Điều bất ngờ người mẹ gửi cho con trai trước giờ thi vào 10
- Tôi tình cờ gặp chị khi cả 2 đều đang ngồi đợi con dưới gốc cây phía ngoài trường thi vào lớp 10,Điềubấtngờngườimẹgửichocontraitrướcgiờthivàxem lich am duong thấp thỏm như bao phụ huynh khác. Cách đó không xa, bên kia tấm biển đỏ chót “Khu vực thi, không phận sự miễn vào” không khí lặng thinh, các sĩ tử đang hì hục với bài thi của mình.
Con trai thứ của chị học tại một trường THCS ở quận Cầu Giấy gần nhà. Với sức học của con, cả gia đình không quá căng thẳng nhưng cũng kỳ vọng cả trường chuyên - một mặt coi như có thêm những giải pháp an toàn, nên ngoài kỳ thi đại trà toàn Hà Nội, anh chị cũng cho con thử sức 3 trường ngoài.
“Hôm qua, con dự thi vào Trường THPT Khoa học Giáo dục, hôm nay là Trường THPT Chuyên Sư phạm và ngày mai sẽ là THPT Chuyên Ngoại ngữ”.
Như vậy 3 ngày liền chị xin nghỉ làm để đưa con đi thi.
“Năm nay, số lượng thí sinh đông và cũng có tỷ lệ ảo nhiều nữa nên gia đình tôi cứ cho con thi, vừa để con trải nghiệm, rèn luyện tinh thần vừa cũng để đảm bảo an toàn”.
Phụ huynh thấp thỏm đợi con thi vào lớp 10. Ảnh: Thanh Hùng. |
Năm nay Trường THPT Khoa học giáo dục có số lượng thí sinh đăng ký tăng vọt so với những năm trước (tới 1.600 thí sinh thi nhưng lấy 315 chỉ tiêu).
“Nhưng tỷ lệ đó cũng ở tầm bình thường, chưa nhằm nhò gì so với thi vào Trường THPT Chuyên Sư phạm. Lớp chuyên thấp nhất là 1 "chọi" 13, còn như lớp chuyên Anh tỷ lệ lên đến 1 "chọi" đến 35”- người mẹ đọc vanh vách những con số thống kê, đủ hiểu chị đã nghiên cứu sát sao đến nhường nào.
Tôi ngỏ ý bất ngờ khi đánh tiếng nếu phải mình e cũng khó nghỉ việc dài ngày được vậy, chị đáp: “Phải nghỉ chứ em, làm thì cả đời. Tâm lý cho con quan trọng lắm! Con cần nhìn thấy mình để có sự yên tâm. Thi được hay không với bố mẹ là chuyện hết sức bình thường thôi, trường nào cũng được bởi đây mới chỉ gọi là cánh cửa đầu tiên”.
Làm nghề ngân hàng cũng bận rộn, nhưng trước ngưỡng cửa quan trọng của con, chị vẫn quyết định nghỉ.
“Cơ bản mình xác định cái gì là quan trọng nhất. Nghề của mình cũng rất vất vả, từ đầu năm đến giờ, mình gần như chưa nghỉ phép một ngày nào. Đối với việc con cái thì mình coi đó là ưu tiên số 1".
Để chuẩn bị cho kỳ thi vào lớp 10 của con trai được tốt nhất, vợ chồng anh chị đã tính toán, lên kế hoạch phân công nhau rõ ràng từ việc nhỏ nhất là đưa đón.
“Đến kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chung của Hà Nội vào đầu tháng 6, bố cháu sẽ thay phiên “nghỉ làm”. Đợt ấy, con cũng sẽ tiếp tục thi cả các trường chuyên của Hà Nội. Nhưng khi tâm lý con đã quen với kỳ thi thì ngày đầu tiên làm thủ tục, bố mẹ sẽ không phải đưa đi. Nhưng với những ngày thi thì cần đưa đón nhanh chóng để con có thêm thời gian nghỉ ngơi, ôn bài”.
Buổi sáng, trước khi con bước vào buổi thi đầu tiên, chị đã nhắn một tin thay vì chọn cách nói trực tiếp.
“Giai đoạn này rất căng thẳng với con. Nói nhiều thì con sẽ thêm căng thẳng và có khi lại có cảm giác nặng nề là bị dạy dỗ. Bởi vậy, mình chọn cách nhắn tin vào Viber”.
Nói đoạn, chị chìa dòng tin nhắn cho tôi xem: “Thực ra, bố mẹ cũng đã rất tin cậy con trong cả quá trình học rồi và đây là thời điểm con được gặt hái thành quả sau 9 năm. Nhưng dù kết quả gặt hái như thế nào đi chăng nữa thì bố mẹ vẫn luôn tin tưởng là con đã cố gắng hết sức. Kết quả như thế nào thì bố mẹ vẫn sẽ trân trọng, trân quý và bố mẹ rất yêu con”.
