8 sự kiện khoa học được quan tâm nhiều nhất năm 2020
8. Phát hiện sinh vật biển dài nhất thế giới
Các nhà thám hiểm đã phát hiện ra một loài động vật dài tới… 45 mét tại một hẻm núi ngầm ngoài khơi bờ biển Australia,ựkiệnkhoahọcđượcquantâmnhiềunhấtnălich bong da laliga được gọi là siphonophore, nó thực chất là một quần thể một sinh vật giống như san hô, có dạng chuỗi, màu trong mờ.
Siphonophore - sinh vật biển dài nhất thế giới được tìm thấy
7. "Starman" dạo một vòng quanh Sao Hỏa bằng siêu xe
Vào tháng 10 vừa qua, hình nộm "Starman" của SpaceX, ngồi trên ghế lái của chiếc siêu xe điện Tesla Roadster màu đỏ có giá 200.000 USD (gần 5 tỷ đồng) đã tiếp cận Sao Hỏa với khoảng cách gần nhất từ trước đến nay.
Starman trên chiếc siêu xe Tesla Roadster bay lơ lửng trong không gian
Chiếc xe thể thao và hình nộm đã nhanh chóng mục nát khi chỉ còn cách hành tinh đỏ dưới 8 triệu km ( gấp khoảng 19 lần khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng). Starman cùng với chiếc Roadster đã quay quanh Mặt Trời trong khoảng hai năm, kể từ khi ra mắt vào tháng 2 năm 2018.
6. Xuất hiện siêu trăng hồng
Rằm tháng Tư năm nay chào đón một hiện tượng thiên hiếm có: siêu trăng hồng. Đó là thời điểm Mặt trăng gần Trái đất nhất, khiến nó trở thành trăng tròn lớn nhất trong năm. Nhưng siêu trăng hồng thực ra không phải màu hồng. Mặt trăng của tháng Tư được đặt tên theo loài hoa dại màu hồng Phlox subulata, nở rộ vào đầu mùa xuân ở miền đông Bắc Mỹ.
Siêu trăng hồng vào rằm tháng Tư
5. Rùa cũng biết… giơ ngón giữa
Năm nay, giải nhất cuộc thi "Ảnh động vật hoang dã hài hước" đã thuộc về Nhiếp ảnh gia Mark Fitzpatrick nhờ tấm ảnh ghi lại khoảnh khắc một chú rùa với động tác không thể bá đạo hơn: giơ… ngón tay thối trước máy quay. Thực chất chú rùa này chỉ đang cụp chiếc chân chèo của mình và một phần do góc chụp đã tạo nên một bức ảnh khiến ai nhìn cũng không thể nhịn cười. Bức ảnh đã mang đến niềm vui nho nhỏ trong một năm đầy khó khăn đối với nhiều người, cũng như giúp truyền bá mạnh mẽ thông điệp về bảo tồn động vật hoang dã.
Chú rùa với "thần thái" cực ngầu, động tác như đang giơ ngón tay thối về phía ống kính.
4. Xuất hiện lỗ thủng tầng ozone lớn nhất ở Bắc Cực
Vào tháng 4, các nhà khoa học đã phát hiện ra lỗ hổng lớn nhất trong tầng ozone từng được ghi nhận ở Bắc Cực. Lỗ thủng này bao phủ một khu vực có diện tích lớn gấp ba lần nước Greenland (2,166 triệu km2) và có khả năng khiến những người sống ở các vĩ độ cực bắc tiếp xúc với mức độ bức xạ cực tím cao. May mắn thay, lỗ thủng cuối cùng đã tự biến mất.
Lỗ thủng tầng ozone tại Bắc Cực lớn gấp 3 lần diện tích nước Greenland (2,166 triệu km2)
3. 'Oumuamua' vẫn có thể là phi thuyền của người ngoài hành tinh
'Oumuamua ‘ (tiếng Hawaii có nghĩa là "người báo tin" ) là một vật thể bí ẩn đến từ môi trường liên sao đã xuyên qua Hệ Mặt Trời của chúng ta vào năm 2017.
