Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- Tôi lấy chồng năm 27 tuổi, cái tuổi chín chắn nhất của người phụ nữ trong cuộc sống vợ chồng sinh con làm dâu làm mẹ.
Cũng như bao người phụ nữ khác tôi rất sợ cảnh làm dâu vì tôi vốn hậu đậu. Vậy mà như ông bà xưa nói: “Lù khù có ông Cù độ mạng”. Cuộc đời làm dâu của tôi đẹp như truyện cổ tích khi có được mẹ chồng hiền như bà Bụt. Thật đấy!Mẹ chồng tôi trẻ tuổi lại sống ở thành thị nên bà trẻ hơn tuổi rất nhiều. Ngày về ra mắt nhà chồng tôi sững người vì mẹ chồng tương lai trẻ quá. Bà không cho tôi gọi bằng “bác” mà chủ động xưng “mẹ” với tôi. Để từ đó tôi luôn nghĩ mình là con gái dù là phận làm dâu.
Tôi xuất thân từ miền quê nghèo khó. Thức ăn quanh năm chỉ có món kho làm món mặn và một món canh. Thường khi tới bữa cơm cứ chém to kho mặn ăn cho no bụng chứ chẳng kiểu cách cầu kỳ, thành ra tôi dù tốt nghiệp đại học nhưng đã quen với bếp trấu bếp củi bếp rơm chứ bắt bếp ga là tôi loay hoay, lúng túng. Mẹ chồng tôi chỉ dạy tôi từng chút một.
Mỗi khi ra chợ bà đều dắt tôi theo chỉ cho cách mua hàng ngon vừa ý mà không bị đắt. Về nhà mỗi bữa cơm dù có người ở (vì nhà tôi vốn có xưởng gia công đồ nhôm, sắt thợ hơn 20 người) nhưng đích thân bà vô bếp làm món ăn mà ba chồng tôi thích, nhân tiện chỉ dạy cho tôi luôn.
Chưa được 6 tháng làm dâu tôi đã biết tự đi chợ và phụ chị bếp nấu cho cả nhà những món ăn ngon mà họ thích. Nhà có giỗ chạp chỉ mỗi mẹ chồng và tôi làm đám, không phải đặt món nhà hàng hay thợ nấu mà vẫn đãi đằng tinh tươm.
Hàng xóm khen tôi giỏi, khen mẹ chồng tôi khéo lựa con dâu. Trong thâm tâm tôi phục mẹ biết dường nào. Bà đã cho tôi tất cả chứ người hậu đậu như tôi chỉ giỏi luộc trứng là cùng...
" alt="Hạnh phúc nhất đời là được làm con dâu mẹ" />Hơn 10 năm về làm dâu, tôi đã học được rất nhiều từ mẹ chồng. Ảnh minh hoạ - " alt="Bí mật đằng sau chuyện sống chung 'ngũ đại đồng đường'" />
- " alt="Oscar và cái giá phải trả khi chơi bóng ở Trung Quốc" />
Ở xứ sở Kim Chi, nói đến hai từ tình yêu giữa chồng Hàn Quốc – vợ Việt Nam là điều thật xa xỉ nhưng chị Bùi Thị Huyền may mắn khi từng ngày anh đã chinh phục, làm ấm lên con tim e dè của chị.
Chị bảo: “Từ bé tới lớn, đó là nỗi đau, sự tủi hổ thứ 2 mà mình phải hứng chịu. Lúc đó mình sợ phải gặp lại một tình huống tương tự nên không dám yêu một ai”.
Buồn chán về gia đình, thất vọng về tình yêu, một ngày, nghe mọi người nói chuyện, chị đánh liều thử đi thi tuyển lấy chồng Hàn Quốc. Và sự liều lĩnh này đã khiến cuộc đời của chị bước sang một trang mới.
Hôm đó, chị cùng rất nhiều cô gái khác đứng chật kín trong một căn phòng. Rồi có nhiều người buồn bã rời khỏi phòng, nhưng chị nằm trong số người ở lại. Rồi anh Lee Seon Jae chọn chị.
Tính tới thời điểm đó, cuộc hôn nhân của chị và anh lúc đó cả hai chưa hề có tình yêu, cảm xúc với nhau. Nhiều khi chị lo lắng thật sự khi nghĩ đến cảnh tương lai sống chung với người đàn ông xa lạ đó mà không biết sẽ gắn kết với nhau vì cái gì, vì điều gì…
Tình yêu đơm hoa kết trái sau khi cưới
Ở xứ sở Kim Chi, nói đến hai từ tình yêu giữa chồng Hàn Quốc - vợ Việt Nam thật xa xỉ. Nhưng chị may mắn khi từng ngày anh đã chinh phục, làm ấm lên con tim yếu mềm của chị.Hiện tại, nếu được chọn lại, chị Huyền khẳng định chị sẽ vẫn mong được anh Lee Seon Jae chọn làm vợ. Gia đình bé nhỏ của chị đang sinh sống ở Gyeonggi-do Pyeongtaek (miền Bắc Hàn Quốc).