Hải Nguyên
Trường đầu tiên ở Hà Nội tổ chức thi vào lớp 10
Số thí sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 Trường THPT Khoa học Giáo dục đông hơn nhiều so với năm ngoái, theo thống kê lên đến 1.600 thí sinh trong khi chỉ tiêu của trường chỉ là 315.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
Tại các địa phương, thành viên Tổ công nghệ số cộng đồng sẽ tham gia phổ biến, trang bị kỹ năng cho người dân để giúp họ tránh bị lừa đảo trên không gian mạng. Ảnh minh họa: N.Q Một trong những mục tiêu hướng tới của chiến dịch tuyên truyền về phòng chống lừa đảo trực tuyến năm nay là đẩy mạnh truyền thông diện rộng, nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức, kỹ năng về an toàn thông tin nói chung và lừa đảo trực tuyến nói riêng cho người dân, xã hội; cung cấp các kỹ năng nhận diện và phòng chống, cách ứng phó khi gặp lừa đảo trực tuyến.
Chiến dịch cũng nhằm giảm tỷ lệ người dân bị lừa đảo trực tuyến thông qua việc nâng cao nhận thức và kỹ năng phòng tránh. Đồng thời, xây dựng và mở rộng Liên minh tuyên truyền nâng cao nhận thức an toàn thông tin bền vững, thông qua sự hợp tác chặt chẽ giữa Cục An toàn thông tin, các thành viên Liên minh cùng những đơn vị phối hợp.
Trong kế hoạch mới phê duyệt, Bộ TT&TT nêu rõ yêu cầu việc tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho người dân trên không gian mạng phải được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn và gần gũi với công chúng.
Cùng với đó, cần luôn đổi mới phương pháp và nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kỹ năng về an toàn thông tin thông qua các chiến dịch truyền thông mà Liên minh phối hợp triển khai.
Với mong muốn nâng cao hơn nữa hiệu quả của chiến dịch tuyên truyền, trong các tháng 9 và 10/2024, Cục An toàn thông tin sẽ phối hợp cùng các cơ quan, đơn vị và các nền tảng mạng xã hội để lan tỏa mạnh mẽ các thông điệp truyền thông về phòng chống lừa đảo trực tuyến đến từng nhóm đối tượng như công nhân, người lao động; trẻ em, học sinh, sinh viên, phụ huynh và người chăm sóc trẻ; người cao tuổi, người yếu thế...
Không chỉ tận dụng ưu thế của mạng xã hội, các phương tiện truyền thông đại chúng, chiến dịch tuyên truyền “Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng năm 2024” còn có kế hoạch huy động cả hệ thống thông tin cơ sở cùng lực lượng hơn 457.800 thành viên của trên 93.000 Tổ công nghệ số cộng đồng trên khắp cả nước tham gia phổ biến các nội dung, hình thức lừa đảo trực tuyến và cách phòng tránh cho người dân ở các khu dân cư, nhất là người yếu thế.
Đáng chú ý, trong chuỗi hoạt động hợp tác cùng các mạng xã hội để triển khai chiến dịch, Cục An toàn thông tin dự kiến tổ chức giải thưởng KOLs có các video, content viral về hướng dẫn kỹ năng phòng chống lừa đảo trực tuyến được lan tỏa mạnh mẽ trên mạng xã hội.
Song song đó, cơ quan chuyên trách về an toàn thông tin mạng của Bộ TT&TT còn cùng các nền tảng mạng xã hội tạo các hoạt động tương tác như câu hỏi đố vui, livestream chia sẻ về lừa đảo trực tuyến, tổ chức cuộc thi chia sẻ kinh nghiệm tránh lừa đảo.
Đồng thời, hợp tác với những người nổi tiếng, người có ảnh hưởng lớn trên mạng để làm các video ngắn tuyên truyền kỹ năng nhận diện lừa đảo.
Video ngắn truyền thông về nhận diện và phòng chống lừa đảo xổ số có sự tham gia của NSND Xuân Bắc. Nguồn: NCSC
Thời điểm hiện tại, trong khuôn khổ chiến dịch, hoạt động phối hợp truyền thông về phòng chống lừa đảo trực tuyến của Cục An toàn thông tin và Meta, đang có sự tham gia của 3 nghệ sĩ, nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng gồm NSND Xuân Bắc, Tun Phạm và Khánh Vy.
Những video ngắn lan tỏa thông điệp phòng chống lừa đảo trực tuyến có sự tham gia của nghệ sĩ, nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng hiện đang tập trung vào 6 hình thức lừa đảo phổ biến là lừa đảo mạo danh, lừa đảo đầu tư, lừa đảo việc làm, lừa đảo tài chính, lừa đảo cho vay, lừa đảo xổ số.
Dự kiến, việc tổng kết, đánh giá chiến dịch tuyên truyền “Kỹ năng nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến bảo vệ người dân trên không gian mạng năm 2024” sẽ được Bộ TT&TT thực hiện vào tháng 11.
