Thế giới

Lương hiệu trưởng đại học ở Úc lên tới hơn 25 tỷ đồng mỗi năm

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-03-30 00:31:42 我要评论(0)

Một bảng lương của hiệu trưởng các ĐH ở Úc vừa được tạp chí timeshighereducatinon - một tạp chí về glịch thi đấu syrialịch thi đấu syria、、

Một bảng lương của hiệu trưởng các ĐH ở Úc vừa được tạp chí timeshighereducatinon - một tạp chí về giáo dục,ươnghiệutrưởngđạihọcởÚclêntớihơntỷđồngmỗinălịch thi đấu syria đăng tải. Trong số 38 đại học liệt kê trong danh sách, 18 hiệu trưởng có lương trên 1 triệu AUD.

Người có lương cao nhất là hiệu trưởng của Trường ĐH Melbourne 1.582.500 AUD (hơn 25 tỷ đồng). Kế đến là hiệu trưởng Trường ĐH Sydney với 1.522.500 AUD (hơn 24 tỷ đồng/năm). Tiếp đến là hiệu trưởng Trường ĐH Công giáo Úc với 1.32 triệu AUD (21 tỷ) và hiệu trưởng Trường ĐH UNSW Sydney với 1.29 triệu AUD (hơn 20 tỷ).

{ keywords}
Bảng lương của hiệu trưởng ở Úc (GS Tuấn hỗ trợ thống kê)

Trong số 38 trường được thống kê này, người có lương thấp nhất là hiệu trưởng của Trường ĐH Divinity với 285.000 AUD (khoảng 4,5 tỷ). Người thấp thứ hai là hiệu trưởng Trường ĐH Charles Darwin với 622.500 AUD. Đây là mức lương được tính trong thời gian 1 năm và năm được tính là 2018.

GS Nguyễn Văn Tuấn, Viện Garvan, Úc - một người sinh sống nhiều năm ở Úc cho hay tại nước này trường đại học được xem như doanh nghiệp nên hiệu trưởng được trả lương như một CEO. Trong số những hiệu trưởng này, có một vài người ở trường xuất thân từ doanh nghiệp, chứ không phải là nguời làm khoa học.

Theo ông Tuấn, sự khác biệt về lương bổng giữa các hiệu trưởng là do hội đồng trường quyết định. Hội đồng trường dựa vào nhiều yếu tố, như xếp hạng đại học, thu nhập của trường, số sinh viên nước ngoài.

Về mức lương này so với đời sống ở Úc, ông Tuấn cho hay, thu nhập bình quân đầu người ở Úc hiện nay là khoảng 46.000 AUD. Lương trung bình của các hiệu trưởng khoảng 975.000 AUD, tức cao hơn khoảng 21 lần. Ngoài ra, tuỳ vào thương lượng và hợp đồng, lương của các hiệu trưởng đại học Úc không chỉ bao gồm tiền mặt mà còn bao gồm các khoản tài trợ khác. Chẳng hạn như các hiệu trưởng được cấp biệt thự để ở và tiếp khách, và khoản tiền này được tính vào lương. Do vậy mức lương này đảm bảo họ có cuộc sống tốt.

Lê Huyền

"Cần tính toán để cải thiện chế độ lương với ngành đặc thù, trong đó có giáo viên"

"Cần tính toán để cải thiện chế độ lương với ngành đặc thù, trong đó có giáo viên"

- Đó là chia sẻ của đại diện Bộ GD-ĐT trong qua trình chuẩn bị triển khai chương trình phổ thông mới sẽ bắt đầu từ năm 2020-2021 từ lớp 1.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Theo y học hiện đại, nước mía rất giàu chất dinh dưỡng. Thành phần chủ yếu trong nước mía là đường saccaro, canxi, crôm, kẽm, vitamin (A, B1, B2, B3, B5, B6, C), cùng với nhiều phytonutrient, chất chống oxy hóa, protein và chất xơ hòa tan cần thiết cho cơ thể. 

Nước mía có nhiều tác dụng tốt cho cơ thể. 

Nhờ công dụng giải nhiệt, bổ sung nước, chất điện giải và hương vị thơm ngon nên nước mía đã trở thành thức uống rất được ưa chuộng vào những ngày nắng nóng. Ngoài tác dụng giải khát, nước mía còn có nhiều công dụng rất tốt cho sức khỏe, cụ thể như:

Cải thiện mệt mỏi, phục hồi sức khỏe:Nghiên cứu đã chứng minh nước mía là thức uống có tác dụng cải thiện hiệu suất tập luyện thể dục và bù nước cho cơ thể, xua tan mệt mỏi. Hàm lượng carbohydrate và các thành phần vitamin, khoáng chất, chất điện giải trong nước mía giúp khôi phục năng lượng cho cơ thể sau khi tập thể dục. 