Vật thể bay không xác định Oumuamua nghi là công nghệ của người ngoài hành tinh
Một số người nghi ngờ rằng vật thể hình điếu xì gà này là một loại công nghệ của người ngoài hành tinh, đặc biệt là vì nó đang tăng tốc như thể đang được điều khiển. Ngay sau đó, các nhà khoa học đã nhanh chóng chỉ ra rằng khả năng có nguồn gốc ngoài hành tinh là rất nhỏ. Tuy nhiên, vào tháng 8, các nhà vật lý thiên văn đã công bố một nghiên cứu bác bỏ giả thuyết trên - rằng hydro đang hoạt động để đẩy vật thể. Điều này có nghĩa là vẫn có hy vọng đó là người ngoài hành tinh!
2. Phát hiện một cơ quan mới trên cơ thể người
Một bộ tuyến nước bọt mới của con người đã được tìm thấy ẩn sau mũi.
Tuyến nước bọt hình ống, ẩn sau mũi
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một bộ tuyến nước bọt nằm sâu trong phần trên của cổ họng. Tuyến này có dạng bọt hình ống, có chiều dài đáng kể là 1,5 inch (3,9 cm), có chức năng bôi trơn và làm ẩm vùng cổ họng phía sau mũi và miệng.
1. Virus SARS-CoV-2 (Virus Corona) và đại dịch COVID-19
Cuối cùng không thể không kể đến Đại dịch Covid-19, tin tức khoa học lớn nhất năm 2020.
Virus SARS-CoV-2 (Virus Corona) và đại dịch COVID-19 chính là mối quan tâm của toàn nhân loại năm 2020
Ba vấn đề liên quan đến Coronavirus được tìm kiếm nhiều là:
Các triệu chứng của COVID-19
Những người bị COVID-19 có thể mắc bệnh không triệu chứng, nhẹ hoặc nặng và có thể gặp nhiều triệu chứng. Đây chính là chủ đề thu hút vô số những cú nhấp chuột tìm kiếm.
Coronavirus không được tạo ra trong phòng thí nghiệm
Nguồn gốc của loại coronavirus mới ban đầu không rõ ràng, điều này làm nảy sinh những tin đồn dai dẳng rằng loại virus này được tạo ra bởi các nhà khoa học và và phát tán từ một phòng thí nghiệm ở Vũ Hán, Trung Quốc, nơi bùng phát dịch bệnh. Nhưng một phân tích về bộ gen của SARS-CoV-2 cho thấy rằng virus này là tự nhiên, và rất khó có khả năng do con người tạo ra. Hiện vẫn chưa có bằng chứng cho thấy virus SARS-CoV-2 là do con người tạo ra.
Phát sinh nhiều tin đồn thiếu căn cứ về nguồn gốc của Virus SARS-CoV-2
COVID-19 khác với bệnh cúm
Khi virus Corona mới xuất hiện, một số người cho rằng vì các triệu chứng do nó gây ra dường như trùng lặp với các triệu chứng của virus cúm theo mùa nên hai loại virus này có mối đe dọa tương tự nhau. Tuy nhiên, các nhà khoa học và bác sĩ sớm nhận ra điều này không đúng - coronavirus lây lan dễ dàng hơn nhiều và có tỷ lệ tử vong cao hơn nhiều so với bệnh cúm.
(Theo VnReview, Livescience)
Những lời nói dối chấn động giới khoa học 50 năm qua
Có những lời nói lừa đảo hàng tỷ USD, song lại có những phát ngôn gây ảnh hưởng nặng nề đến hàng chục năm sau.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Samaxi vs Zira, 17h00 ngày 24/1: Khó tin cửa dưới
Thầy giáo Vũ Cường Đây là quan điểm của giảng viên chuyên ngành báo điện tử Vũ Cường, Học viện Báo chí & Tuyên truyền trong cuộc phỏng vấn với phóng viên Infonet xung quanh câu chuyện “giật tít- câu view” trên báo mạng hiện nay.
Có thời gian dài tham gia giảng dạy bộ môn báo điện tử, thầy đánh giá như thế nào về xu thế “giật tít, câu view” ở các báo mạng hiện nay? Xin thầy có thể khái quát các dạng giật tít, câu view mà các báo hiện nay đang áp dụng?