NSND Xuân Bắc, Tun Phạm và Khánh Vy lan tỏa thông điệp phòng chống lừa đảoVới sự tham gia của 3 nghệ sĩ, nhà sáng tạo nội dung nổi tiếng gồm NSND Xuân Bắc cùng Tun Phạm, Khánh Vy, đơn vị tổ chức chiến dịch “Nhận diện lừa đảo” kỳ vọng thông điệp phòng chống lừa đảo được lan tỏa mạnh mẽ đến cộng đồng." alt="Mở chiến dịch tuyên truyền để giảm số người dân Việt Nam bị lừa đảo trực tuyến" />- Tại ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Giao thông Vận tải Hà Nội, trung bình mỗi năm 700-800 sinh viên bị buộc thôi học. Với chương trình kỹ sư 5 năm, chỉ có 60% sinh viên ra trường đúng hạn. 40% còn lại, không tính những em bị buộc thôi học, sẽ cố gắng trả nợ môn để có thể tốt nghiệp vào năm thứ sáu.
Còn tại Trường ĐH Bách khoa TP.HCM, chỉ khoảng 70% sinh viên đầu vào có thể tốt nghiệp ra trường đúng hạn. Có từ 5-6% sinh viên/khoá bị buộc thôi học do hết quả học tập yếu kém.
Học kỳ I năm học 2021-2022, Trường ĐH Giao thông Vận tải TP.HCM có hơn 200 sinh viên bị xem xét buộc thôi học và hơn 800 sinh viên bị cảnh báo học vụ lần 1.
Mới đây nhất, hàng chục sinh viên Trường ĐH Luật TP.HCM bị đuổi học do hai học kỳ liên tiếp bị cảnh báo học vụ. Tại Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, 5 năm qua (2017-2022), có 134 sinh viên viết đơn xin nghỉ học, chưa kể số sinh viên bị buộc thôi học mỗi năm.
Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Hoàng Hải, quyền Hiệu trưởng Trường ĐH Luật TP.HCM cho hay nhà trường đã xác định khẩu hiệu “Sáng tri thức - Vững công minh” - làm nghề phải công tâm nhưng đầu tiên phải có tri thức. Thí sinh phải xác định thi vào trường đã khó nhưng việc duy trì, học tập cũng khó chứ không phải trúng tuyển rồi học kiểu gì cũng ra trường.Theo ông Hải, thương hiệu của trường là công sức của thầy cô và sinh viên. Thầy phải dạy tốt, trò cũng phải học tốt. Do vậy, sinh viên phải thường xuyên cố gắng học tập và xem xét những cảnh báo của nhà trường để có phương hướng khắc phục, tránh bị buộc thôi học. Sẽ không có chuyện thay đổi để giảm nhẹ yêu cầu với sinh viên, vì như vậy sẽ giảm uy tín của trường.
Không nương nhẹ
Ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho hay, không chỉ ĐH Bách khoa TP.HCM, Luật TP.HCM, nhiều trường cũng đang rà soát, cảnh báo học vụ hoặc kỷ luật buộc thôi học những sinh viên vi phạm kỷ luật, vi phạm quy chế đào tạo do nợ môn, điểm tích lũy không đủ theo quy định... Các trường đang ngày càng mạnh tay, nghiêm khắc - điều cần làm khi muốn quyết liệt nâng cao chất lượng đào tạo."Điều gì sẽ xảy ra nếu trường đại học để lại những sinh viên chây lười, không chịu học, những sinh viên không đạt chất lượng vẫn nhận tấm bằng nhờ sự nhẹ tay của thầy cô và nhà quản lý? Nếu nương tay với người kém cả ý thức và năng lực, kỷ luật học tập chính là không công bằng với những sinh viên học hành có trách nhiệm”- ông Lý nói.
Còn ông Nguyễn Ngọc Khôi, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Y Dược TP.HCM, cho hay, theo quy định về kiểm định chất lượng, mỗi trường đều ban hành chuẩn đầu ra riêng. Và để đảm bảo chất lượng đầu ra thì bắt buộc sàng lọc những sinh viên yếu kém. Như vậy, sinh viên đỗ vào trường nhưng phải nghiêm túc học tập, đạt chuẩn đầu ra mới được tốt nghiệp.
Phó hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa TP.HCM Nguyễn Thiên Phúc khẳng định, nhà trường giảng dạy theo quy định trong khung trình độ quốc gia. Số tín chỉ đã được quy định rõ và trong mỗi tín chỉ đều có thang đánh giá để chấm điểm rất quy củ. Toàn trường phải áp dụng nghiêm túc, tránh trường hợp giảng viên đánh giá sinh viên theo cảm tính. Như vậy, sinh viên không đạt thì đành phải chịu chứ không có cách nào khác.
