụ học sinh đánh nhau. Điều đáng nói, những vụ việc này chủ yếu xuất hiện ngoài khuôn viên trường học – nơi thiếu sự giám sát của môi trường giáo dục.

{ keywords}
Nữ sinh lớp 10 ở TT-Huế bị bạn đánh chấn động não. Ảnh: Gia đình cung cấp

Điều đáng nói, hầu hết những vụ việc học sinh đánh nhau đều xuất phát từ những mâu thuẫn nhỏ nhặt trong cuộc sống, nói xấu nhau trên mạng xã hội hay xuất phát từ sự kích động của bạn bè.

Chia sẻ với VietNamNet, TS Nguyễn Thanh Hùng – Trưởng khoa Tâm lý & Giáo dục (Trường ĐHSP – Đại học Huế) cho rằng, bạo lực học đường là một biểu hiện cụ thể của hành vi hung tính, trong đó hành vi hung tính được hiểu là hành vi mang tính thù địch, có liên quan đếm cảm giác tuyệt vọng và hẫng hụt, được biểu hiện rõ ràng bằng cường độ biểu đạt lời nói (đe dọa, chỉ trích, vu khống), hành vi (lăng nhục, đánh đập) và thái độ (ánh mắt thù địch).

Theo TS Hùng, tình trạng bạo lực học đường đã và đang diễn ra ngày càng gia tăng về tính chất, mức độ không chỉ đối giữa cá nhân với cá nhân mà còn là một nhóm đối với cá nhân, bạo lực học đường không chỉ diễn ra với học sinh nam mà còn diễn ra đối với các học sinh nữ.

Đặc biệt, có trình trạng nhiều học sinh chứng kiến cảnh bạo lực học đường nhưng lại không can thiệp mà còn cổ xuý, hô hào, quay video và đưa lên mạng.

Ông Hùng cho biết, có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng bạo lực họ đường gia tăng, trong đó có nguyên nhân chủ quan và khách quan.

Nguyên nhân chủ quan nằm trong chính quá trình phát triển tâm sinh lý của các em. Giai đoạn phát triển dậy thì có sự thay đổi nhanh mạnh về mặt thể chất nhưng không cân đối do đó trong tâm lý có những nét bất ổn, đôi lúc là bốc đồng và không kiểm soát được hành vi bản thân.

Việc này khiến các em dễ bị lôi kéo, kích động và đặc biệt là không biết cách kiểm soát cảm xúc của bản thân, thiếu kỹ năng trong cách giải quyết các xung đột xảy ra trong cuộc sống.

Nguyên nhân khách quan được nhìn từ nhiều góc độ, trong đó có góc độ gia đình, xã hội và nhà trường.

{ keywords}
TS Nguyễn Thanh Hùng - Trưởng khoa Tâm lý & Giáo dục, Trường ĐHSP Huế. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Từ góc độ gia đình, học sinh ít nhận được sư phạm tâm của bố mẹ, hoặc luôn chịu những áp lức đặt ra từ bố mẹ, hoặc các em thường bị tấn công bởi những lời nói và hành vi bạo lực từ người lớn trong gia đình, thường xuyên bị ông bà, bố mẹ, anh chị em la mắng, đánh đập hay chứng kiến những hành vi bạo lực của các thành viên trong gia đình.

Từ đó, tác động tiêu cực và thúc đẩy gia tăng hành vi hung tính cho học sinh.

Môi trường xã hội cũng là nguyên nhân quan trọng gây ra tình trạng bạo lực học đường. Theo TS Nguyễn Thanh Hùng, đa số những vụ việc bạo lực học đường thường xảy ra với những thanh thiếu niên sống trong cộng đồng dân cư có môi trường sống thiếu thốn, trình độ dân trí thấp, nghèo khổ, nhiều đối tượng nghỉ học sớm, chơi bời lêu lổng, nơi có nhiều tệ nạn xã hội.

Môi trường như vậy đã tác động, ảnh hưởng đến quá trình phát triển và hoàn thiện bản thân của học sinh. Đặc biệt, cơ chế quản lý và giám sát, cũng như xử lý chưa kịp thời và triệt để các vụ bạo lực học đường cũng là những nguyên nhân tác động không nhỏ đến sư gia tăng trình trạng này.

Ở góc độ nhà trường, học sinh phải “gồng gánh” nội dung chương trình nhiều khi còn nặng trang bị kiến thức, thiếu các bài học trải nghiệm, thiếu các hoạt động chia sẻ, gắn kết, thiếu các câu lạc bộ phù hợp với sở thích và đặc thù.

Đặc biệt, các trường còn thiếu các phòng tư vấn tâm lý hoặc có phòng tư vấn nhưng lại chưa có các chuyên gia được đào tạo bài bản về tham vấn và tư vấn tâm lý.