“Thời gian thấm thoát trôi qua nhanh thật nhanh. Nhớ lại ngày nào vợ chồng mình còn nhìn nhau như 2 kẻ xa lạ mà giờ chúng mình đã xây nên 1 gia đình hạnh phúc rồi. Đôi khi mình hạnh phúc biết bao khi nhìn lại những gì vợ chồng mình đã và đang có với nhau” - chị hạnh phúc chia sẻ.
Chị không dám nhận là gia đình hưởng trọn vẹn hạnh phúc một cách hoàn hảo. Song chị chỉ cần thế, chỉ cần gia đình luôn tràn ngập tiếng cười nói của bố mẹ già, tiếng khóc của đứa con thơ, tiếng vui đùa sau những giờ làm việc căng thẳng mà anh dành cho chị hàng ngày. Với chị thế là đủ.
Chị và anh - hai người đến từ hai đất nước mang trong mình hai dòng máu, hai phong tục, hai cách sống và hai ngôn ngữ hoàn toàn khác nhau. Nhưng với chị những thứ ấy chỉ là yếu tố khách quan bên ngoài.
Chị - cô gái Việt dịu dàng, duyên dáng, mảnh mai như chiếc áo dài truyền thống mang đậm chất Việt Nam, anh - chàng trai Hàn Quốc, cao to khoẻ mạnh như bộ Hanbuk mang đậm chất Hàn Quốc. Anh chị gặp gỡ, yêu nhau, đến bên nhau qua 1 lần gặp mặt do mai mối chẳng một chút yêu thương hay quen biết. Nhưng không phải vì thế mà anh chị không có một thứ tình yêu trọn vẹn như bao cặp đôi khác.
Trong con mắt của chị, chồng chị không đẹp trai, không còn trẻ, không nổi bật, cũng chẳng giàu có nhưng không phải vì thế mà chị không yêu anh. Chị dần dần yêu anh, đơn giản vì trong anh, chị luôn giữ một vị trí nhất định. Vì anh chân thành, ngọt ngào, anh luôn muốn những điều tốt nhất cho chị.
“Tuy chỉ cưới nhau chưa đầy 2 năm nhưng niềm hạnh phúc mình thu được trong suốt 2 năm ấy không phải là ít. Những lúc mình ốm, mệt, anh luôn chăm sóc mình chu đáo, ngọt ngào. Lấy anh, mình chưa bao giờ nấu được một bữa cơm hoàn chỉnh. Nhưng không vì thế mà anh chê bao trách móc mình” - Chị nói.
Giờ đây niềm hạnh phúc của cả gia đình như được nhân đôi khi anh chị có với nhau một cô công chúa nhỏ tên Lee Su Yeon (Tên Việt Nam là Lee Nhật Khánh My). Con gái chị giống anh như đúc. Chị tự hào vì con như bản sao của anh, chị nhìn được điều này hiện lên trong mắt anh, niềm hạnh phúc rạng ngời trong gương mặt của mọi thành viên trong gia đình.
Khi được hỏi, điều gì trong anh mà chị cảm thấy khó chịu nhất. Chị hóm hỉnh kể: “Đó là những lúc nằm cạnh và nghe anh ngáy ro ro. Có những lần mình định bụng sẽ bóp mũi chồng cho anh tỉnh dậy để bảo mình không thể nào ngủ được.
Nhưng mình chợt nhận ra khuôn mặt khắc khổ đang say trong giấc ngủ, tim mình chợt nhói đau khi thông cảm với anh còn biết bao nhiêu gánh nặng… Mình biết, anh mệt mỏi nên mới vậy. Dần dần mình cũng quen và cảm thấy yêu tiếng ngáy ấy. Giờ đây vắng tiếng ngáy ấy có khi mình mất ngủ cho xem”.
Công chúa nhỏ của vợ chồng chị
Yêu mẹ chồng như mẹ đẻ
Khi lấy anh, sự thay đổi tập quán, cách sống là điều chị trải qua đầu tiên. Bước đầu chị phải thích nghi với điều này. Chị cười tâm sự: “Mình có nói vui là lấy chồng Việt thì ăn trông nồi ngồi trông hướng. Nhưng lấy chồng Hàn thì ăn bằng chậu, miếng to, ăn phồng miệng để người ngoài thấy mình ăn ngon miệng. Mình từ trước quen ăn bé, nói nhỏ, khép nép, giờ ăn miếng to cũng thấy vừa lạ vừa khó”.