Điều chỉnh lượng đường trong máu: Nước mía được xếp vào nhóm đồ uống có chỉ số đường huyết (GI) thấp, giúp ngăn ngừa lượng đường trong máu tăng đột biến nên nếu chỉ dùng ở mức độ vừa phải, nước mía có thể có lợi cho bệnh nhân tiểu đường. Tuy nhiên, nước mía cũng khiến tổng lượng đường trong máu tăng lên, nên nếu dùng quá nhiều sẽ làm tăng lượng đường trong máu của cơ thể.

Cải thiện vấn đề răng miệng:Có sách cổ cho rằng uống nước mía bằng cách nhai có hai cái lợi: Một là uống được ít một sẽ có lợi hơn và hai là “Tập thể dục cho răng khỏe”. Mía cũng giàu canxi và phốt pho giúp tăng cường men răng, răng chắc khỏe và chống sâu răng.

Ăn mía còn giúp chống lại tình trạng hôi miệng do thiếu hụt chất dinh dưỡng và chống hôi miệng do sâu răng tạo môi trường cho vi khuẩn trong miệng phát triển.

Chống lão hóa, phòng bệnh ung thư, thải độc gan: Nước mía là nguồn cung cấp chất chống oxy hóa phenolic và flavonoid dồi dào, nhiều loại vitamin, có thể bảo vệ cơ thể chống lại tổn thương tế bào mà các gốc tự do gây ra, giúp trì hoãn các dấu hiệu lão hóa, ngăn chặn các tế bào ung thư, đặc biệt là ung thư tiền liệt tuyến và ung thư vú. Chúng còn giúp bảo vệ gan khỏi bị viêm và điều chỉnh sắc tố da.

Ngừa sỏi thận, nhiễm trùng tiểu: Với lượng nước dồi dào, khoảng 70-75% nước, nước mía giúp phòng ngừa và loại bỏ sỏi thận, hỗ trợ chức năng thận. Tác dụng lợi tiểu của nước mía giúp hỗ trợ điều trị nhiễm trùng tiểu, sỏi thận. Ngoài ra, uống nước mía với chanh và nước dừa đã được nghiên cứu giúp cải thiện cảm giác nóng rát ở đường tiết niệu do một số bệnh như bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm trùng tiểu, sỏi thận và viêm tuyến tiền liệt. 

Nước mía còn giúp tăng cường hệ miễn dịch, tốt cho hệ tiêu hóa, ngăn ngừa tình trạng ốm nghén, cung cấp vitamin và khoáng chất cần thiết cho thai nhi, làm đẹp da.

Mặc dù nước mía mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời nhưng cần phải uống nước mía đúng cách: Không uống quá nhiều dù rất khát, chỉ nên dao động dưới 240ml mỗi ngày (khoảng 2 ly); nên dùng ngay sau khi ép, không để nước mía quá lâu bên ngoài dễ bị nhiễm khuẩn.

Những đối tượng sau không nên uống nước mía hoặc không uống quá nhiều để đảm bảo sức khỏe.

- Người có hệ tiêu hóa kém: Do tính hàn lương và hàm lượng đường cao nên những người tỳ vị hư hàn có đường tiêu hóa kém, hay bị đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy, lạnh bụng thì không nên uống nước mía thường xuyên. Trường hợp cần thiết thì phối hợp với gừng để giảm tính lạnh của mía.

- Người đang sử dụng thuốc: không uống nước mía khi đang dùng những loại thuốc bổ hay thuốc chống đông máu để tránh gây tương tác thuốc.

- Người mắc bệnh tiểu đường.

- Người đang ăn kiêng, muốn giảm cân cần uống nước mía có chừng mực vì nước mía nhiều năng lượng. Nếu dùng quá nhiều sẽ dẫn tới béo phì vì cơ thể thừa năng lượng.

- Phụ nữ mang thai cũng không nên uống quá nhiều nước mía, dễ gây nhiễm trùng hoặc tiểu đường thai kỳ, nên ăn uống đa dạng các loại thực phẩm.

Bác sĩ chuyên khoa 2 Huỳnh Tấn Vũ - Giảng viên Khoa Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Dược TP.HCM.
 

Thường xuyên ăn vặt nguy hiểm thế nào?

Thường xuyên ăn vặt nguy hiểm thế nào?