“Nếu để tình trạng bạo lực học đường tiếp tục gia tăng sẽ kéo theo một hệ luỵ cản trở đến quá trình phát triển nhân cách của các em học sinh cũng như hình ảnh của nhà trường và tạo ra sự lo lắng của toàn xã hội”, ông Hùng nhấn mạnh.

Cũng theo Trưởng khoa Tâm lý & Giáo dục Trường ĐHSP Huế, hàng loạt vụ bạo lực học đường diễn ra trong thời gian qua đã để lại những hậu quả nặng nền gia đình, nhà trường, xã hội và trực tiếp là các em học sinh.

Theo đó, sau mỗi sự việc xảy ra, những em bị bạo hành có thể bị ảnh hưởng nặng nề về mặt thể chất, thân thể bị trầy xước, chảy máu, gãy tay, chân, chấn thương não.

Lâu dài, các em có thể bị sang chấn tâm lý từ mức độ nhẹ đến mức độ nặng, dẫn đến hiện tượng lo âu, mất ngủ, căng thẳng, mệt mỏi, sợ sệt…không muốn tiếp xúc với người khác, sợ tới trường, sợ gặp người lạ.

{ keywords}
Chỉ vì làm gãy biển số xe, một học sinh lớp 7 ở Quảng Trị bị 2 học sinh lớp 8 đánh nhập viện. Ảnh: Gia đình cung cấp

Đối với các em gây ra bạo lực hay chứng kiến vụ việc, lúc đầu thì chưa nghĩ được hậu quả hành vi của mình gây ra nhưng khi nhận ra hậu quả, các em cũng sống trong lo sợ, bị bố mẹ la mắng, bị nhà trường kỷ luật, có thể bị pháp luật can thiệp, phải đền bù về vật chất cũng như tổn hại về mặt tinh thần.

Việc này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển, tư duy cũng như hình thành tính cách của các em sau này.

Theo TS Nguyễn Thanh Hùng – lứa tuổi học sinh trung học được xem là lứa tuổi “nổi loạn”, việc hình thành, phát triển nhân cách gắn liền với những thay đổi lớn trong tâm sinh lý của các em học sinh.

Vì vậy, để giải quyết được bạo lực học đường cần có sự chung tay của cả cộng đồng, sự gắn kết giữa giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường và xã hội.

Gia đình cần quan tâm, chia sẻ nhiều hơn đối với các em, phải nắm bắt được đặc điểm phát triển tâm sinh lý của con mình, phải sử dụng phương pháp giáo dục tích cực, xây dựng môi trường giáo dục gia đình với tình yêu thương, chia sẻ.

Đối với nhà trường cần phải trang bị cho học sinh nhiều kỹ năng sống hơn, đặc biệt là các kỹ năng về quản lý cảm xúc, giải quyết mâu thuẫn, tạo cho các em nhiều sân chơi, nhiều hoạt động lành mạnh, ý nghĩ và phù hợp với đặc thù lứa tuổi.

Nhà trường và gia đình cần thiết lập nhiều kênh thông tin để thường xuyên liên hệ, trao đổi, nắm bắt kịp thời các trạng thái biểu hiện tâm sinh lý của học sinh để kịp thời xử lý các tình huống phát sinh.

Kỷ luật nghiêm các trường hợp bạo lực học đường nhưng vẫn bảo đảo được nguyên tắc giáo dục”, TS Nguyễn Thanh Hùng nhấn mạnh.

Nguyễn Thanh Hùng - Quang Thành

Ngăn bạo lực học đường: Việc của nhà quản lý, sao lại dồn giáo viên?

Ngăn bạo lực học đường: Việc của nhà quản lý, sao lại dồn giáo viên?

Để ngăn ngừa bạo lực học đường, thầy giáo 40 năm tuổi nghề đã đề xuất 4 kiến nghị.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Khởi đầu xu hướng này chính là Royal Club. Vừa trải qua quá trình thay tên đổi chủ cùng với những biến động lớn ở cấp quản lý và đội hình thi đấu, team này cũng đã nhanh tay “cuỗm” được 2 tài năng LMHTHàn Quốc là inSec và Zero từ KT Rolster gia nhập đội hình. Xét kĩ, với việc chỉ còn lại duy nhất Uzi trong đội hình từng thi đấu tại Season 3 World Championship, sự gia nhập của 2 game thủ Hàn Quốc được coi như là một quyết định khôn ngoan của Royal Club (nay là Starhorn Royal Club)

Trước sự bổ sung lực lượng của các đối thủ của mình như vậy, team World Elite cũng không chịu ngồi im. Trước đó, team này đã thuê Hiro - AD carry của MiG Wicked (Hàn Quốc) về làm huấn luyện viên. Lẽ dĩ nhiên, việc chiêu mộ một vài gương mặt mới đến từ Hàn Quốc là điều có thể đoán trước được. Do không thể cạnh tranh với 2 game thủ mới gia nhập là ActSin và Ninja, 2 tài năng bản địa là Ruo và SukiM đành ngậm ngùi chấp nhận vị trí dự bị tại team World Elite.