Thầy giáo Vũ Cường:Hiện Việt Nam có hơn 200 báo mạng điện tử và trang tin điện tử, cùng hàng chục nghìn trang tin nội bộ. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về công nghệ, cũng như nhu cầu rất cao từ đọc giả, báo mạng điện tử đang có những bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng.
Tuy nhiên, không thể phủ nhận, hiện báo mạng Việt Nam đang diễn ra một hiện trang “giật tít, câu view”. Dẫn tới tình trạng này, có thể viện ra nhiều nguyên nhân: do các tờ báo chạy theo xu thế kinh tế thị trường, do nhiều toà soạn hiện lấy tiêu chí số lượng view để đánh giá, chấm công cho tin, bài, do bản thân một lượng không nhỏ độc giả chưa có kỹ năng chọn lọc và phân biệt những tít như vậy, hoặc do chính bản thân phóng viên chưa thực sự có đạo đức tốt trong tác nghiệp báo chí….
Giật tít, câu view chỉ là sử dụng những “thủ thuật” “mẹo” để làm sao độc gỉả kích chuột vào tít để đọc nội dung bên trong tin, bài. Mục đích nhằm tăng số lượng view cho tin, bài đó.
Có nhiều cách để câu view thông qua tít. Ví dụ như sử dụng những từ cảm thán, tạo cảm xúc quá mức, không đúng như bản chất của sự kiện sự việc, nhằm gây tò mò, kích thích độc giả vào đọc bài, hoặc thậm chí, tít hoàn toàn không ăn nhập với nội dung của bài viết.
Theo một nghiên cứu mới đây, nghiên cứu các tiêu chí đọc giả kích chuột vào tin, bài trên báo mạng, thì thứ tự ưu tiên được sắp xếp như sau:
- Trong tít có từ cảm thán
- Tít dài
- Trong tít có tính từ, trạng từ, động từ
- Tít ngắn
- Tít có câu hỏi hoặc từ để hỏi.
Như vậy, theo nghiên cứu này, không chỉ độc giả báo Việt Nam, mà độc giả báo mạng nói chung trên thế giới cũng có hiện tượng thích tít có tính từ, trạng từ, động từ, từ cảm thán… bởi chúng như những tiêu chí kích thích độc giả vào đọc nội dung bên trong tin bài. Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ, cần phải biết cách sử dụng những cụm từ cảm thán, tính từ, trạng từ.. đó như thế nào, để không bị coi là “giật tít – câu view”
Với mỗi cách giật tít như vậy theo thầy nhằm mục đích gì? Xét dưới góc độ truyền thông thì nó có tác động (tích cực, tiêu cực) như thế nào đến đối tượng độc giả cũng như người được phản ánh trong bài? Ví dụ như kiểu tít: “Ông lão 80 tuổi ôm chặt, sàm sỡ bé gái 15 tuổi”; “Cụ ông 70 tuổi kéo bé gái vào nhà tắm hiếp dâm”.
Thầy giáo Vũ Cường:Những tít nêu trên đã sử dụng những động từ, tính từ tạo cảm xúc rất mạnh để lôi kéo độc giả như “ôm chặt” “sàm sỡ”, “hiếp dâm”, hoặc sử dụng những con số mang lại tâm lý độc, lạ như “ông lão 80 tuổi”, “cụ ông 70 tuổi” “bé gái 15 tuổi”…
Xét về lý, đây chính là những thủ thuật khi viết tít, như đã nói ở trên, sử dụng những từ cảm thán, tính từ, trạng từ, động từ mạnh để lôi kéo sự chú ý nơi độc giả. Nhưng vấn đề ở đây, nằm ở chỗ, các tác giả này lợi dụng vấn đề liên quan tới đạo đức, các giá trị văn hoá xã hội, để tạo kích thích sự tò mò rất tầm thường nơi độc giả, chứ không dựa vào chất lượng thực sự của thông tin.