Tuy nhiên, bên cạnh hình thức kỷ luật nghiêm khắc, Trường ĐH Bách khoa TP.HCM luôn có các biện pháp hỗ trợ sinh viên học tập như đặt ra các "chặng" để họ đạt được đối với môn Tiếng Anh. Với các môn kiến thức kỹ năng, nhà trường đặt ra 3 chặng về cảnh báo học vụ. Khi sinh viên không đạt, hệ thống cảnh báo học vụ sẽ báo cho sinh viên, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn để có biện pháp hỗ trợ sinh viên học tập.
Việc trong những năm gần đây, mỗi năm Trường ĐH Bách khoa TP.HCM buộc thôi học từ 5-6% sinh viên/khoá thể hiện quyết tâm theo đuổi "văn hóa chất lượng" của nhà trường. Như vậy, sinh viên trúng tuyển vào trường sẽ phải học tập nghiêm túc, không có chuyện hạ chuẩn, nương nhẹ hay ngoại lệ.Hàng chục sinh viên Đại học Luật TP.HCM bị đuổi học
Hàng chục sinh viên Trường ĐH Luật TP.HCM bị buộc thôi học với lý do đã cảnh báo học vụ 2 lần. Gần 100 sinh viên khác đang bị cảnh báo học vụ bắt buộc cải thiện điểm số nếu không muốn bị đuổi học." alt="Hàng nghìn sinh viên bị đuổi học: Không phải đỗ đại học là bình yên ra trường" /> Tân Bộ trưởng Thanh niên và Thể thao của Malaysia - Syed Saddiq Abdul Rahman Malaysia được đánh giá là một quốc gia trẻ. Độ tuổi trung bình của người dân nước này là 28, theo Cục Thống kê quốc gia. Nhưng Thủ tướng nước này là ông Mahathir Mohamad – chỉ còn vài ngày nữa là đến sinh nhật tuổi 93 – nhiều gấp 3 lần độ tuổi trung bình của người dân Malaysia.
Với khoảng cách quá lớn này, làm thế nào để vị chính trị gia xuất thân là bác sĩ này có thể kết nối với những công dân trẻ tuổi của mình?
Syed Saddiq Abdul Rahman – một chàng trai với chiều cao lý tưởng, ngoại hình bắt mắt, ăn nói lưu loát và mới chỉ 25 tuổi – có lẽ sẽ giúp ông làm điều đó. Bộ trưởng trẻ tuổi này là một yếu tố quan trọng trong “chiến lược tuổi trẻ” của Thủ tướng Mahathir. Syed Saddiq chắc chắn cũng là vị Bộ trưởng trẻ tuổi nhất trong nội các Malaysia và Bộ trưởng trẻ tuổi nhất thế giới hiện tại.
Chia sẻ sau khi nhận cương vị này, Syed Saddiq cho biết đây là sự công nhận đáng kể của Liên minh đối lập Pakatan Harapan đối với quan điểm cũng như tiếng nói của người trẻ Malaysia.
“Chúng tôi hi vọng thông qua sự bổ nhiệm này, sẽ mở ra nhiều cơ hội hơn để người trẻ nói lên tiếng nói của mình trong tương lai. Người trẻ không chỉ là những người lãnh đạo của tương lai, mà còn của hôm nay” – tân Bộ trưởng phát biểu trước báo giới sau lễ tuyên thệ tại cung điện hoàng gia.
Syed Saddiq cũng nói thêm rằng, điều quan trọng mà anh muốn làm dưới cương vị bộ trưởng là mang đến sự thay đổi về thái độ và văn hóa trong giới trẻ.
Trong phát biểu của mình, Syed Saddiq cũng cam kết giới trẻ sẽ tiếp tục là nhân lực chính trong sự phát triển của đất nước.
Syed Saddiq trẻ tuổi, đẹp trai và ăn nói lưu loát Được biết, tân Bộ trưởng tốt nghiệp khoa Luật của ĐH Hồi giáo quốc tế. Cậu là con út trong gia đình có 4 anh chị em và nổi tiếng trong cộng đồng tranh biện sau khi giành giải thưởng Người tranh biện giỏi nhất châu Á trong giải vô địch tranh biện Asian British Parliamentary (ABP) Debating Championship tới 3 lần.
Từng 2 lần từ chối suất học ngành Thạc sĩ Chính sách công của ĐH Oxford danh giá, Syed Saddiq cho biết anh muốn “cải cách và phục vụ người dân Malaysia”.
Năm 2016, cậu gây chú ý khi cùng 24 người trẻ khác viết một tuyên bố phản đối sự lãnh đạo của cựu Thủ tướng Najib Razak với vụ bê bối 1MDB.
Trong cuộc tổng tuyển cử lần thứ 14, Syed Saddiq đã giành một ghế trong quốc hội sau khi đánh bại Bộ trưởng Thanh niên và Thể thao lúc đó là Razali Ibrahim với đa số phiếu trong 6.953 phiếu bầu.
Syed Saddiq trở thành một trong 13 Bộ trưởng tuyên thệ trước đức vua Malaysia Sultan Muhammad hôm 2/7.