Khi mới sang Hàn, người mà Huyền ái ngại, e dè, lo lắng nhất đó chính là mẹ chồng. Nhìn mẹ chồng, chị lo lắng vô cùng. Nhưng khác với khuôn mặt nghiêm túc của bà, bà lại là một người mẹ hết lòng yêu thương con cháu.
Chị Huyền và mẹ chồng.
Lần đầu chị gặp chồng, chị không nghĩ mẹ sẽ đón nhận chị. Bà không đẹp, không sang trọng như trong tưởng tượng của chị. Nhưng hơn cả, bà lại có một trái tim bao dung. Với chị điều đó là may mắn, hạnh phúc của chị.
Bà bảo, bà thích nhất nhìn chị trong bộ áo dài Việt Nam truyền thống. Vì thế những dịp gì chụp ảnh kỷ niệm gia đình, bà cũng bảo chị: “Con mặc áo dài truyền thống chụp cho đẹp nhé!”.
Bà không thích con dâu làm việc nhà. Cứ thấy chị cặm cụi quét nhà, rửa bát, bà lại giành lấy làm bằng được.
Chị nhớ như in ngày chị sinh con, ngoài chồng, bà là người ở bên cạnh cầm tay động viên chị từ đầu cuộc chiến đến khi bé cất tiếng khóc chào đời. Khi bé chào đời, bà nhẹ nhàng hôn lên trán chị và bảo: “Mẹ cảm ơn con, em bé xinh đẹp vô cùng. Mẹ cảm ơn con”.
Chị tâm sự: “Mẹ chồng chẳng sinh ra mình, chẳng mang nặng đẻ đau 9 tháng 10 ngày nhưng trong lòng mình, mẹ là người mẹ vĩ đại. Mình yêu mẹ nhiều hơn tất cả, mẹ cho mình biết thế nào là tình mẫu tử. Mẹ bù đắp cho mình tất cả những thiếu thốn mà trước kia mình không có cơ hội để hưởng.
Mẹ dạy mình cách trở thành 1 người vợ 1 người mẹ tốt, mẹ dạy mình từng điều, từ những điều nhỏ nhất. Mẹ dạy mình biết yêu thương, chia sẻ. Mẹ không nuôi mình bằng dòng sữa ngọt nhưng mẹ đã yêu thương mình bằng cả trái tim của mẹ. Mình hạnh phúc biết bao mỗi lần gọi 2 tiếng ‘ơm ma".
Có người đã từng bảo rằng khi yêu cần phải có lý trí, nhưng trước hết đó là câu chuyện của trái tim. Thế nhưng chị lại chọn lý trí trước.
Người ta thường bảo, yêu nhau cũng giống như cùng nhau chơi một trò chơi, một trò chơi của số phận. Chị nghiệm thấy điều đó không sai.
Hiện tại, chị Huyền đang say đắm trong tình yêu, hạnh phúc với gia đình nhỏ của mình. Với chị, hạnh phúc đôi khi đơn giản chỉ là mỗi sáng thức giấc nhận được một tin nhắn của ai đó, một cái nhìn, cái cầm tay âu yếm, một lời chúc ngủ ngon trước mỗi tối…
(Theo Afamily/PLXH)" alt="Chuyện về người phụ nữ “liều mình” lấy chồng Hàn Quốc" />Căn hộ đã có sẵn tủ bếp dưới, những món đồ còn lại do Brett tự tay đóng. Tháng 5/2020, cặp đôi chuyển về nhà mới và bắt tay vào thực hiện dự án đặc biệt của mình. Họ lên danh sách những món đồ dùng cần có, bao gồm rèm cửa, giường, tủ, ghế sofa, các loại kệ… Brett xung phong làm đồ gỗ và các việc nặng, còn Thu nhận nhiệm vụ may rèm, chăn, ga, gối, đệm…
Là những người thích phong cách sống tối giản và tái chế đồ đạc, cặp đôi ưu tiên sửa lại những món đồ cũ, dùng những chất liệu thân thiện với sức khoẻ và môi trường.
Khi dọn vào căn nhà mới gần như trống trơn, họ chỉ đặt tạm tấm đệm xuống sàn nhà để ngủ, lấy vài bộ quần áo không quá cầu kỳ để mặc luân phiên. Đồ nấu ăn chỉ có 2 chiếc nồi, 1 cái chảo gang, vài chiếc đĩa, 2 bộ dao dĩa và vài lọ gia vị. Còn lại tất cả những món đồ không cần dùng, hoặc ít dùng, họ vẫn để nguyên trong hộp rồi để ở phòng kho hoặc phòng ngủ.