Chưa có nghiên cứu nào chỉ ra những tác động cụ thể của những loại tít như thế này đối với độc giả. Nhưng theo tôi, những kiểu tít này ít nhiều đều mang lại những tác động tiêu cực tới tâm lý. Việc nhấn mạnh vào chi tiết, hoặc sử dụng tính từ, động từ gợi hình ảnh...trong những vụ việc đau lòng nhằm mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn. Với các nạn nhân cùng gia đình, việc này là “xát thêm muối vào nỗi đau” của họ. Với bạn đọc, đặc biệt là giới trẻ, việc các tít báo như vậy xuất hiện với tần suất lớn có thể tạo ra sự chai lì trong tâm lý, chỉ kích thích được thị hiếu tầm thường, khó gợi được lòng thương cảm với nạn nhân, lâu dần có thể khiến họ không còn tinh thần đấu tranh chống lại cái xấu và cái tiêu cực.
Có ý kiến cho rằng xu hướng giật tít báo mạng hiện nay theo “từ khóa”, theo thầy điều này có đúng không?
Thầy giáo Vũ Cường:Theo các phân tích ở trên, đúng là có hiện tượng sử dụng “từ khoá” để viết tít. Thậm chí, Google còn có hẳn 1 chức năng để “đo” các cụm từ khoá theo ngày tháng, theo khu vực và theo ngôn ngữ. Điều này cho thấy việc sử dụng từ khoá viết tít là một xu thế hợp lý.
Nhưng điều đáng bàn ở đây, lại là phóng viên, tác giả cần phải có 1 cái đầu lạnh, biết phân biệt, và chọn lọc những cụm từ khoá phù hợp cho tin, bài của mình, và cũng phù hợp ở các góc độ chính trị, văn hoá, xã hội. Tránh những cụm từ phản cảm, tác động tiêu cực tới xã hội và cộng đồng.
Tuy nhiên, giữa cuộc cạnh tranh gay gắt của các phương tiện thông tin đại chúng, độc giả đôi khi chỉ đọc tít (nếu thấy hay, tò mò mới kích vào bài đọc). Vì thế, đôi khi bất chấp đạo đức nghề nghiệp phóng viên buộc phải nghĩ ra những cái tít “giật gân” nhằm câu khách. Vậy theo thầy làm thế nào để vừa hút độc giả mà tít bài không ‘giật gân”?
Thầy giáo Vũ Cường:Theo tôi, việc hút độc giả không chỉ nằm ở giật tít, mà còn ở chất lượng thông tin. Nếu muốn cạnh tranh trong môi trường truyền thông hiện nay, các cơ quan báo mạng phải thường xuyên cập nhật các xu hướng mới, đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của độc giả. Hiện nay đó là tăng cường các tác phẩm đa phương tiện (đồ họa, video, audio, chương trình tương tác...); tăng cường tương tác với độc giả bằng nhiều kênh (tận dụng truyền thông xã hội)...; nâng cao chất lượng và tốc độ cập nhật thông tin...
Tuy vậy, vẫn phải khẳng định rằng, tít có vai trò quan trọng trong thu hút độc giả. Rất khó để có một tiêu chuẩn chung trong việc rút tít. Việc đặt tít như thế nào còn phụ thuộc vào thị hiếu của đối tượng độc giả hướng đến. Ví dụ nếu như bạn làm một trang báo cho tuổi teen mà bạn lại rút những tít quá “nghiêm túc”, hay bạn không biết sử dụng các thuật ngữ của teen, thì tôi nghĩ sẽ rất khó để thu hút độc giả, và đó cũng không được coi là tít hay.
Hay trước nay những người làm báo ở Việt Nam luôn quan niệm là tít cần ngắn gọn, súc tích... thì một tờ báo mạng nổi tiếng của Anh, có lượng độc giả lớn là Daily Mail lại đang có xu hướng đặt tít rất dài... Vì vậy, đặt tít thế nào cho hay, hấp dẫn, mà không “giật gân” là nằm ở sự sáng tạo của mỗi nhà báo. Đó có thể bắt đầu bằng yếu tố thời sự, nóng hổi, có thể rút ra chi tiết đặc sắc nhất, thông tin độc quyền, hay thông tin quan trọng nhất.... Có muôn vàn cách khác nhau, nhưng theo tôi, dù thế nào, các nhà báo vẫn nên tôn trọng nguyên tắc tính nhân văn trong rút tít nói riêng và sáng tạo tác phẩm báo chí nói chung
Cảm ơn thầy.
