Kinh doanh

Bé 7 tuổi HN hiến giác mạc: ‘Con tặng lại ánh sáng cho bạn khác nhé’

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-03-29 22:10:09 我要评论(0)

- “Con tặng lại ánh sáng cho bạn khác nhé!",étuổiHNhiếngiácmạcContặnglạiánhsángchobạnkhácnhéngày âm ngày âm hôm nay bao nhiêungày âm hôm nay bao nhiêu、、

- “Con tặng lại ánh sáng cho bạn khác nhé!",étuổiHNhiếngiácmạcContặnglạiánhsángchobạnkhácnhéngày âm hôm nay bao nhiêu người mẹ nói và đặt nụ hôn lên trán cô con gái 7 tuổi đang ngủ như một thiên thần.

Anh Nguyễn Hữu Hoàng, Giám đốc Ngân hàng mắt, BV Mắt chia sẻ, anh cùng các đồng nghiệp vừa chứng kiến giây phút hiến giác mạc vô cùng xúc động của bé gái 7 tuổi ở Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Bé gái vừa bước qua tuổi thứ 7 được 3 tháng nhưng đã phát hiện mắc ung thư thần kinh thể sao từ tháng 9/2017. Gia đình đã nhiều tháng nỗ lực điều trị tại BV K, tuy nhiên đến trưa qua, khi thấy con gái khó qua khỏi, mẹ bé đã gọi điện đến Trung tâm Điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người để xin được hiến tạng con, cứu người khác khi bé qua đời.

{ keywords}
Giây phút lấy giác mạc của cô bé 7 tuổi


Cuộc gọi đã khiến cả Trung tâm Điều phối chùng xuống đúng bữa cơm trưa. Song pháp luật quy định chỉ nhận tạng hiến của người đủ 18 tuổi trở lên, do đó dù mong muốn có thêm nhiều phép màu nhưng trung tâm chỉ có thể nhận giác mạc của cháu.

Anh Hoàng cho biết, chiều qua, anh cùng 1 bác sĩ của Ngân hàng mắt, 2 cán bộ của Trung tâm Điều phối xuống tận nhà bé để lấy giác mạc.

Trước khi bắt đầu, người mẹ nhìn con gái trìu mến nói: “Con tặng lại ánh sáng cho bạn khác nhé!" rồi đặt nụ hôn lên trán cô bé.

“Hình ảnh ấy làm tôi thấy sống mũi cay cay. Cô bé nằm đó như một thiên thần đang ngủ. Chúng tôi bắt đầu công việc một cách nhẹ nhàng và cẩn thận nhất có thể như sợ sẽ phá giấc ngủ ngon lành kia”, BS Hoàng xúc động chia sẻ.

Sau 30 phút, ca lấy giác mạc hoàn tất. Người mẹ ngắm con gái một lần nữa và âu yếm nói: "Mẹ tự hào về con!".

Anh Hoàng chia sẻ, trong suốt hơn 10 năm đi làm, chưa bao giờ anh xúc động đến thế. Đây cũng là lần đầu tiên anh làm một số việc chưa bao giờ làm nhưng tự thấy hài lòng.

Anh Hoàng cho biết, 2 giác mạc của cô  bé đã được đưa về lưu trữ tại Ngân hàng mắt. Khác với các mô tạng khác cần hoà hợp với người hiến về nhiều mặt, việc ghép giác mạc dễ dàng hơn. Với giác mạc của người trẻ, nếu được ghép cho người càng trẻ càng tốt.

Cũng theo anh Hoàng, tại Việt Nam, ca hiến giác mạc nhỏ tuổi nhất là 6 tuổi.

Gia đình hiến tạng con gái 18 tuổi cho 4 người bệnh

Gia đình hiến tạng con gái 18 tuổi cho 4 người bệnh

Khi biết cô con gái 18 tuổi bị chết não do tai nạn giao thông, gia đình đã đồng ý cho tạng để ghép cho 4 bệnh nhân.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Đội chủ sân Stamford Bridge đề nghị trung vệ đội trưởng ký thêm 1 năm, sau khi đã chuẩn bị kế hoạch chia tay John Terry ở trận đấu cuối cùng của mùa giải, tiếp tân vương Leicester City.

Không ngoài dự đoán, lãnh đạo Chelsea đã quyết định giữ chàng thủ lĩnh ở lại thêm 1 năm nữa. Tuy nhiên, hiện trung vệ 35 tuổi vẫn chưa đưa ra quyết định của mình.

John Terry đã thông báo kế hoạch ra đi, bỏ ra 22 ngàn bảng đặt tiệc chia tay các đồng đội, sau khi lên tiếng xác nhận không được CLB đề nghị ký gia hạn (hợp đồng hết vào ngày 30/6 tới đây).