“Chúng mình vẫn nấu và ăn cùng nhau mỗi ngày. Nếu trước kia bàn ăn được sắp xếp gọn gàng thì giờ chúng mình lấy hộp gỗ làm bàn, đám gỗ đang dở dang làm ghế, cơm vẫn ngon mà cuộc sống của 2 đứa lại nhiều màu sắc hơn” – Hoài Thu chia sẻ về những ngày nhà cửa còn ngổn ngang.
Bộ sofa tốn nhiều thời gian nhất của cặp vợ chồng trẻ. Trong khi Brett đóng ghế thì Thu may vỏ đệm và gối dựa. Chiếc ghế sofa đang thành hình. Những ngày mới bắt đầu, họ mất khá nhiều thời gian để hoàn thiện một món đồ, vì phải vừa học vừa thực hành. “Anh là người có khả năng tự học tốt và rất ham học hỏi. Những lúc rảnh hay cần làm chi tiết gì chưa chắc chắn lắm, anh lại ngồi xem Youtube hoặc các trang DIY nhiều giờ liền, bao giờ thấy thật ưng thì mới thôi”.
Về sau, khi công việc đã quen thì tốc độ làm nhanh hơn rất nhiều. Nếu không kể thời gian chờ dầu Trẩu khô (loại dầu để bảo vệ đồ gỗ), thì cặp đôi mất khoảng 7-10 ngày để hoàn thiện chiếc giường, 2-3 ngày cho cái tủ, kệ bếp đơn giản nên chỉ cần 2-3 tiếng. Trong khi đó, Thu may rèm cửa mất khoảng nửa ngày một bộ, nhưng ghế sofa thì mất khoảng 1 tuần…
Sau hơn 2 tháng, Thu và Brett đã hoàn thiện những món đồ thiết yếu nhất. Tuy nhiên, sau đó cặp đôi vừa phải đi làm vừa tranh thủ thời gian rảnh rỗi nên đến hơn 1 năm sau, họ mới hoàn thiện mảnh rèm cửa cuối cùng của căn hộ.
Chiếc giường, kệ quần áo, ghế ngồi, chăn ga gối đệm, rèm cửa... đều là sản phẩm "nhà làm". Họ chọn cách đóng tủ quần áo dạng mở để nhắc mình luôn phải sắp xếp đồ gọn gàng. Nhớ lại hơn 1 năm qua, Thu chia sẻ: “Thời điểm chúng mình mới bắt đầu dự án này, căn hộ của chúng mình vừa là chỗ ăn ở, vừa là cái xưởng của 2 đứa. Có hôm đi làm về mệt quá mà nhìn đồ đạc trong nhà bừa bộn, bụi bặm, lại không biết đến ngày nào mới xong mình thấy nản ghê gớm, thế là mình rưng rưng nước mắt nói với anh cảm xúc của mình. Anh lại rỉ mật vào tai, thế là mình cũng quên hết mệt mỏi luôn”.
Và những ngày sau, mỗi khi làm xong việc sớm hoặc biết Thu sắp về, Brett lại chủ động dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ để khi vợ về không phải cáu bẳn nữa. Đó cũng là một đức tính mà Thu rất trân trọng ở chồng.
Chiếc ghế được nhặt từ bãi rác về, hai vợ chồng tháo ra giữ lại khung ghế và may thêm đệm ngồi. Suốt hơn 1 năm cùng nhau thực hiện dự án cho ngôi nhà nhỏ, ngoài việc giảm được rất nhiều chi phí thuê nhà và mua đồ mới, điều mà cặp đôi nhận được nhiều nhất là sự kết nối với mỗi món đồ trong nhà. Bởi vì mỗi sản phẩm dường như đều có tâm hồn riêng sau khi được hoàn thành.
“Thỉnh thoảng, Brett còn ngồi nói chuyện với mấy khúc gỗ như nói chuyện với con mình, hoặc vuốt ve mấy thanh gỗ rồi nói với mình ‘Anh yêu tất cả những chi tiết trên thanh gỗ này, cả những mấu tròn, cả những chỗ chưa hoàn hảo của nó’. Đó là thứ kết nối mà với mình việc mua những sản phẩm làm sẵn khó có được”.
Căn bếp xinh xắn nơi hai vợ chồng cùng nhau nấu nướng, dọn dẹp. Hiện tại, cả 2 vợ chồng Thu và Brett đều đang phải ở nhà vì công việc tổ chức các khoá học kỹ năng sống của cặp đôi tạm dừng vì dịch bệnh. Tuy nhiên, họ chọn nhìn vào phần tích cực của vấn đề và tự tìm niềm vui mỗi ngày trong không gian căn hộ của mình.