" alt="Giật tít trên báo điện tử: Mục đích câu khách là việc làm không có tính nhân văn" />Công cụ tra cứu điểm thi THPT Quốc gia 2016 do trường Đại học FPT nghiên cứu và phát triển với tên gọi FMessage đã chính thức ra mắt trên trang fanpage FPT Education (https://www.facebook.com/educationfpt). Tính tới thời điểm này, FMessage là ứng dụng tra cứu điểm thi trên nền tảng Facebook đầu tiên được ra đời để tạo thuận tiện cho các thí sinh dự kỳ thi THPT Quốc gia 2016. Đặc biệt, hệ thống do sinh viên Đại học FPT nghiên cứu và phát triển.
Bộ GD&ĐT đang triển khai phương thức tra cứu điểm cho thí sinh và phụ huynh trên nền tảng website. Theo công văn 3502 ngày 18/7 của Bộ GD&ĐT, sau khi hoàn thành việc đối sánh dữ liệu kết quả thi, các cụm thi công bố kết quả đồng thời theo 2 phương thức. Thứ nhất là mở trang tra cứu thông tin điện tử của cụm thi cho thí sinh truy cập bằng số báo danh, mã xác thực để xem kết quả của cá nhân. Phương thức thứ hai là công bố danh sách kết quả thi của toàn bộ thí sinh thuộc cụm thi chủ trì bao gồm số báo danh, họ và tên thí sinh và kết quả các môn thi trên trang thông tin điện tử của cụm thi. Ngoài ra, các Sở GD&ĐT có thể tải dữ liệu kết quả thi từ hệ thống, chuyển cho các điểm tiếp nhận đăng ký dự thi để in và dán thông báo cho thí sinh biết. Chậm nhất đến ngày 20/7, điểm thi THPT Quốc gia 2016 sẽ được công bố.
Với FMessage, bên cạnh các website tra cứu điểm thi của 120 cụm thi THPT quốc gia 2016, thí sinh và phụ huynh giờ đây có thêm một công cụ tiện lợi phục vụ việc tra cứu điểm thi. Với lợi thế xây dựng dựa trên nền tảng Facebook - mạng xã hội phổ biến nhất tại Việt Nam hiện nay, ứng dụng FMessage có ưu điểm dễ sử dụng và rất thân thiện với người dùng.
Để sử dụng ứng dụng này, thí sinh và phụ huynh dùng tài khoản Facebook của mình, gửi tin nhắn đến trang FPT Education theo cú pháp: DT (dấu cách) Số báo danh. Hệ thống FMessage sẽ lập tức gửi trả kết quả điểm thi THPT quốc gia 2016 chính xác theo từng môn thi mà thí sinh đã tham dự. Theo Đại học FPT, dữ liệu này trích xuất từ hệ thống dữ liệu điểm thi của Bộ GD&ĐT nên đảm bảo tuyệt đối về tính chính xác. Hiện nay, các cụm thi đang lần lượt công bố điểm của thí sinh nên hệ thống cũng sẽ liên tục cập nhật dữ liệu mới.
" alt="FPT cung cấp miễn phí công cụ tra cứu điểm thi THPT quốc gia FMessage" />- Triển lãm Toto tại Nhật Bản thu hút được sự chú ý của nhiều người." alt="Bồn cầu công nghệ cao ở Nhật Bản khác thường như thế nào" />
- Tiếp nối truyền thống của các “đàn anh” đi trước như Tower Defense , Galaxy Defense… Ngày hôm nay, Zonmob tiếp tục cho ra seri thể loại game Thủ thành với lối chơi đơn giản – quen thuộc cùng phong cách đồ họa độc đáo có 102 – đảm bảo bạn chưa từng nhìn thấy ở đâu trước đó. Đây là sản phẩm đã được Zonmob “thai nghén” trọn vẹn 1 năm để ngày hôm nay chính thức đưa đến tay các gamer sản phẩm này.
