Nhiều phụ huynh thường ra sức “nhồi” những món ănngon miệng,ỗbéosaicáchconmắcbệđội hình đội tuyển bóng đá quốc gia ba lan gặp đội tuyển bồ đào nha bổ dưỡng để con bụ bẫm, tuy nhiên “vỗ béo” sai cách lại là nguyênnhân hàng đầu khiến trẻ có nguy cơ béo phì, đối mặt với bệnh tim mạch, tiểuđường… khi trưởng thành.
Ăn bổ chưa chắc đã khỏe
Không ít bà mẹ có quan niệm nuôi con mập để phòng khi có bệnh dễ bị sút cân. Tuynhiên việc cho con ăn quá nhiều loại thực phẩm bổ béo sẽ vô tình khiến trẻ nằmtrong số trẻ có nguy cơ mắc bệnh béo phì.
Ths. Trương Hồng Sơn, Viện dinh dưỡng quốc gia cho biết, hiện nay có đến 30% cácbà mẹ có con thừa cân béo phì mà vẫn muốn cho con tăng cân nữa.
Còn theo khảo sát của Viện dinh dưỡng trên khẩu phần ăn của trẻ béo phì ở HàNội, các bé giảm bột nhưng laị tăng các món ăn chứa nhiều đường ngọt và chấtbéo, các bé cũng thích những món quay, chiên, xào hơn là các món ăn luộc, hấp.
Khảo sát trên cũng cho thấy, các gia đình có ít con và chăm sóc các cháu quá,trẻ thường được cung cấp dinh dưỡng vượt quá nhu cầu.
Nhiều ông bố bà mẹ cho con thỏa thích ăn thức ăn nhanh, bánh kẹo, đường bột mà quên đi nguy cơ mắc bệnh béo phì đang ngấp nghé |
Mặt khác, khi tin rằng các sản phẩm từ sữa luôn bổ dưỡng và giúp trẻ tăng cânhiệu quả, nhiều bậc cha mẹ đã “thả phanh” cho con sử dụng mà không cân nhắc đếnliều lượng và thành phần dinh dưỡng của từng sản phẩm. Như với sản phẩm vángsữa, trẻ có thể ăn 2-3 hộp/ngày trong khi đây là loại thực phẩm có hàm lượngchất béo lên đến 70%.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng khuyến cáo trẻ trên 6 tháng tuổi mới bắt đầu cóthể làm quen với váng sữa. Lượng váng sữa có thể cho trẻ ăn trong ngày cần phụthuộc vào tuổi, cân nặng và loại váng sữa được mua. Những trẻ có biểu hiện thừacân được khuyến cáo không nên sử dụng váng sữa.
Một số trẻ béo phì còn có khuynh hướng mắc chứng tự ti, không hài lòng với hình dáng cơ thể |
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, tăng cân thực chất là quan trọng với trẻ nhỏ,tuy nhiên, việc bồi bổ quá mức có thể là con dao hai lưỡi ảnh hưởng trực tiếpđến sự phát triển lâu dài ở trẻ. Một khi trẻ đã đối mặt với bệnh béo phì, trẻ sẽdễ dàng mắc phải các bệnh về tim mạch, rối loạn chuyển hóa mỡ, và tiểu đường khitrưởng thành.
Xây dựng chế độ dinh dưỡng đạt “chuẩn”
Để con béo khỏe đúng cách, yếu tố đầu tiên cần được quan tâm chính là thành phầndinh dưỡng khi chọn lựa thực phẩm cho con để xây dựng một chế độ dinh dưỡng phùhợp với tỉ lệ đạm: béo: đường hợp lý theo đúng khuyến nghị khẩu phần ăn của việnY Xã Hội Học (ISMS)
Khẩu phần dinh dưỡng được khuyến nghị | Năng lượng (Kcal) | Đạm (%) | Béo (%) | Đường (%) |
Nhóm từ 1-3 tuổi | 100 | 13,6 | 37,5 | 48,9 |
Nhóm từ 4-6 tuổi | 100 | 13,5 | 22,5 | 64 |
Ngoài ra, mẹ cần bổ sung các nhóm vi chất dinhdưỡng cần thiết như Canxi, Omega-3, Vitamin A, Vitamin B, vitamin D, và VitaminK2. Trong đó vitamin K2 là loại Vitamin quan trọng, giúp hấp thu canxi vàoxương, giúp bé phát triển chiều cao vượt trội
Nhiều bậc cha mẹ lựa chọn thay thế váng sữa bằng phô mai tươi cho trẻ nhỏ |
Với tiêu chuẩn trên, phô mai tươi đã trở thành lựa chọn của nhiều gia đình cótrẻ nhỏ. Loại thực phẩm này có tỉ lệ đạm: béo: đường cân đối, giúp bé tăng cânkhỏe mạnh. Đặc biệt vitamin K2 có trong phô mai tươi SuSu sẽ là nguồn hỗ trợ đắclực cho sự phát triển chiều cao của trẻ nhỏ.
Giai đoạn từ 1-6 tuổi đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triểnthể chất của trẻ. Vì vậy mẹ hãy tập trung xây dựng một chế độ dinh dưỡng cânbằng ngay từ hôm nay để cho con có một nền tảng phát triển vững chắc.
Bao nhiêu calories là đủ? |