Những lúc rảnh, họ lại cùng nhau làm thêm mấy món đồ trong nhà, chơi với mèo, may vá, nướng bánh, nấu ăn, hoặc cùng ngồi xem phim với nhau. Cả hai còn có sở thích leo núi, cắm trại, nên nếu nhớ ngủ lều quá họ lại mang lều, trại, bàn ghế ra dựng lên rồi pha trà luôn trong phòng khách. “Tuy không được như cắm trại thật nhưng vẫn vui vô cùng” – Thu chia sẻ.
Là người ham học hỏi, Brett vừa tự tìm tòi vừa thực hành từng sản phẩm. May vá cũng là công việc Thu yêu thích những lúc rảnh rỗi. Cặp đôi có rất nhiều sở thích chung. Hiện tại, cả hai đang tự tìm niềm vui với những công việc ở nhà trong thời gian giãn cách. Đăng Dương
Nữ giám đốc Cần Thơ trồng vườn rau xanh mướt trên sân thượng
Tranh thủ thời gian nghỉ dịch Covid-19, chị Mỹ Hiền đi gom bã mía, đất, thùng nhựa... mang lên sân thượng tự thiết kế vườn rau. Gần ba tháng sau, chị thu hoạch đủ loại rau cho bữa cơm gia đình.
" alt="Tranh thủ nghỉ dịch Covid" />- Hôm ra viện, Đ.T.D chụp một bức ảnh để lưu lại ngày chiến thắng Covid-19. Với chị, 15 ngày điều trị là quãng thời gian nhớ đời, chị như được sinh ra thêm một lần nữa.
15 ngày sóng gió
D. là công nhân ngành điện tử, thuê trọ cùng chồng và 2 con (một bé 14 tuổi, một bé 17 tháng tuổi) ở Thủ Đức (TP.HCM).
Hồi tháng 7, chị D. đưa con gái 14 tuổi đi xét nghiệm Covid-19 với ý định gửi con về quê. Không ngờ cháu bé nhận kết quả dương tính.
Vét sạch tiền trong nhà được 2 triệu đồng, chị cùng chồng và con 17 tháng tuổi đi xét nghiệm thì phát hiện D. cũng nhiễm bệnh.
Hai mẹ con được đưa đi cách ly ở trường Tiểu học Nguyễn Văn Nở (TP Thủ Đức, TP.HCM). Năm ngày sau, họ được chuyển đến Bệnh viện dã chiến 2.
"Lúc đó, cổ họng mình nóng và rát như bị lưỡi dao lam cứa vào. Mình cố nhắm mắt để ngủ nhưng không sao ngủ được. Đầu đau, toàn thân mình mỏi mệt. Khứu giác, vị giác đều mất khiến mình ăn gì cũng thấy khó", D. nhớ lại.
Trong viện, D. điện thoại về cho chồng thì nhận tin xóm trọ nơi chị ở đã phát hiện rất nhiều người nhiễm Covid-19. Chồng chị D. sau khi làm xét nghiệm lần 2 cũng đã dương tính. Đứa con 17 tháng tuổi của chị bắt đầu ho, sốt. Bé không chịu ăn, quấy khóc suốt từ hôm mẹ đi cách ly.
D. bàng hoàng nhưng khi ngắt cuộc điện thoại, chị lập tức nhắc nhở bản thân phải chiến thắng Covid-19 để sớm trở về nhà.
Chị D. chụp ảnh kỷ niệm trước khi ra khỏi viện. Trong lúc bác sĩ còn đang quá bận với các bệnh nhân nặng, chị “lục tung” cả internet để tìm kiếm các thông tin chữa trị Covid-19. D. cũng vào mạng xã hội nhờ bác sĩ online tư vấn và xin kinh nghiệm của những F0 đi trước.
Một trong những điều D. học được đầu tiên là dù có mất khứu giác, vị giác thì chị cũng phải cố ăn để có sức khỏe. Cơm khó nuốt, chị chọn uống sữa, ăn cháo.
D. cũng hỏi bác sĩ rồi lên danh sách các thuốc cần dùng khi điều trị Covid-19 tại nhà và nhờ người mua cho chồng, con.
"Chồng mình tự điều trị ở nhà vì anh không có bệnh lý nền. Con nhỏ 17 tháng tuổi thì chỉ ho và sốt nhẹ. Mình nghĩ ở nhà cũng tốt vì giảm được gánh nặng cho các bệnh viện", D. nói.
Ngoài thuốc, một trong những thiết bị D. đặt mua cho chồng, con là máy đo chỉ số SpO2 trong máu.