Invictus Gaming cũng là một ví dụ đáng được nhắc tới. Theo thông báo chính thức từ Invictus Gaming, YongSoo, top laner người Hàn Quốc đã gia nhập để thay thế vị trí của PDD, trước cả khi cao thủ solo queue này kịp thông báo nghỉ hưu. Mặc cho kết quả gần đây của Invictus Gaming là khá kém cỏi, việc thêm một trở ngại là bất đồng ngôn ngữ giữa YongSu và các đồng đội không phải là một giải pháp hợp lý để giúp team thoát ra khỏi “khủng hoảng”. Hiện tại, thứ hạng LPL của Invictus Gaming cũng không hề thuyết phục khi đang đứng vị trí thứ 6, chỉ đứng trên 2 “tân binh” vừa thăng hạng từ LSPL.

Cuối cùng phải kể đến WE Academy Team khi team này vừa chiêu mộ thành công được Hanlabong, cựu Top laner từng thi đấu cho Prime Optimus (Hàn Quốc) và MickeyGod, jungler solo-queue hiện chưa có bất kì kinh nghiệm thi đấu chuyên nghiệp nào.

Rõ ràng, tính tới thời điểm hiện tại, đã có 4 đội, tương đương với một nửa trong số những team đang thi đấu tại LPL có game thủ người Hàn trong đội hình. Thực trạng này đang được cộng đồng LMHTTrung Quốc coi là “đáng báo động”.

Theo Gameinasia, làn sóng nhập khẩu người Hàn những  sẽ chỉ mang hại nhiều hơn lợi đến cho cộng đồng LMHTTrung Quốc. Việc góp mặt ở đội hình thi đấu của game thủ người Hàn liệu có thực sự đồng nghĩa với kết quả thi đấu ở LPL của những team này trở nên khả quan hơn hay không ,Gameinasia đặt câu hỏi.

Bên cạnh đó, Gameinasia lập luận, những game thủ Hàn Quốc đã, đang và sẽ chiếm mất cơ hội thi đấu của những game thủ trẻ tuổi có tiềm năng của Trung Quốc, dẫn đến kết quả nền Esport của nước này sẽ ngày càng tụt hậu lại so với người láng giếng của mình.

Cũng theo trang này, với việc hiệp hội Esport Hàn Quốc vừa công bố kế hoạch cho giải đấu LMHTgiữa Trung Quốc và Hàn Quốc, tình trạng các game thủ Hàn Quốc “tràn ngập” ở phần lớn các team của Trung Quốc là thực sự đáng lo ngại. Thay vì những cuộc đối đầu giữa game thủ Hàn Quốc vs Trung Quốc, phải chăng giờ đây sẽ chỉ là game thủ Hàn Quốc vs Trung Quốc/Hàn Quốc ? – Gameinasia kết luận.

MAX (Theo GIA)

" alt="Đắng lòng thực trạng ''Hàn Hóa'' ở làng LMHT Trung Quốc" width="90" height="59"/>

Đắng lòng thực trạng ''Hàn Hóa'' ở làng LMHT Trung Quốc

Breach còn đặt nặng sự phá hoại của người chơi đến mức, khi bạn bắn những viên gạch hay thanh gỗ ngay sát nhân vật, thì mảnh gạch vỡ hay gỗ mục sẽ bay thẳng về phía bạn tạo cảm giác thích thú. Tuy Breach không được đánh giá cao về gameplay hay đồ họa, nhưng với tính năng phá hoại tuyệt vời như thế này thì rất đáng để chúng ta chơi thử.

 

8. Crysis 2:


Khối bê tông bay ra khỏi các trụ cột khi có đợt giao tranh súng đạn, lựu đạn được ném xuống mặt đất biến nơi đó thành một miệng núi lửa đang phun trào, thân cây bị tách ra khi có các viên đạn bay xuyên qua,...Đó là những điều cực kỳ tuyệt vời mà Crysis 2đem lại.

Trong Crysis 2, bạn sẽ được phép phá hủy bất cứ thứ gì nếu xả đạn liên tục vào nó. Từ dãy tường bê-tông dày cộp, xe tăng bọc thép kiên cố, máy bay trực thăng lơ lửng trên bầu trời,...sẽ dễ dàng nổ tung hay sụp đổ chỉ trong tích tắc nếu bạn thực sự muốn với chỉ vài nút bấm thao tác đơn giản.