Syed Saddiq từng 2 lần từ chối suất học Thạc sĩ ở ĐH Oxford Cựu Thủ tướng Malaysia – ông Najib Razak cũng ở độ tuổi 25 khi được bổ nhiệm chức Thứ trưởng Bộ Năng lượng, Viễn thông và Bưu điện vào năm 1978.
Người tiền nhiệm của Syed Saddiq – ông Khairy Jamaluddin cũng là Bộ trưởng trẻ tuổi nhất nước này vào năm 2013 khi được bổ nhiệm vào Nội các năm 37 tuổi.
Chia sẻ trên Twitter, ông Khairy đã chúc mừng tân Bộ trưởng. Ông hi vọng rằng Syed Saddiq sẽ “mang đến sự thành công lớn hơn” cho Bộ này.
" alt="Tân Bộ trưởng trẻ đẹp của Malaysia mới 25 tuổi" />
Nguyễn Thảo (Theo CNA)Tần Úy Văn xuất hiện tại bữa tiệc sinh nhật của Tăng Chí Vỹ. Tần Úy Văn diện trang phục nữ tu với thân hình mảnh mai. Qua những hình ảnh được bạn bè đăng tải, dễ nhận thấy vẻ mặt của Tần Úy Văn khá mệt mỏi và có phần gượng gạo trước ống kính.
Đây cũng là lần lộ diện hiếm hoi của nữ diễn viên. Tần Úy Văn đã rời khỏi làng giải trí và quy y cửa Phật từ nhiều năm trước. Bà rất kín tiếng về cuộc sống tu tập và chỉ thỉnh thoảng xuất hiện trong những buổi gặp mặt của bạn bè thân thiết.
Tần Úy Văn chính thức ra mắt làng giải trí Trung Quốc vào những năm 1980. Trong những năm đầu sự nghiệp, cái tên Tần Úy Văn không gây được sự chú ý với khán giả. Khi đó, nữ diễn viên chỉ được đóng các vai phụ mờ nhạt.
Sự nghiệp của Tần Úy Văn sang trang khi chuyển hướng đóng phim 18+. Diện mạo xinh đẹp cùng với những cảnh nóng bỏng trong phim đã giúp nữ diễn viên vụt sáng và được mệnh danh là “ngôi sao phim nóng Hong Kong”. Sau khi nổi tiếng, Tần Úy Văn lấn sân sang làm người mẫu và được nhiều khán giả yêu mến.
Khi đang trên đỉnh cao của sự nghiệp, Tần Úy Văn bất ngờ tuyên bố rút lui khỏi làng giải trí vào năm 2000. Nữ diễn viên đầu tư hàng triệu đô la Hong Kong để mở tiệm mát xa chân và bán bảo hiểm. Đến năm 2014, bà chính thức xuống tóc, chọn tu hành ở một ngôi chùa tại Tuen Mun, Hong Kong (Trung Quốc).
Theo tiết lộ của người quen, lý do Tần Úy Văn lựa chọn rời khỏi làng giải trí và quy y cửa Phật là do chuyện tình cảm đổ vỡ. Trước đó, Tần Úy Văn đã hẹn hò với bạn trai ngoài ngành trong nhiều năm, thậm chí cả hai còn tính đến chuyện kết hôn. Nhưng cuối cùng bạn trai đột ngột nói lời chia tay khiến nữ diễn viên suy sụp, dẫn đến lựa chọn hiện tại.
Cuộc đời của Tần Úy Văn:
Hà Vy
" alt="Tần Úy Văn, ngôi sao phim nóng, đi tu sau cú sốc tình cảm, diện mạo gây sốc" />- - Tập đoàn công nghệ thông tin SoftBank (Nhật Bản) đã ký kết hợp tác với FPT Software và Tổ chức giáo dục Hoa Kỳ (IAE) để đưa robot NAO ứng dụng trong lĩnh vực dạy tiếng Anh tại Việt Nam.
Robot NAO sẽ được ứng dụng vào việc hỗ trợ dạy tiếng Anh tại Việt Nam. Cụ thể thời gian đầu sẽ thử nghiệm bằng việc các robot này sẽ giúp giáo viên tại hai đơn vị trực thuộc Tổ chức giáo dục Hoa Kỳ là Học viện Anh ngữ EQuest và Anh ngữ Việt Mỹ VATC tổ chức các hoạt động lớp học, giao lưu tương tác với học viên, hỗ trợ các bài kiểm tra nghe nói và cùng học viên thực hành các tình huống giao tiếp.
Bà Nguyễn Thị Quang Ngọc, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục Hoa Kỳ (IAE) cho biết: “Cùng với ứng dụng công nghệ, việc đưa robot vào giảng dạy, chúng tôi kỳ vọng sẽ mang lại những dấu ấn mới trong lĩnh vực giáo dục. Những chú robot NAO có thể tạo cảm hứng, kích thích sự tò mò và yêu thích môn học tiếng Anh hơn đối với học viên”.