- Ý tưởng game: đi theo một dòng chảy hoàn toàn ngược lại so với những tựa đề game Thủ Thành trước đó song vẫn kế thừa những giá trị cốt lõi của một tựa đề game chiến thuật. Tribal Defense: Tower Wars lấy bối cảnh trên một vùng đất nơi an lạc của các bộ lạc. Họ sống và làm việc bằng nguồn tài nguyên của thiên nhiên ban tặng, bằng các sản vật của trời đất trao cho. Sự giàu có về tài nguyên là miếng mồi béo bở để các thế lực đen tối nhăm nhe muốn xâm chiếm vùng đất. Tham vọng thâu tóm - thông trị của thế lực hắc ám khiến hòn đảo hoàn toàn bị đắm chìm trong bóng tối. Khám phá những thử thách, chinh chiến với các thế lực đen tối là cách duy nhất để đem ánh sáng về với đất mẹ, tìm lại công lí cho bộ lạc, dành lấy sự sống cho chính mình cũng như bộ lạc.
- Gameplay : Sự vùng dậy đấu tranh của của các bộ lạc trước thế lực đen tối. Người chơi sẽ được thử sức với cả 2 vai trò ( Phòng thủ - Tấn công ). Trải nghiệm lần lượt qua các trận đánh : Thủ Thành, Công Thành, Công – Thủ và trận cuối cùng là trận Big Boss
Trận 1( phòng thủ ) các tộc đã bị các thế lực xấu làm xấu đi sẽ đánh bộ tộc chúng ta
Trận 2 (tấn công ) chúng ta đánh bộ tộc đã bị xấu hóa
Trận 3: cả công và thủ, 2 bên đánh nhau
Trận 4: tấn công boss, tiêu diet tận gốc cái xấu của bộ tộc đó, giải phóng tộc đó
· Skill: trái tim, sấm sét, bông tuyết
· Vàng – kim cương – gỗ - đá nâng cấp mấy cái đó là đơn vị quy đổi dung để nâng cấp nhà, quân phòng thủ và quân tấn công.
- Hệ thống nhân vật
· Bộ lạc
· Boss
· Mini Boss
- Đồ họa : Nghệ sỹ Quyền Bựa (https://www.facebook.com/nxquyen )
“Cha đẻ” cho toàn bộ các nhân vật cũng như background của game. Nếu là một fan hâm mộ của nghệ sỹ này, chắc chắn những nét vẽ trong nhân vật sẽ khiến bạn thấy khá quen thuộc. Có thể thấy, đây đã tạo nên thương hiệu và cá tính riêng của anh. Độc - lạ - dị - Funny là những điều người chơi cảm nhận được khi trải nghiệm trò chơi với hệ thống nhân vật có 102
Link game cho Android: https://goo.gl/mI0UYy
Fanpage : https://www.facebook.com/TribalDefense.TowerWar
Một số hình ảnh của game:
Kun
" alt="Zonmob tiếp tục trình làng game thủ thành mới toanh cực hấp dẫn" />
- ·Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- ·[LMHT] Cập nhật tin tức ngày 30/10
- ·Infinitively Maximum
- ·FPT Shop giảm giá dự kiến của iPhone 6S, 6S Plus
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Verizon mua lại Yahoo giá 4,8 tỷ USD
- ·Robot bảo vệ 'nổi điên', làm bị thương bé 16 tháng tuổi
- ·Lộ ảnh Xiaomi Redmi Note 2 Pro?
- ·Nhận định, soi kèo Al Rustaq vs Sohar Club, 22h45 ngày 23/1: Thất vọng chủ nhà
- ·Lính Mỹ thách thức IS so tài bằng Pokemon Go
- 5. The Silence Of The Lamb (1991) " alt="10 bộ phim Halloween kịch tính và hay nhất mọi thời đại (Phần 2)" />
Song theo ông Peskov, các đại diện của Nga chưa liên lạc với nhóm của ông Trump, và không có công việc nào đang được tiến hành để tổ chức một cuộc họp giữa ông Putin và ông Trump.
Trong khi đó, Bộ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Lavrov cho biết Moscow chưa bao giờ từ chối tổ chức các cuộc họp, hoặc trò chuyện với phía Mỹ.
