Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Vũ Cương Quyết, Tổng giám đốc Đất Xanh Miền Bắc, nhìn nhận giá bất động sản gần đây bị tăng cao, kể cả trong bối cảnh thị trường đang “đóng băng”, nhất là chung cư tại TP Hà Nội và Sài Gòn chỉ có giữ và tăng giá, không giảm.
“Việc tăng giá chung cư sẽ làm cho người dân khó khăn trong việc mua nhà, cả thị trường các phân khúc khác cũng tăng giá theo”, ông Quyết đánh giá.
Nói về nguyên nhân của câu chuyện giá bất động sản cao, Tổng giám đốc Đất Xanh Miền Bắc chỉ rõ, quỹ đất hiện ít, khó khăn nên các chủ đầu tư tập trung vào phân khúc cao cấp, lợi nhuận sẽ tốt hơn.
“Giá đầu vào cao, chi phí cao, việc giải phóng đền bù để có quỹ đất hiện cũng cao hơn trước, buộc chủ đầu tư phải bán giá cao mới có lời, không thể bán giá thấp”, ông Quyết nói.
Bên cạnh đó, theo lãnh đạo Đất Xanh Miền Bắc, do thủ tục pháp lý mấy năm nay quá chậm, dẫn tới nguồn cung ít.
“Khi nguồn cung ít, nhu cầu lớn, đương nhiên giá sẽ phải cao. Ở đây vẫn là quy luật kinh tế cung - cầu. Giải quyết dứt điểm vấn đề nguồn cung ắt sẽ ổn định được giá thị trường. Ngoài mặt giá thành, đâu đó đang có tính chất “độc quyền” về nguồn cung. Các dự án khi ra hàng sẽ biết nguồn cung không có nhiều nên họ sẽ quyết định giá.
Chính vì vậy, để giảm giá bất động sản phải giải quyết được vấn đề nguồn cung. Khi nguồn cung có nhiều, đương nhiên các chủ đầu tư không dám bán đắt”, ông Quyết phân tích.
Ông Quyết cho rằng, để giải quyết được câu chuyện nguồn cung, gốc rễ phải giải quyết vấn đề cơ chế, chính sách.
“Rất nhều dự án bị đọng, vướng chính sách không triển khai, ra hàng được. Lý do không ra được dự án nên chi phí vốn đầu tư bị “đội” lên. Để dự án bất động sản giảm giá được thì việc giải phóng đền bù, hay vấn đề thuế đất cũng cần thông thoáng hơn”, ông nói.
Từ góc độ chuyên gia, ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, cho rằng giá cả bất động sản do thị trường tự quyết định chứ không thể dùng biện pháp nào. Tuy nhiên, sau một thời gian tăng giá mạnh của thị trường, lực cầu giảm đi, muốn bán được hàng thì buộc các chủ đầu sẽ phải giảm giá xuống.
“Thế nhưng, hiện nguồn cung ở các thành phố lớn như Hà Nội cực ít, do đó cung ít – cầu cao, thì đương nhiên tăng giá. Cung nhiều hơn cầu, đương nhiên giá sẽ phải giảm để cạnh tranh bán.
Các dự án bất động sản hiện đang nằm “đắp chiếu” khá nhiều, nếu đồng loạt được tháo gỡ sẽ bung ra thị trường một nguồn cung khá lớn, chắc chắn nhiều hơn cầu. Khi đó, sự cạnh tranh bán hàng sẽ diễn ra, đồng loạt mặt bằng giá sẽ đi xuống”, ông Đính cho hay.
Chính vì vậy, theo Phó Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, biện pháp để hạ giá bất động sản hiện nay đó là cần nhanh chóng tháo gỡ ách tắc cho các dự án, cho các chủ đầu tư để sớm có nhiều dự án ra hàng, tăng nguồn cung trên thị trường.
Số liệu từ Bộ Xây dựng cho thấy, giá chung cư cuối năm 2023 đang ở mức rất cao. Tại Hà Nội, trên thị trường sơ cấp, mức giá bán trung bình của các căn hộ mở bán mới đạt khoảng 50,8 triệu đồng/m2. Mức giá này tăng gần 7% theo quý (khoảng 3,6 triệu đồng/m2), 14% theo năm (khoảng 7 triệu đồng/m2). Trên thị trường thứ cấp, giá bán trung bình đạt khoảng 32 triệu đồng/m2, tăng 2,7% (khoảng 800.000 đồng/m2) theo quý và 0,8% (250.000 đồng/m2) theo năm. Tại TP.HCM, giá bán thứ cấp quý III/2023 đạt 45 triệu đồng/m2, tăng 3% so với quý trước. Mức tăng chủ yếu nằm ở phân khúc trung và cao cấp, nhất là các dự án kề cận trung tâm như quận Bình Thạnh, TP. Thủ Đức. Còn giá bán sơ cấp căn hộ chung cư đã đạt hơn 60 triệu đồng/m2. Bộ Xây dựng cho biết, đây là quý thứ 19, giá bán chung cư sơ cấp tăng liên tiếp. |
Bệnh nhân được kêu gọi hỗ trợ gần đây có tên Hoàng Trọng Hiếu, sinh năm 2015, do bị ngã xe nên trong não có máu bầm, "bác sĩ yêu cầu phải mổ gấp". Tuy nhiên, chi phí phẫu thuật 20 triệu đồng, đã tạm ứng 15 triệu đồng, còn thiếu 5 triệu nhưng "gia đình hết khả năng" nên đăng bài mong sự giúp đỡ.