Nhiều người cho rằng ăn vặt không gây tăng cân như các bữa chính nhiều tinh bột hay chất béo nên có thể thoải mái lựa chọn các món mình yêu thích." alt="Nước mía rất tốt cho sức khỏe nhưng ai không nên uống?" width="90" height="59"/>

Nước mía rất tốt cho sức khỏe nhưng ai không nên uống?

 - Học ngành cơ điện tử nhưng nhiều sinh viên năm nhất tại một trường cao đẳng nghề ở Hà Tĩnh khi đi thực tập lại bị biến thành “công nhân” xúc cát, bốc gạch trong điều kiện khắc nghiệt.

Gần 50 em sinh viên năm nhất lớp cơ điện tử, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Hà Tĩnh (trường nghề số 5) bức xúcphản ánh: Các em học ngành điện nhưng nhà trường lại đưa vào Nhà máy năng lượng mặt trời, đóng tại Chư Gu, huyện Krông Pa (Gia Lai) để thực tập xúc cát, bốc gạch trong điều kiện làm việc khắc nghiệt.

Theo em T., một sinh viên lớp cơ điện cho biết, vào ngày 1/6, các em được nhà trường đưa vào Nhà máy năng lượng mặt trời ở Gia Lai để thực tập ngành điện.

Tuy nhiên, suốt thời gian vào thực tập tại đây, công việc chủ yếu của các sinh viên là bốc gạch, xúc cát, đẩy xe... và được công ty trả cho mỗi sinh viên 180.000 đồng/ngày.

{keywords}
Sinh viên phản ánh việc đóng gạch, xúc đất.

 “Đi thực tập điện nhưng bọn em không được thực tập điện mà bị công ty bóc lột sức lao động, phải đi làm công nhân xúc cát, bốc gạch... Công ty trả cho sinh viên mỗi ngày 180.000 đồng. Nhưng khi trừ tiền ăn thì chỉ còn 130.000 đồng/ngày”, sinh viên T. cho hay.

Cũng theo em T., ban đầu phía Nhà máy năng lượng đưa ra một bản hợp đồng, yêu cầu các sinh viên ký vào bản hợp đồng để trở thành công nhân thời vụ của nhà máy.

“Nhận bản hợp đồng trên tay bọn em không kịp đọc vì phía công ty bảo ký nhanh để các bạn sinh viên khác còn ký. Chúng em không rõ nội dung cứ tưởng là bản thực tập nên đã ký. Sau đó bọn em phải làm việc 10 tiếng/ngày trên công trường. Nhiều bạn mệt mỏi, cảm cúm và xin được về”, sinh viên T. nói thêm.

Theo ghi nhận, trong bản hợp đồng thời vụ phía Nhà máy kí với các sinh viên ghi rõ “thời gian làm việc buổi sáng từ 8h đến 12h, buổi chiều từ 13h đến 17h”. Nhưng các sinh viên lại cho rằng mỗi ngày các em phải làm việc từ 5h45 đến 11h30, buổi chiều từ 13h30 đến 18h.

Ông Nguyễn Trọng Tấn, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Hà Tĩnh cho biết, sau khi nắm thông tin nhà trường đã cử đại diện vào làm việc với học sinh và phía Nhà máy.

“Hiện có 3 em học sinh cảm cúm xin nghỉ và có một em khác xin trở về. Còn những em khác vẫn đang đăng kí ở lại làm việc. Còn làm việc quá sức và các thứ khác thì chúng tôi đã làm việc với phía công ty rồi, sẽ cho điều chỉnh lại”, ông Tấn nói.

Ông Tấn cũng cho rằng, việc sinh viên học điện lại đi thực tập xây dựng bởi các sinh viên đấu cáp để làm hệ thống pin mặt trời, trước khi đấu nối cáp phải làm các hệ thống mương.

“Công việc đặc thù như vậy chứ không phải sinh viên chỉ đi đào đất. Đào để bắt đường cáp, đấu nối công trình. Khi học thì trên bản vẽ chi tiết, nhưng khi vào làm thì nhận một công trình thì có cả những công việc như thế”, ông Tấn nói thêm.

Khi nói về bản hợp đồng “biến” sinh viên thành công nhân, vị hiệu trưởng cho rằng đấy là cái sai của công ty.

“Nếu ký hợp đồng lao động giữa công ty và các em sinh viên thì đây là cái sai của công ty. Luật lao động chỉ ký với những người lao động, còn đây các em sinh viên chưa đi làm”, ông Tấn nói.

Ông Ngô Minh Toản, phó khoa Điện, Trường Cao đẳng nghề cho hay, không có chuyện sinh viên bị bóc lột sức lao động.