"Chúng tôi chưa bao giờ từ chối nói chuyện với bất kỳ ai. Tổng thống Putin nhấn mạnh lập trường của chúng tôi mỗi khi chủ đề này được nhắc tới. Đối thoại luôn tốt hơn là cô lập nhau", ông Lavrov nói khi được hỏi về triển vọng liên lạc với nhóm của ông Trump.
Trong quá trình vận động tranh cử, ông Trump với tư cách ứng viên tổng thống đảng Cộng hòa đã nhiều lần tuyên bố sẽ chấm dứt xung đột ở Ukraine trong vòng 24 giờ, sau khi ông đắc cử nhiệm kỳ tổng thống lần thứ hai.
Hồi tháng 4, tờ Washington Post dẫn lời các nguồn tin cho hay ông Trump có thể chấm dứt xung đột Nga – Ukraine bằng cách gây sức ép buộc Kiev từ bỏ một số lãnh thổ bao gồm bán đảo Crưm và vùng Donbass. Song ông Jason Miller, cố vấn chiến dịch tranh cử của ông Trump, cho biết thông tin này là giả mạo.
Hàn Quốc nêu khả năng cung cấp vũ khí cho Ukraine
Trong cuộc họp báo vào hôm nay, Tổng thống Yoon Suk Yeol cho biết Hàn Quốc không loại trừ việc cung cấp vũ khí cho Ukraine, trong bối cảnh hợp tác ngày càng sâu sắc giữa Nga và Triều Tiên.
"Bây giờ, tùy thuộc vào mức độ tham gia của Triều Tiên, chúng tôi sẽ dần điều chỉnh chiến lược hỗ trợ của mình theo từng giai đoạn. Điều này có nghĩa là chúng tôi không loại trừ khả năng cung cấp vũ khí", ông Yoon nói.
Tuyên bố của ông Yoon được đưa ra sau khi Triều Tiên bị cáo buộc điều động khoảng 12.000 quân hỗ trợ Nga trong xung đột với Ukraine.
Trước đó, ông Yoon cho biết Seoul có thể sẽ sửa đổi lệnh cấm cung cấp hỗ trợ quân sự trực tiếp cho vùng chiến sự để đáp trả thông tin Triều Tiên điều quân tới Nga.
Kể từ khi xung đột Nga – Ukraine bùng nổ vào tháng 2/2022, Hàn Quốc đã cung cấp viện trợ nhân đạo và phi sát thương cho Kiev, nhưng từ chối cung cấp vũ khí. Một số báo cáo từ năm 2023 cho rằng, Hàn Quốc đã bí mật cung cấp đạn pháo cho Ukraine thông qua Mỹ, song Seoul đã lên tiếng phủ nhận.
Hiện vẫn chưa rõ Hàn Quốc đang cân nhắc gửi hệ thống vũ khí nào cho Ukraine, song Tổng thống Yoon cho rằng "vũ khí phòng thủ" sẽ là ưu tiên. Chia sẻ với hãng tin Yonhap, một nguồn tin tại Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc cho hay việc cung cấp trực tiếp đạn pháo 155mm cho Ukraine hiện không nằm trong kế hoạch của nước này.
Cựu thủ tướng Đức Merkel bình luận về Ukraine, Tổng thống Putin và ông Trump
Cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel đã bày tỏ quan điểm thẳng thắn về cuộc xung đột ở Ukraine, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống mới đắc cử Mỹ Donald Trump." alt="Ông Putin có thể liên lạc với ông Trump, Hàn Quốc nêu khả năng hỗ trợ Ukraine " />Tony Fadell (thứ 2 từ trái sang) cùng các lãnh đạo của Apple thời kỳ còn Steve Jobs.
Trong một cuộc phỏng vấn với Bloomberg, Tony Fadell, một trong những nhân vật chủ chốt đứng đằng sau chiếc iPod, cho biết Steve Jobs đã từng suy nghĩ về ý tưởng chiếc Apple Car: "Chúng tôi cùng nhau thảo luận, lúc đó là vào năm 2008, rằng nếu chúng tôi thiết kế một chiếc xe, thì chiếc xe đó sẽ như thế nào? Màn hình điều khiển sẽ ra sao? Những chiếc ghế sẽ như thế nào? Bạn sẽ tiếp nhiên liệu hoặc trang bị động cơ như thế nào cho chiếc xe này?".