{keywords}

John Terry cần thời gian suy nghĩ vì anh sẽ đóng một vai trò khác ở Chelsea nếu ở lại

Tưởng như đoạn cuối của một tượng đài, có 18 năm gắn bó ở Stamford Bridge sẽ khép lại trong nỗi buồn, bởi chiếc thẻ đỏ dính phải trong trận thua Sunderland 2-3 (buộc vắng mặt ở trận cuối trên sân nhà).

Tuy nhiên, bước ngoặt đã đến ở phút 89, dù Chelsea đã treo bảng chia tay huyền thoại của họ. Cụ thể hơn, vào hôm thứ Tư vừa rồi, John Terry có cuộc nói chuyện với GĐKT Michael Emenalo và trợ lý của ông chủ Roman Abramovich, Marina Granovskaia.

Kết quả, các bảng hiệu nói lời tạm biệt, tri ân chàng đội trưởng ở sân được gỡ xuống. Và trước tác động của các fan yêu cầu giữ Terry ở lại, lãnh đạo đã chính thức nói thêm "lời yêu" với John Terry bằng thông báo trên trang chủ của đội bóng.

Thông tin cũng được HLV Hiddink nói trong cuộc họp báo trước trận đón tiếp Leicester City. Theo nhà cầm quân Hà Lan,

Để có bước ngoặt này, không thể không kể đến công lao của HLV Hiddink, đã thuyết phục lãnh đạo đội phải có chính sách giữ chân những tượng đài. Và một người kinh nghiệm dày dạn như Terry sẽ giúp ích không ít cho đội bóng.

Về phần mình, Terry chia sẻ trên trang cá nhân: "Cảm ơn mọi người vì những lời chúc tốt đẹp. CLB đề nghị gia hạn với tôi với một vai trò khác. Vì thế, mong mọi người hiểu cho, tôi cần thời gian suy nghĩ trước khi đưa ra quyết định".

L.H

Những trận đấu "trên bàn" của trọng tài Việt" alt="Chelsea chính thức nói thêm 'lời yêu' với Terry" width="90" height="59"/>

Chelsea chính thức nói thêm 'lời yêu' với Terry

Theo QZ, các nhà nghiên cứu từ Đại học Cambridge và Đại học Witten/Herdecke ở Đức sau một thời gian dài nghiên cứu đã đi đến kết luận cuối cùng rằng uống bia hay rượu trước thì hậu quả với cơ thể cũng như nhau.

Nghiên cứu, được công bố ngày 8/2 trên tạp chí Dinh dưỡng lâm sàng Hoa Kỳ. Trong thử nghiệm của mình, các nhà nghiên cứu đã cho 90 người tham gia uống cho đến khi nồng độ cồn trong hơi thở (BrAC) đạt 0,11%, tương đương với khoảng 2 ly bia và 4 ly rượu vang. Một nhóm thứ 2 được cho uống với thứ tự ngược lại và nhóm thứ 3 chỉ dùng duy nhất rượu hoặc bia. Những người tham gia có thể lựa chọn ngừng thử nghiệm sớm nếu có lo ngại về vấn đề sức khỏe. Khi họ đã uống đủ hạn định, họ sẽ được bổ sung thêm một ly nước.

Để đảm bảo các nhóm bằng nhau về khả năng mắc bệnh, say rượu, các nhà nghiên cứu đã đưa các cá nhân có cùng tuổi, giới tính, cân nặng, chiều cao, BMI, báo cáo tỷ lệ tiêu thụ rượu và tần suất nôn nao. Những người tham gia từ mỗi nhóm sau đó được yêu cầu đánh giá mức độ nghiêm trọng của tình trạng nôn nao của họ vào ngày hôm sau dựa trên sự hiện diện của các triệu chứng như khát nước, mệt mỏi, buồn nôn, dạ dày và đau nhức, và chán ăn. Thang đo Hangover cấp tính (AHS) dao động từ các triệu chứng nôn nao bằng 0 đến nôn nao tồi tệ nhất.

Sau đó, các nhà khoa học đã lặp lại thí nghiệm vào ngày thứ 2 nhưng với thứ tự ngược lại cho mỗi nhóm. Những người tham gia một lần nữa được yêu cầu ghi lại cảm giác của họ vào ngày hôm sau.

Các nhà nghiên cứu thừa nhận công trình này vẫn có những hạn chế, bao gồm cả nghiên cứu về tác dụng của bia và rượu, rằng mức độ dung nạp rượu của người khác nhau.

Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng không có ai trong ba nhóm báo cáo kết quả cao hơn về AHS được sử dụng trong nghiên cứu. Tuy nhiên, họ không chứng minh được nhận định của dân gian bấy lâu nay rằng uống rượu hay uống bia trước sẽ dẫn đến trình trạng nôn nao tồi tệ hơn vào ngày hôm sau.