“Các bạn vào thực tập điện thì phải đào đất để lấp cáp. Ban đầu giảng viên chỉ đưa sinh viên vào tại nhà máy để nhận công trình, nhận chỗ ở. Còn giảng viên không vào theo sát các em vì bận dạy, còn khi có vấn đề gì thì giảng viên sẽ vào tận nơi để xử lý. Các em vào làm đó sẽ có tiền hỗ trợ của công ty”, ông Toản cho biết.

Thiện Lương

 

" alt="Sinh viên thực tập ngành điện bị bóc lột sức lao động?" width="90" height="59"/>

Sinh viên thực tập ngành điện bị bóc lột sức lao động?

Vì sao động cơ công suất lớn dùng diesel, công suất nhỏ lại dùng xăng? - 1

Trong động cơ xăng, nhiên liệu sẽ cháy do đốt. Còn trong động cơ diesel, nhiên liệu sẽ cháy do nén áp suất cao (Ảnh minh họa: Reddit).

Trong động cơ xăng, một thiết bị nhỏ gọi là bugi sẽ đánh lửa để đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu và không khí được nén.

Dầu diesel lại khó đốt cháy và cháy chậm hơn xăng. Nhưng nếu diesel được nén đủ mạnh, nó sẽ tự bốc cháy mà không cần tia lửa. Do vậy, ở động cơ diesel, nhiên liệu được phun vào buồng đốt hòa trộn với không khí được nén ở áp suất và nhiệt độ cao sẽ tự bốc cháy. Hỗn hợp cháy giãn nở sinh công cho động cơ.

Việc nén nhiên liệu này sẽ giúp động cơ sử dụng nhiên liệu dầu diesel đạt được hiệu suất cao hơn, tiết kiệm nhiên liệu hơn. Đó là lý do các loại phương tiện vận chuyển hàng hóa hoặc sử dụng cho mục đích thương mại như xe buýt, tàu hỏa, xe tải… đều sử dụng nhiên liệu diesel.

Ngay cả khi cùng một mẫu xe, nếu phương tiện được trang bị động cơ sử dụng nhiên liệu diesel sẽ cho hiệu suất cao hơn và tiết kiệm nhiên liệu hơn so với cùng mẫu xe đó nhưng sử dụng động cơ xăng.

Bù lại, động cơ diesel thường có giá cao hơn so với động cơ xăng, vì chúng cần các bộ phận chắc chắn hơn để chịu được áp suất cao khi nén nhiên liệu.

Ngoài ra, do động cơ diesel có độ nén và nhiệt độ cao khi hoạt động khiến chúng phát ra âm thanh ồn ào hơn so với động cơ xăng, có thể khiến con người cảm thấy khó chịu. Động cơ diesel cũng tạo ra nhiều bụi mịn hơn, có thể ảnh hưởng sức khỏe con người.

Vì sao động cơ công suất lớn dùng diesel, công suất nhỏ lại dùng xăng? - 2

Bảng so sánh ưu, nhược điểm của động cơ xăng và diesel (tổng hợp: Quang Huy).

Từ những ưu và nhược điểm kể trên, các phương tiện công suất cao, đòi hỏi tiết kiệm nhiên liệu, giảm chi phí vận hành, hoạt động hiệu quả và bền bỉ như xe khách, tàu hỏa, xe tải, máy xúc… sẽ sử dụng nhiên liệu diesel.

Trong khi đó, các phương tiện cá nhân, công suất nhỏ, ưu tiên độ êm ái, hoạt động nhẹ nhàng, bảo vệ môi trường như xe máy, ô tô cá nhân… sẽ sử dụng nhiên liệu xăng.

Ở hiện tại, các phương tiện giao thông không chỉ sử dụng động cơ đốt trong với nhiên liệu là xăng hay diesel, mà các phương tiện sử dụng động cơ điện hay động cơ "lai" (kết hợp giữa động cơ đốt trong và động cơ điện) đã xuất hiện và ngày càng trở nên phổ biến.

Việc sử dụng động cơ điện sẽ góp phần bảo vệ môi trường, giảm lượng khí thải… tuy nhiên, các phương tiện sử dụng động cơ điện vẫn còn giá thành cao, thời gian sạc pin lâu khiến phương tiện sử dụng động cơ đốt trong vẫn được nhiều người ưu tiên lựa chọn.

" alt="Vì sao động cơ công suất lớn dùng diesel, công suất nhỏ lại dùng xăng?" width="90" height="59"/>

Vì sao động cơ công suất lớn dùng diesel, công suất nhỏ lại dùng xăng?