Hàng ngày, D gọi điện nhắc chồng đo rồi chụp ảnh gửi kết quả cho mình xem. “Nếu kết quả ổn (chỉ số oxy trong máu trên 95% - nv) thì thôi, nếu chỉ số thấp mình sẽ gọi điện ngay cho đường dây nóng. Hoặc hỏi bác sĩ trong viện…”, D. cho biết.
D. cũng nhắc chồng phải giữ tinh thần lạc quan, chịu khó tập thể dục, tập hít thở, uống nước ấm; mỗi ngày xông 2 lần với thuốc xông hoặc gừng sả; tuyệt đối không tắm nước lạnh...
“Ở trong viện mình được điều trị sao thì cũng hướng dẫn chồng như vậy. Vấn đề nào phát sinh mình sẽ xin tư vấn của bác sĩ”, D. nói. Cứ như thế, hai vợ chồng điện thoại qua lại, vừa động viên tinh thần vừa giúp nhau điều trị.
May mắn, 2 bé nhà D. sớm khỏi bệnh. Chồng D. cũng có kết quả âm tính sau hơn 1 tuần tự điều trị. Riêng D. bị nặng hơn nên mất tới 15 ngày nằm viện chị mới được về nhà.
Trả ơn vì mình vẫn còn... thở
Trở về từ bệnh viện, D. cảm thấy mình may mắn hơn rất nhiều người vì vẫn còn được… thở.
Chị nghĩ mình phải trả ơn cho những y bác sĩ, các lực lượng trên tuyến đầu chống dịch và cả những F0 đã cho chị kinh nghiệm quý báu. Cách trả ơn của D. là giúp đỡ những người bị bệnh sau mình.
Nghĩ là làm, D. lên mạng chia sẻ kinh nghiệm chữa bệnh của bản thân và gia đình. Chị động viên các F0 phải lạc quan, không lo lắng, ăn uống đầy đủ và tập thể dục để có sức khỏe chiến đấu với Covid-19. D. cũng giúp họ kết nối với những bác sĩ online tâm huyết và nhiệt tình.
"Tổng đài tư vấn online của các bác sĩ rất tốt. Họ rất nhiệt tình. Ngay cả khi mình đã khỏi bệnh họ vẫn hỏi thăm, động viên", D. cho biết.
Chị cũng tích cực chia sẻ với những F0 ý thức giữ gìn sức khỏe cho gia đình và cộng đồng: “Luôn tuân thủ 5K. Khi ho hoặc hắt xì phải bỏ khẩu trang đó ngay. Trước khi bỏ phải xịt khuẩn để vi khuẩn không có cơ hội phát tán ra môi trường”.
Xin được chút rau, gạo D. cũng chia cho người khó khăn hơn mình ở trong khu trọ. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, dịch bệnh ập xuống khiến hai vợ chồng thất nghiệp từ tháng 5, D. phải lên mạng xin các mạnh thường quân chút lương thực, sữa, thuốc cho con.
Khi xin được, chị lại nghĩ đến các em nhỏ, các F0 khó khăn, những người thất nghiệp trong khu vực mình sống nên quyết định chia bớt cho họ.
"Xin được gì mình cũng chia, chỉ giữ lại đủ sống qua ngày. Có hôm mình còn không giữ lại gì vì thấy nhiều người cần chúng hơn", D. tâm sự.
Một mạnh thường quân biết việc D. làm đã gửi cho cô một bộ quần áo bảo hộ để cô mặc khi cần đi chia sẻ với những người nghèo hơn mình. Điều đó khiến D. có thêm rất nhiều động lực.
D. bộc bạch, khi sống trong tâm dịch và trải qua những ngày sóng gió, D. mới thấy nơi chị đang sống có rất nhiều người tốt nhưng cũng có rất nhiều trường hợp F0 khốn khó.
Vì thế, chị muốn giúp họ dù chỉ là chia sẻ chút quà mà chị xin được hay chút kinh nghiệm mà chị có trong quá trình điều trị. D. mong các F0 sớm chiến thắng dịch bệnh và trở lại với cuộc sống bình thường.
D. cũng hi vọng những ai chưa mắc bệnh hãy trân trọng cuộc sống, tự bảo vệ bản thân và gia đình. Sống có ý thức và trách nhiệm vì sự may mắn họ đang có.
Linh Giang
Bên trong ‘cánh cửa cuối cùng’ của những F0 nguy kịch
Trong cơn mê man, hoảng loạn, một bệnh nhân đã lấy điện thoại nhắn tin cho con: "Mẹ chết rồi. Đến đón mẹ về đi".