Tuy nhiên, có một điều chắc chắn là bia rượu sẽ gây ra cảm giác khó chịu vào ngày hôm sau. Vì vậy, để không có cảm giác này thì tốt nhất là không sử dụng hoặc lạm dụng chúng.

" alt="Uống rượu trước bia hay bia trước rượu thì tác hại cũng như nhau" width="90" height="59"/>

Uống rượu trước bia hay bia trước rượu thì tác hại cũng như nhau

Bác sĩ có thể nói cho tôi biết, tôi có thể sống bao lâu nữa không để tôi thu xếp nhà cửa?/- Cháu nói thật, không dám chắc chắn về điều gì. Có những thứ hôm nay đúng, ngày mai lại sai. Có những thứ ngỡ là phước nhưng lại là hoạ. Điều quan trọng bây giờ không phải là chú sống bao lâu, mà sống có thật sự sâu hay chưa?

Sáng nay một bệnh nhân nam 50 tuổi, làm ruộng, quê ở Tiền Giang đến khám bệnh xin thử mỗi đường huyết. Mình mới hỏi :

- Sao chú muốn thử đường huyết?

- Vì tôi sụt cân nhanh, người ta nói do bệnh tiểu đường.

- Đã bỏ công từ quê lên đây, sao chú không khám tổng quát luôn? Giả sử thử máu có kết quả bị đái tháo đường thì cũng phải xem chức năng gan, chức năng thận, và đánh giá biến chứng mới điều trị được chứ.

Mình vừa giải thích vừa nhìn bệnh nhân, và mình hiểu vẻ ngập ngừng đắn đo ấy, có lẽ bệnh nhân nghèo.

- Dạ, thử hết mấy thứ đó bao nhiêu bác sĩ?

- Bệnh viện công giá rẻ lắm. Chú đi thử đi.

Khi mình cầm kết quả phim phổi trên tay, tự nhiên mình nghẹn lời. Dù rằng mỗi ngày mình tiếp xúc với rất nhiều bệnh nhân với đủ loại bệnh tật khác nhau.

- Chú hút thuốc nhiều không?

- Cỡ 1 gói 1 ngày. Bữa nào buồn hút nhiều hơn.

- Chú uống rượu nhiều không?

- Mỗi ngày, nhưng chủ yếu vui chơi với anh em, người vài xị.

- Chú có vợ con gì không?

- Dạ, một vợ, 3 con. Nhưng nhà có vài công ruộng, nên vợ con bỏ lên Bình Dương làm công nhân hết rồi.

- Cháu nghĩ chú nên qua khám bệnh viện Phạm Ngọc Thạch.

- Tôi bị lao hả bác sĩ.

- Cháu cũng hy vọng là lao. Nhưng ....

- Bác sĩ cứ nói đại đi. Tôi ở quê lên khám bệnh cực lắm.

- Cháu cũng nghĩ đây là khối u. Nhưng chú biết đó, có u lành u ác. Mà u ác bây giờ có thể trị được.

- Ý bác sĩ là ung thư phổi hả?

- Chưa chắc đâu. Phải làm thêm xét nghiệm, sinh thiết ... mới có thể kết luận.

{keywords}

Một khoảng im lặng kéo dài. Mình nhìn khuôn mặt bệnh nhân từ trắng bệch chuyển sang tím tái và khoảng 15 phút sau mới trở lại như bình thường.

- Ung thư phổi thì sống được bao lâu bác sĩ?

- Chưa chắc đây là ung thư. Nhưng nếu là ung thư thì có thể vài tháng, vài năm... Tuỳ vào cơ địa mỗi người, tuỳ vào đáp ứng điều trị.

- Tại sao lại là tôi chứ?

- Tại sao không là chú?

- Tại ....

Lại một khoãng im lặng kéo dài. Mình không nỡ mời bệnh nhân kế tiếp dù sáng thứ hai rất đông.

- Tôi về bỏ thuốc lá và rượu có thể cứu vãn được không?

- Cháu nghĩ, bỏ được thì tốt. Nhưng bây giờ việc này không còn ý nghĩa nữa rồi.

Mình vẫn hay tự hỏi : Rượu bia và thuốc lá có điều gì hấp dẫn đến vậy, nhưng không có câu trả lời.

Lúc trước mình còn ngạc nhiên khi thấy Việt Nam là nước tiêu thụ rượu bia và thuốc lá lớn nhất thế giới, bây giờ thì mình không còn ngạc nhiên nữa. Vì đã hiểu một phần. "Vui cũng nhậu, buồn cũng nhậu, không vui không buồn cũng nhậu", hình như rất đúng khi mô tả con người Việt Nam. Mỗi chiều tối đi làm về thấy quán nhậu nào cũng đông nghẹt khách. Hết chén chú rồi đến chén anh.