Theo đánh giá của SoftBank, Việt Nam sẽ không nằm ngoài xu thế chung của thế giới trong việc đưa robot ứng dụng vào đời sống. Mặc dù các sản phẩm robot hình người đã được giới thiệu tại Việt Nam từ những năm 2004, nhưng đến nay mới chỉ dừng lại ở các mục đích nghiên cứu, đào tạo. SoftBank sẽ là đơn vị tiên phong đưa robot vào ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực đời sống hàng ngày.
Giải thích lý do lựa chọn NAO là sản phẩm robot đầu tiên đưa vào Việt Nam, đại diện SoftBank cho biết, đây là một robot thông minh với 4 khu vực cảm biến, có khả năng nhận dạng giọng nói, hình ảnh, khả năng biểu cảm, sao chép hành vi con người. Ngoài ra, có thể tự động kết nối Internet và có thể nói 19 loại ngôn ngữ khác nhau, sản phẩm dùng hệ điều hành tương tác tập trung NAOqi dễ điều khiển, lập trình và tùy biến ứng dụng.
Tại Việt Nam, mỗi robot NAO được được bán với giá từ 10.000 USD và có thể phát triển tùy biến với nhu cầu, mục đích của từng khách hàng.
Đại diện SoftBank cũng tiết lộ, sau NAO, thời gian tới hãng sẽ tiếp tục giới thiệu robot PEPPER đến thị trường Việt Nam.
Thanh Hùng
" alt="Doanh nghiệp Nhật đưa robot ứng dụng dạy học tiếng Anh đến Việt Nam" />
- ·Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- ·Chồng ngoại tình, bồ nhắn tin khiêu khích vợ
- ·Trung Quốc không dung thứ KOL ‘sống lệch, sống lỗi’
- ·Mâu thuẫn cá nhân, nữ sinh bị bạn cùng lớp đánh gãy tay bằng tuýp sắt
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- ·Mỹ: Lương giáo viên ngày càng thấp
- ·Nhà tuyển dụng chê sinh viên không chung thủy, thiếu chân thành
- ·3 nhà sưu tập Việt Nam giành giải Vàng triển lãm tem bưu chính khu vực ASEAN
- ·Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- ·'Ký ức toát mồ hôi' của Quốc vương Ảrập Xê Út về tài lái xe của Nữ hoàng Anh
Người đồng bằng thì thích cảnh đồi núi. Cũng như người thành thị thích về quê bơi xuồng, câu cá, hái rau… Ở đời, thứ gì không có, người ta hay khao khát. Vợ chồng tôi là giáo viên. Tháng nào con cái không đau ốm, không dự đám tiệc mới dành dụm được chút ít. Mỗi lần thấy tôi nhìn qua hàng rào nhà hàng xóm, chồng tôi thường cự nự: “Ngắm ké hoài, mòn hòn non bộ của người ta. Nhà mình nhịn ăn một năm, chưa chắc mua được nửa ngọn núi”. Tôi lẩm nhẩm: “Ngắm ké thôi mà, có ai đánh thuế đâu”.
Con trai đi làm được hơn một năm, vợ chồng tôi mới có điều kiện xây nhà mới. Cũng chẳng phải biệt thự gì, nhưng tôi tạm hài lòng vì tự tôi thiết kế, chọn gạch, màu sơn… Góc sân nhà, chồng tôi tận dụng mớ đá xây nhà còn dư để tạo thành cái gò. Anh đặt lên đó mấy tảng đá, rải sỏi làm dòng suối. Nhìn tác phẩm của chồng, tôi phì cười: “Hòn non bộ nhà người ta hoành tráng, hòn này… sinh non nên hơi bị èo uột”. Chồng cười cười: “Ngắm đỡ đi. Anh trúng số, tậu hòn non bộ “chính hãng” cho em”.
Ảnh mang tính minh họa - Jcomp Những lúc rảnh rỗi, tôi kê bàn cạnh “hòn sinh non” của chồng chấm bài, viết lách, lòng bỗng thấy bình yên. Vài ba hôm, chồng lại tha về mấy con thú, vài chậu hoa để trang trí. Nhìn chồng cặm cụi, lưng đẫm mồ hôi, tôi nghe dường như yêu thương cũ ùa về. Đàn bà rất dễ vui, được chồng để mắt tới chút thôi đã thấy mãn nguyện.
Tôi phát hiện ra, lâu rồi tôi không còn nhìn qua hàng rào nhà hàng xóm.
Cô bạn từ xa về, nghe tôi mới xây nhà mới nên ghé thăm. Vừa nhìn thấy “hòn non bộ” của tôi, bạn ồ lên: “Ai làm cái này mà xinh quá?”. Lúc về, bạn ôm vai tôi: “Thấy bạn đủ đầy được vầy, tui mừng giùm”. Tôi ngẫm mãi lời bạn nói.