" alt="Cả nhà F0, vợ nằm viện chữa Covid" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Nahda, 20h30 ngày 23/1: Khó tin cửa dưới
- ·Độc chiêu lấy lòng mẹ chồng của các nàng dâu
- ·Ảo tưởng 'người nhiều bằng cấp phải làm việc cao sang'
- ·Cô gái Mỹ nổi tiếng với việc bới rác để ăn
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- ·Chồng công khai ngoại tình: Bồ gửi ảnh nóng, nhắn tin cho vợ để khiêu khích
- ·Từ “nghiện yêu” đến “cuồng yêu”
- ·Đại biểu chất vấn Chủ tịch TPHCM về tiến độ dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng
- ·Nhận định, soi kèo Đồng Nai vs Trẻ TPHCM, 16h00 ngày 23/1: Tiếp tục chìm sâu
- ·Những lưu ý khi thiết kế không gian sống để tiết kiệm điện
- " alt="Mai Phương" />
Cách làm này có thể giúp bảo quản thịt để ăn trong vài ba tháng", cô gái người Mông nói tiếng Anh lưu loát, chia sẻ về cuộc sống văn hóa của dân tộc mình với đoàn du khách khi tới thăm bản Cát Cát ở Sapa (Lào Cai).
Không lâu sau khi được chia sẻ, đoạn video nhanh chóng thu hút gần 2 triệu lượt xem với nhiều bình luận bày tỏ sự thán phục trước phong thái tự tin và ngữ điệu tiếng Anh không kém gì người bản xứ của cô gái dân tộc.
"Tôi học tiếng Anh hơn chục năm nhưng chưa chắc giao tiếp tốt và có chất giọng tự nhiên như cô gái. Chắc hẳn cô ấy được tiếp xúc nhiều với người nước ngoài nên mới thuần thục như vậy", một tài khoản có tên Long Trần nhận xét.
Cùng với đó, danh tính về cô gái trẻ cũng được nhiều người tìm kiếm.
Theo tìm hiểu, nhân vật xuất hiện trong video gây sốt là Giàng Thị La, 26 tuổi, là người dân tộc Mông, hiện sống ở bản Lao Chải, Sapa.
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, La cho biết đã có thể giao tiếp tiếng Anh từ nhỏ do hồi bé thường cùng bạn bè đồng trang lứa đi bán hàng rong cho khách du lịch ở Sapa.
"Tôi chưa từng luyện qua trường lớp tiếng Anh nào và đều tự học hoàn toàn. Nghe và tiếp xúc tiếng Anh từ nhỏ với người nước ngoài, có lẽ ngôn ngữ này cứ ngấm dần. Tôi cũng mạnh dạn nói chuyện và rồi thuần thục trong giao tiếp lúc nào không hay", cô gái người Mông chia sẻ.
Cũng vì học tiếng Anh theo cách này nên La không thấy việc học ngoại ngữ quá khó khăn. Cô tiết lộ, hiện tại bản thân hoàn toàn tự tin khi nói chuyện bằng ngôn ngữ này với khách quốc tế. Mỗi cuộc trò chuyện lại cho cô thêm vốn từ vựng mới để học hỏi. Cô cho rằng, đây là cách học dễ ngấm nhất.
Từ năm 2014, cô gái trẻ đã trở thành lao động chính trong gia đình. Nhờ có vốn tiếng Anh, La bắt đầu với công việc làm hướng dẫn viên du lịch, chuyên dẫn đoàn khách nước ngoài tới trải nghiệm các điểm đến ở Sapa.
"Sapa có nét đẹp nguyên sơ nên nhiều khách Tây rất thích. Khi dẫn đoàn, tôi sẽ đưa họ tham quan thung lũng Mường La, tới bản Tả Phìn hay lên đỉnh Fansipan. Những nơi nào càng nguyên sơ, khách càng thích.
Cùng với đó, tôi dẫn khách tới thăm các bản làng của người dân tộc, giới thiệu cho họ về văn hóa truyền thống của người Mông ở địa phương như ngày lễ Tết ra sao, phong tục tập quán thế nào. Được tìm hiểu văn hóa và trải nghiệm cuộc sống nên phần lớn khách đều hài lòng", La nói.
Lao động chính trong gia đình 7 thành viên
Nhớ ngày đầu mới vào nghề, tháng đầu tiên La nhận về 3 triệu đồng. Đó vẫn là con số khá lớn so với thu nhập mặt bằng chung của người dân địa phương. Đến nay với chục năm trong nghề, nhờ vốn liếng tiếng Anh, con số hiện tại tăng lên vài lần, đủ để cô trang trải cuộc sống cho cả gia đình 7 thành viên.