Tài khoản này còn đăng tải hình ảnh giấy “xác nhận nằm viện” do Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên cấp ngày 1/2, Giám đốc Bệnh viện Phạm Văn Mẫn ký, đóng dấu đỏ và bác sĩ điều trị là Huỳnh Minh Thu.
Xác nhận với VietNamNet, bà Hiên cho hay toàn bộ thông tin này hoàn toàn sai sự thật.
"Thứ nhất, bệnh viện không có bác sĩ nào tên là Huỳnh Minh Thu, không có bệnh nhân Hoàng Trọng Hiếu. Ngoài ra, thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa 2 Phạm Văn Mẫn cũng đã chuyển công tác lên Phó giám đốc Sở Y tế tỉnh Điện Biên từ 1/2. Hiện một vị lãnh đạo khác đang đảm nhiệm phụ trách bệnh viện. Vì thế, bác sĩ Mẫn không thể ký giấy tờ vào ngày 1/2", bà Hiên cho hay.
Phó trưởng phòng Công tác Xã hội cũng thông tin trước đây, từng có những tài khoản tự kêu gọi ủng hộ, từ thiện nhưng đơn vị đã trực tiếp xác nhận về thông tin bệnh nhân, kịp thời ngăn chặn những hành động sai, giúp lòng tốt của mạnh thường quân đến đúng địa chỉ.
"Việc ủng hộ cho bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn là việc làm rất tốt, mang nhiều tính nhân văn, giúp người bệnh có thêm điều kiện để được chăm sóc y tế một cách tốt nhất. Tuy nhiên, để lòng tốt đặt đúng chỗ, người dân và các nhà hảo tâm cần thận trọng tìm hiểu, xác minh, kiểm chứng kỹ nội dung thông tin để hỗ trợ đến đúng người", bà Hiên khuyến cáo.
Bé trai ngất lịm sau vài giờ uống thuốc cầm tiêu chảySau 4 giờ uống loại thuốc tiêu chảy do gia đình mua ở gần nhà, bé trai bỗng lịm dần, vào viện cấp cứu với chẩn đoán hôn mê nghi viêm não." alt=""/>Cảnh báo lừa đảo kêu gọi quyên góp tiền chữa bệnhTrước đó, vào lúc 10h ngày 19/9, Công an tỉnh bắt giữ 3 đối tượng L.Q.P (28 tuổi, quê ở xã Đồng Hướng, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình), L.V.Đ (19 tuổi, quê ở xã Đăk Wil, huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông) và B.V.T (21 tuổi, quê Xã Lương Trung, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá) có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng đen.
Lực lượng chức năng Công an tỉnh Quảng Nam khám xét khẩn cấp nơi ở của đối tượng L.Q.P. (Ảnh: CAQN) |
Theo đó, nhóm người này cho hơn 100 người trên địa bàn tỉnh vay số tiền 10 tỷ đồng, với lãi suất cho vay từ 240% đến 360%/năm, thu lợi bất chính hơn 3 tỷ đồng.
Lực lượng chức năng kiểm tra chỗ ở của các đối tượng đã thu giữ nhiều tang vật có liên quan gồm: 9 điện thoại di động, 1 ô tô, 4 xe máy, 20 triệu đồng, hơn 100 bộ hồ sơ vay và giấy cho vay tiền, nhiều thẻ ngân hàng, giấy tờ tuỳ thân của người vay.
Nhóm đối tượng khai nhận từ đầu năm 2020 đến nay, 3 người trên đến TP Tam Kỳ (Quảng Nam) hoạt động kinh doanh ăn uống để tạo “vỏ bọc” cho hoạt động phạm tội.
Các đối tượng được nhóm này nhắm đến là những người dân có thu nhập thấp, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, các hộ kinh doanh nhỏ lẻ ở các địa phương như: Núi Thành, Tam Kỳ, Phú Ninh, Tiên Phước, Thăng Bình, Điện Bàn, Quế Sơn.
Bên cạnh đó, nhóm này có nhắm đến các khu vực tập trung đông dân cư, công nhân đang cần tiếp cận nguồn vốn vay, có nhu cầu “vay nóng” hoặc vay không có tài sản thế chấp.
Đa số người vay tiền chưa có đầy đủ nhận thức về vấn đề lãi suất trong việc vay tiền nên dễ dàng bị dụ dỗ đưa vào “bẫy” nợ.
Nếu người vay không trả lãi hoặc trả chậm sẽ bị các đối tượng điện thoại hoặc trực tiếp đến nhà uy hiếp, ném chất bẩn, mắm tôm vào nhà, có trường hợp phải bỏ trốn khỏi địa phương.
Quá trình điều tra mở rộng vụ án, Công an tỉnh phát hiện thêm 2 đối tượng trú tại TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã cho 23 người trú tại TP Huế vay số tiền 540 triệu đồng với lãi suất 288%/năm, thu lợi bất chính 78 triệu đồng.
Lực lượng chức năng đã thu giữ 1 cuốn sổ ghi nợ, 2 điện thoại di động và một số tang vật có liên quan. Công an tỉnh Quảng Nam đã bàn giao người và vật chứng cho Công an tỉnh Thừa Thiên Huế thụ lý theo thẩm quyền.
Hiện cơ quan Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Quảng Nam đang tiếp tục mở rộng điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật.
Công Sáng
Nhóm 14 người từ Hà Nội vào Đà Nẵng sử dụng mạng xã hội để quảng cáo cho vay tiền, đã cho vay hàng chục tỷ đồng với lãi suất cao.
" alt=""/>Công an Quảng Nam bắt giữ nhóm người cho vay nặng lãi 360%