 

9. The Incredible Hulk: Ultimate Destruction:


Bạn sẽ không thể tưởng tượng ra rằng một trò chơi được cung cấp cho hệ máy PS2 lại cho phép bạn làm “bá chủ” của cả một thành phố, nhưng hãy nghĩ lại đi, vì The Incredible Hulk: Ultimate Destructionđược tạo ra để cho phép bạn làm điều đó. Người chơi vào vai Người Khổng Lồ Xanh (Hulk) với sức mạnh phi thường, thoải mái leo trèo và di chuyển khắp mọi địa hình mà không bị ngăn trở bởi bất cứ thứ gì. Và tất nhiên với sức mạnh “bá đạo” đó, bạn có thể nghiền nát mọi thứ trong thành phố.

Điều tuyệt vời nhất trong The Incredible Hulk: Ultimate Destruction là cho phép bạn “điều khiển” nhưng chiếc xe đang di chuyển trong thành phố. Chắc chắn, bạn sẽ đủ khả năng ném chúng tới tất cả các hướng mà bạn muốn, bạn cũng có thể sử dụng dạng kim loại của Hulk để tăng cường sức mạnh cho những “cuộc phá hoại” tiếp theo.

 

10. Red Faction: Guerilla:


Nhắc đến tựa game Red Faction thì game thủ sẽ ngay lập tức nghĩ tới việc được thỏa sức phá hủy môi trường bên trong trò chơi. Chỉ với một khẩu súng hạng nhẹ bạn có thể đánh sập một cột trụ vững chắc rồi sau đó những miếng kim loại văng ra khắp nơi, văng cả về phía nhân vật tạo cảm giác mạnh. Không chỉ có thế, khẩu súng bạn trang bị cho nhân vật còn có sức mạnh kinh hoàng khi phá vỡ được mọi cấu trúc các mục tiêu dù lớn dù nhỏ (cây cầu, dãy nhà hoang,...) miễn là bạn muốn.


Bạn còn được phép dùng xe jeep, gắn bom C4 để làm sập mọi kết cấu địa hình hay mục tiêu được thiết kế trong trò chơi. Dường như, nếu người chơi nào đủ kiên nhẫn và sự thích thú khi được phá hoại, thì họ có thể phá vỡ toàn bộ thế giới trong Red Faction: Guerillanếu muốn. Quả là một ý tưởng điên rồ!

 

11. Mercenaries 2:


Nếu bạn có ước mơ đập phá mọi thứ trong một thế giới mở thì không thể bỏ qua Mercenaries 2.Tất nhiên, tựa game này không có gì mới lạ và hấp dẫn, nhưng chính sự tàn phá là yếu tố hàng đầu khiến người chơi bước vào thế giới trong Mercenaries 2.


Bạn sẽ được trang bị một kho vũ khí đặc trưng của những vật liệu nổ: tên lửa, lựu đạn, và đương nhiên không thể thiếu C4. Những thứ này dùng để phá hủy những bảng quảng cáo, xe cộ và các tòa nhà nhỏ. Nhưng những vật liệu nổ này chỉ là một phần rất nhỏ trong chiến lược phá hoại mà nhà phát triển trò chơi đã thêm vào Mercenaries 2, bởi nếu bạn thích đập phá thực sự, thì hãy nhảy vào một chiếc xa quân sự được trang bị vũ khí đầy đủ.

Xe tăng và tên lửa được gắn ở chiếc máy bay trực thăng hoàn toàn có thể san bằng một thành phố. Tên lửa thực sự “khủng” trong Mercenaries 2, khi có sức phá hủy kinh hoàng giúp bạn thổi bay bất cứ mục tiêu nào.

 

12. Just Cause 2:


Thực hiện tất cả những pha hành động điên rồ là những gì hay ho nhất mà Just Cause 2đem lại cho người chơi. Nhưng ngoài những pha hành động đó, bạn còn có thể làm gì khác trong Just Cause 2…? Hãy đập phá đi!


Bạn muốn xem "pháo hoa" trong Just Cause 2 chứ? Rất đơn giản, chỉ việc gắn hàng chục quả C4 lên một chiếc chuyên cơ, chờ nó cất cánh lên bầu trời, và BÙM! Còn nếu bạn không có cơ hội sang đất nước Nhật Bản để ngắm những cây hoa anh đào tuyệt đẹp thì có thể thay thế bằng cách ngồi nhà, chơi Just Cause 2, gắn hàng đống C4 vào căn cứ quân sự của kẻ thù, và xem chúng “sáng bừng lên” như một cây hoa anh đào khổng lồ. Sự sáng tạo trong những pha phá hoại và đập phá được đề cao trong Just Cause 2.
 

Tiến Linh (Theo GR)

" alt="12 tựa game dành cho người chơi ưa tàn phá (Phần 2)" width="90" height="59"/>

12 tựa game dành cho người chơi ưa tàn phá (Phần 2)