Năm 2016, cô gái Mông lập gia đình với một chàng trai người địa phương. Gia đình 2 bên đều làm nông nên La trở thành lao động chính trong nhà.
Đôi vợ chồng trẻ hiện có 3 con, trong đó bé nhỏ nhất 2,5 tuổi, được bố mẹ chồng hỗ trợ chăm sóc quán xuyến. Chồng cô vẫn làm ruộng nương và hoàn toàn ủng hộ vợ ra ngoài làm việc. Những ngày mùa, nhà neo người nên cô tạm dừng nhận khách, ở nhà hỗ trợ chồng cày cấy.
"Tôi may mắn được nhà chồng hỗ trợ hết sức. Nhờ có ông bà giúp đỡ việc nhà, đưa đón con nhỏ nên tôi có thời gian theo đuổi công việc yêu thích", cô bộc bạch.
Giai đoạn Sapa ảnh hưởng nặng vì sạt lở đất, ngành du lịch tỉnh nhà cũng gặp khó khăn. Đó là giai đoạn cô gái người Mông phải ở nhà một thời gian và không có thu nhập. Nhưng từ tháng 11, khách quốc tế tới đây đông dần, những hướng dẫn viên du lịch như cô lại hân hoan bước vào giai đoạn bận rộn mới.
"Tôi cũng muốn 3 bạn nhỏ được tiếp xúc với tiếng Anh từ sớm. Có thể sau này các con không chọn làm nghề hướng dẫn viên như mẹ, nhưng với khả năng ngoại ngữ tốt, con có nhiều lựa chọn hơn cho công việc của mình", cô gái Mông giãi bày.
" alt="Cô gái Mông ở Sapa nói tiếng Anh như gió gây sốt mạng" />- Dân nghèo đổ về Hà Nội kiếm tiền Tết
Những loại quả 'độc' chưng tết giá tiền triệu
" alt="Tết này em chỉ toàn đi “xin”!" /> Benson là chú mèo được biết đến với vẻ ngoài dễ thương cùng phong cách thời trang sành điệu. Mỗi bức ảnh của Benson đăng tải đều có một lượng lớn người yêu thích. Nhưng ít người biết rằng, cách đây 5 năm, Benson là một chú mèo hoang, sống vất vưởng trên đường phố Dubai. Khi người chủ hiện tại phát hiện Benson, chú mèo đã rất yếu vì thiếu thức ăn. Sau đó, người chủ đã mang Benson về Mỹ và dành cho chú mèo rất nhiều tình yêu thương. Người chủ đã phát hiện ra tình yêu thời trang của chú mèo này khi họ đeo thử một cặp kính cho Benson và nhận thấy chú mèo có vẻ rất thích đeo chúng. Sau một thời gian, người chủ đã thử nghiệm những phong cách thời trang táo bạo hơn với quần áo và mũ. Benson rất yêu thích diện những bộ khác nhau nhưng rất ghét đi giày hay tất. Từ trang phục công sở lịch sự cho đến thời trang nghỉ mát, áo lông sang chảnh... Benson đều có thể tạo ra những bức ảnh đẹp. Người chủ cũng tiết lộ, Benson là một chú mèo ngoan ngoãn và rất thân thiện với con người. Benson có khá nhiều người hâm mộ riêng trên Instagram. Theo VOV
Chú mèo theo chân cặp đôi lên đỉnh núi Thụy Sĩ cao hơn 3.000 mét
Trên đường lên núi Britsen ở Thụy Sĩ, Cyril và Erik Rohrer bắt gặp một chú mèo nhỏ bị lạc chủ. Chú mèo này đã đi cùng với họ lên đến tận đỉnh núi cao 3.073m so với mực nước biển.
" alt="Chú mèo nổi tiếng mạng xã hội với phong cách thời trang sành điệu" />
- ·Nhận định, soi kèo Freiburg vs Bayern Munich, 21h30 ngày 25/1: Kiểm điểm bản thân
- ·Chồng muốn xé đơn ly hôn nhưng câu trả lời của vợ khiến anh tê tái
- ·Trung Quốc phát triển thế hệ tàu cao tốc mới 1.000km/h đi nhanh hơn máy bay
- ·15% cặp vợ chồng trục trặc do 'đói' sex
- ·Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Inter Kashi, 20h30 ngày 24/1: Cạnh tranh ngôi đầu
- ·Lấy chồng nhà quê
- ·Lầm tưởng 'học nhiều không bằng kiếm tiền giỏi'
- ·Ở nhà trông con, ông bố Singapore rơi vào trầm cảm
- ·Nhận định, soi kèo MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1: Quỷ đỏ mất nanh
- ·Bị đánh vì quên bật nước tắm cho chồng