Cái câu “biết đủ là đủ” đôi khi phải đợi người khác nhắc, mình mới ngộ ra.
Nhà không to, chồng không giỏi kiếm tiền - không sao! Miễn là ở căn nhà đó, sống cùng người chồng đó, lòng thấy bình an là được. Phải không? Đôi khi, bơi một vòng biển rộng, mới nhận ra mặt nước trong veo ở ao nhà mình là nơi bình yên và đáng yêu nhất.
Theo Phụ nữ TP.HCM
Cô hàng xóm ngoại tình nhưng vợ lại nổi điên với tôiNăm trước nhà tôi có hàng xóm mới - một gia đình trẻ, hai vợ chồng và đứa con gái độ tuổi mẫu giáo, chồng là dân xây dựng, lúc làm gần, lúc làm xa, thời gian anh ta đi vắng có lẽ nhiều hơn ở nhà." alt="Thôi đừng ngó sang hàng xóm" />Một loạt các phương sách nhằm mục đích “nâng cao chất lượng, sự công bằng và hợp lý của giáo dục đại học” vừa được Bộ trưởng Bộ Giáo dục đại học Cuba – ông Rodolfo Alarcón Ortiz công bố hôm 7/9 tại một cuộc họp báo. Một số phương sách trong số đó sẽ được tiến hành vào năm học 2016-2017 tới đây.
Theo Bộ trưởng Alarcón Ortiz hiện dự thảo này đang chờ Chính phủ phê duyệt. Mục đích của sự thay đổi này là để có một lực lượng lao động có trình độ và được chuẩn bị các kỹ năng một cách kỹ càng, cũng như mang đến cơ hội phát triển cho mỗi cá nhân.
Chương trình cho phép những người không muốn học bậc đại học hoặc không thi đỗ kỳ thi đầu vào được bổ sung kiến thức. Hoàn thành xong chương trình này, người học sẽ có cơ hội được học tiếp để có bằng đại học.
“Chúng ta phải giải quyết một vấn đề là các chuyên gia của Cuba không thể thể hiện bản thân bằng ngôn ngữ quốc tế. Trường đại học sẽ mở các khóa học cho sinh viên, đồng thời tạo điều kiện để các em tiếp cận với máy vi tính để các em có thể tự học. Một số sinh viên thích tự làm hơn, một số khác có thể tham gia các bài thi năng lực. Dự thảo sẽ được áp dụng dần dần bởi vì chúng ta sẽ phải tạo điều kiện để áp dụng nó” - Bộ trưởng Alarcón Ortiz lưu ý.
Các khóa học dành cho người đi làm và học từ xa cũng sẽ được thay đổi, trong đó bài thi đầu vào sẽ được bỏ đi. Mục đích của việc này là để tăng tỷ lệ nhập học và khuyến khích phát triển thêm các ngành nghề.
Thời gian học dành cho người đi làm cũng được sắp xếp một cách linh động hơn. Nếu như hiện tại thời gian cho những khóa học này là vào các ngày thứ Bảy thì theo chương trình mới, các trường có thể tự lựa chọn thời gian phù hợp vào các buổi tối và các ngày cuối tuần sao cho phù hợp với học viên và nhà trường.
Các khóa học từ xa không chỉ nhận được thuận lợi từ vấn đề công nghệ và phương pháp đào tạo hiện đại, mà số ngành nghề được phép đào tạo cũng mở rộng hơn, thay vì chỉ có ngành Luật, Kế toán và Khoa học xã hội như hiện nay.
Thay đổi cũng sẽ được thực hiện trong ngành sư phạm để đáp ứng nhu cầu tăng số lượng người lao động trong lĩnh vực này. Cụ thể là thời gian học sẽ được rút gọn hơn. Ngoài ra, chương trình mới cũng thiết lập các khóa đào tạo kỹ năng công nghệ cho giáo viên.
- Nguyễn Thảo(Theo Granma)
" alt="Cuba cải cách giáo dục, đòi sinh viên giỏi tiếng Anh" />Granma là trang tin chính thức của Đảng Cộng sản Cuba. Tên của tờ nhật báo này được lấy theo tên của chiếc thuyền chở Fidel Castro và 81 người khác tới bờ biển Cuba năm 1956 để phát động Cuộc Cách mạng Cuba.
Granma là tờ báo được đọc nhiều nhất ở Cuba. Các phiên bản tiếng Anh, Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Ý, Thổ Nhĩ Kỳ và Bồ Đào Nha của tờ này cũng được xuất bản hàng tuần và phân phối ra nước ngoài.Các nạn nhân của mã độc tống tiền đã trả gần nửa tỷ USD tiền chuộc trong nửa đầu năm 2024. Ảnh: Bleeping Computer Báo cáo mới nhất của Chainalysis cho thấy, mức tăng này là do tội phạm tăng cường tập trung vào các khoản thanh toán lớn, nhằm vào những tổ chức quy mô để gây ra những vụ gián đoạn nghiêm trọng, đánh cắp dữ liệu cá nhân của khách hàng.