Mức độ đầu tư của Steve Jobs và Fadell vào ý tưởng xe hơi chưa được làm rõ, song có vẻ như nhà sáng lập quá cố của Apple đã bỏ ra khá nhiều thời gian cho chiếc "Apple Car" đầu tiên trước khi từ bỏ ý tưởng này: "Cuối cùng thì mọi chuyện sẽ luôn là chúng tôi quá bận, bị quá nhiều giới hạn... đó là một ý tưởng tuyệt vời, nhưng chúng tôi không thể theo đuổi ý tưởng đó được".
7 năm sau, vào thời điểm giữa năm 2015, các tin đồn về chiếc Apple Car lại bùng lên dữ dội sau khi Apple thực hiện thâu tóm một loạt các nhân sự cấp cao chuyên về công nghệ động cơ điện và xe tự lái. Theo giới thạo tin, công ty do Tim Cook lãnh đạo sẽ ra mắt một chiếc xe điện tự lái sớm nhất là vào năm 2019.
Một bản vẽ ý tưởng Apple Car.
Về phần mình, Tony Fadell đang nắm giữ một vị trí quan trọng trong đơn vị dự án "siêu tưởng" X Labs của Google, sau khi gã khổng lồ tìm kiếm mua lại công ty thiết bị smarthome Nest do ông thành lập. Không giống như Apple, Google đã thực hiện dự án xe tự lái từ khá lâu, và ở vị trí lãnh đạo của Nest, rất có thể vị cha đẻ của iPod cũng sẽ có mặt trong dự án mang đậm màu sắc tương lai này của Google.
" alt="Steve Jobs từng nghĩ đến Apple Car vào năm 2008" />Để mua được một chiếc xe cũ chất lượng, điều quan trọng mà bạn cần quan tâm là phải biết rõ nguồn gốc của chiếc xe, phải biết kiểm tra chất lượng, động cơ, trang bị nội ngoại thất của chiếc xe nhập khẩu cũ, nắm được giá cả, các mức thuế và phí chênh lệch giữa các đại lý. Bên cạnh đó, nếu mua một chiếc xe ô tô nhập khẩu cũ từ cá nhân hoặc từ phía Công ty đứng tên, khách hàng cần phải kiểm tra kĩ hơn nguồn gốc của chiếc xe, chủ xe thuộc đời thứ mấy, đăng ký, hồ sơ gốc của chiếc xe để thực hiện thủ tục chuyển nhượng xe dễ dàng.
Điểm đặc biệt nhất khách hàng cần lưu ý khi quyết định mua một chiếc xe ô tô nhập khẩu cũ chính là đọc được số VIN (Vehicle Identification Number) trên chiếc xe. Số VIN được coi như “chứng minh thư” của một chiếc xe và bao gồm 17 ký tự chia làm 6 phần. Số VIN trên xe nhập khẩu cho biết đầy đủ thông tin của chiếc xe như: Hãng sản xuất, Model, nơi sản xuất, năm sản xuất, thiết kế thân xe... Số VIN có thể được đặt ở trên khung cửa xe phía ghế lái, dưới kính chắn gió bên lái hoặc trên vách ngăn khoang động cơ.
Cách đọc số VIN:
" alt="Những lưu ý quan trọng khi mua xe ô tô nhập khẩu cũ" />
- ·Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Seeb, 20h15 ngày 24/1: Khác biệt quá lớn
- ·Cách hiển thị lời bài hát tự động trên Youtube
- ·Tại sao chúng ta không cảm nhận được Trái Đất đang quay?
- ·Công nghệ Việt lên ngôi tại triển lãm ICT Comm 2016
- ·Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- ·Tân Thiên Long của VNG đã được cấp phép
- ·Xiaomi không chỉ thống trị thị trường smartphone Trung Quốc
- ·Bi hài chuyện cô gái trùng tên trong các mẫu sản phẩm của Google
- ·Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
- ·Cái tội lớn nhất của iPad là máy... quá bền