Rồi một ngày nào đó bệnh tật kéo đến. Có những bệnh có thể chữa lành, có những bệnh tiền mất rất nhiều nhưng không thể cứu vãn. Dù vẫn biết ung thư là "trời kêu ai nấy dạ", nhưng mình không tin là mỗi ngày mình sống không tác động gì đến nó. Bạn thử nhìn xem, một người béo phì, ăn nhiều lười tập thể dục... làm sao mà không đủ thứ bệnh về chuyển hoá, một người suốt ngày hút thuốc uống rượu làm sao tránh khỏi ung thư phổi, xơ gan? May mắn lắm cơ địa người đó đặc biệt.

- Bây giờ tôi phải làm sao?

- Bây giờ cháu cho thuốc tiểu đường cho chú, còn bệnh phổi chú phải qua bên Phạm Ngọc Thạch, bên đó chuyên hơn.

- Bác sĩ có thể nói cho tôi biết, tôi có thể sống bao lâu nữa không để tôi thu xếp nhà cửa.

- Cháu nói thật, không dám chắc chắn về điều gì. Có những thứ hôm nay đúng, ngày mai lại sai. Có những thứ ngỡ là phước nhưng lại là hoạ. Điều quan trọng bây giờ không phải là chú sống bao lâu, mà sống có thật sự sâu hay chưa?

- Sống thật sâu?

- Đúng rồi. Chú còn rất nhiều thời gian để suy nghĩ về điều đó. Ví dụ như có bao giờ chú đến quỳ bên gối mẹ của chú và thì thầm lời cám ơn? Ví dụ như có bao giờ chú chở ba chú qua con đường làng nơi ngày xưa ba chú dẫn chú đi học? Ví dụ như có bao giờ chú cám ơn người vợ rất mực dịu hiền và chung thuỷ đã đi với chú gần ấy năm mà không một tiếng than van dù chú nát rượu và nghiện khói thuốc?

- Bác sĩ ... Tôi ... Tôi chưa từng nghĩ đến điều đó.

- Chú có bao giờ quan tâm đến những đứa con mình? Chú có nghĩ rằng một lời hỏi han của chú thôi đủ làm họ hạnh phúc?

- Ơ ...

- Vậy đó, sống sâu là sống với những điều nhỏ bé đơn giản như thế đó. Cuộc sống vô thường và con người ai mà không có bệnh có tử. Sau giai đoạn choáng rồi, chú sẽ chấp nhận được thôi. Từ chấp nhận đến quay lại nhìn về chính mình gần trong gang tấc.

- Cám ơn bác sĩ.

----

- Chú ấy là gì của anh?

- Cha ruột.

- Anh có hay đưa chú đi khám bệnh không?

- Bận lắm bác sĩ ơi, với lại ở xa nhau.

- Anh có biết ba anh bị ung thư phổi?

- Dạ....

- Ông ấy hút thuốc nhiều lắm không?

- Chẳng những hút thuốc còn uống rượu. Mỗi khi say xỉn về là đập phá nhà cửa chửi bới vợ con.... Tôi nói thiệt từ nhỏ đến giờ ổng chưa dạy tôi bất cứ điều gì. Anh em tôi chẳng được đi học....

- Anh có hận chú không?

- Không.

- Không?

- Dạ, dù xấu hay tốt ổng cũng là cha mình mà bác sĩ. Đúng hay sai đâu có lỗi do ổng, tại ông bà hay môi trường sống nó thế.

Mình bất ngờ trước cách trả lời của người con, khi mình mời bệnh nhân ra ngoài để gặp riêng.

Anh ta làm công nhân, chắc chắn là ít học. Nhưng học chữ cho nhiều vào làm gì, bằng cấp tiến sĩ giáo sư làm chi mà không biết quan tâm yêu thương cha mẹ già, không biết sống sao cho có tình có nghĩa.

- Bệnh này điều trị tốn kém lắm. Về mua bảo hiểm gấp đi. Được đồng nào hay đồng đó.

- Dạ.

Nhìn hai cha con bước ra khỏi phòng khám mà lòng mình chùng xuống. Mình mong có phép lạ xảy ra, bởi một người con chí hiếu không bao giờ người bạn cuộc sống lại làm ngơ.

- Dù xấu hay tốt ổng cũng là cha của mình. Câu nói ấy theo đuổi mình tới tận giờ này!

(Theo Suckhoedoisong)" alt="Đoạn hội thoại đáng suy ngẫm giữa bác sĩ – bệnh nhân" width="90" height="59"/>

Đoạn hội thoại đáng suy ngẫm giữa bác sĩ – bệnh nhân