Hãng nghiên cứu cũng chỉ ra khoản tiền thanh toán ransomware lớn nhất năm nay xấp xỉ 75 triệu USD, cho băng nhóm Dark Angels. Không rõ ai là người đã trả số tiền này nhưng hãng bảo mật Zscaler cho biết đó là công ty nằm trong danh sách Fortune 500 và bị tấn công vào đầu năm.
Một dấu hiệu rõ ràng của việc tội phạm mạng nhằm vào các tổ chức lớn hơn là số tiền trung bình trả cho chúng tăng đáng kể, từ dưới 199.000 USD đầu năm 2023 lên 1.500.000 USD vào tháng 6/2024.
Theo Chainalysis, số vụ tấn công ransowmare được xác nhận tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Số lượng nạn nhân bị công khai trên web đen cũng tăng tương tự.
Xét đến số lượng nạn nhân nhượng bộ trước thủ đoạn tống tiền của tội phạm mạng và chọn trả tiền chuộc để đổi lấy khóa giải mã, không bị rò rỉ dữ liệu, Chainalysis nhận xét xu hướng tích cực đang tiếp tục khi ít tổ chức khuất phục trước kẻ xấu hơn.
Dữ liệu của hãng cho thấy tổng số trường hợp đồng ý trả tiền chuộc đã giảm 27,27% so với một năm trước. Trước đó, báo cáo của tổ chức hỗ trợ nạn nhân ransomware Coveware nêu, chỉ có 28% nạn nhân đồng ý trả tiền chuộc, thấp kỷ lục. Điều này là do các tổ chức đã áp dụng các biện pháp bảo vệ hiện đại hơn, áp lực pháp lý gia tăng và tội phạm mạng liên tục vi phạm cam kết không tiết lộ hay bán lại dữ liệu đánh cắp sau khi nhận tiền.
(Theo Bleeping Computer)
" alt="6 tháng đầu năm, thế giới mất gần nửa tỷ USD cho mã độc tống tiền" />Học sinh tiểu học ở TP.HCM Đối với công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, văn hóa, Bộ yêu cầu các đơn vị đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập đối với môn lý luận chính trị, đạo đức, giáo dục công dân, kinh tế - pháp luật; các nội dung về giáo dục lịch sử dân tộc, lịch sử cách mạng và văn hóa trong trường học; tăng cường chỉ đạo, quản lý công tác giáo dục chính trị tư tưởng trong các cơ sở giáo dục có yếu tố nước ngoài, các trường tư thục, các chương trình đào tạo liên kết với nước ngoài. Tổ chức các hoạt động học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh…
Đặc biệt, Bộ GD-ĐT yêu cầu các đơn vị trường học tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ giải pháp được đưa ra trong đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học”.
Về công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, Bộ yêu cầu các đơn vị thực hiện Chương trình “Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống và khơi dậy khát vọng cống hiến cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng giai đoạn 2021 – 2030” (đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 11/11/2021).
Trong đó, các đơn vị phải tập trung giáo dục cho thanh niên, thiếu niên, nhi đồng lý tưởng cách mạng, bản lĩnh chính trị; có ý chí học tập, rèn luyện, lập thân, lập nghiệp; có kỹ năng sống, nghề nghiệp và việc làm; có đạo đức, ý thức công dân; khơi dậy khát vọng vươn lên, tinh thần tình nguyện cống hiến.
Phối hợp với tổ chức Đoàn - Đội - Hội rà soát, quản lý chặt chẽ về nội dung, hình thức của các trò chơi, các hoạt động ngoại khóa của HSSV; không tổ chức cho HSSV tham gia các trò chơi (trên môi trường mạng hoặc tương tác trực tiếp) có nội dung, hình thức bạo lực, phản cảm, không phù hợp với văn hóa dân tộc, chuẩn mực đạo đức xã hội.
Bên cạnh đó, các đơn vị cần tổ chức và quản lý các hoạt động giáo dục kỹ năng sống, giá trị sống cho HSSV; xây dựng kế hoạch chỉ đạo tăng cường công tác giáo dục kỹ năng sống trong các cấp học trên địa bàn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho HSSV; thành lập các câu lạc bộ theo sở thích, tài năng, câu lạc bộ tiếng Anh trong các nhà trường; tổ chức các diễn đàn, tọa đàm và khuyến khích HSSV tham gia nhằm phát triển năng lực, phẩm chất, kỹ năng sống, tạo môi trường tốt cho HSSV nâng cao khả năng sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh.
" alt="Đẩy mạnh các nhiệm vụ trong đề án xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học" />
- ·Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- ·Bị hủy show và không còn chỗ ở, diễn viên Thương Tín phải dọn đồ về quê
- ·Sững sờ với cuộc thi mông đẹp của sinh viên Cambridge
- ·Đan Mạch, quốc gia bốn lần đứng đầu Chính phủ điện tử toàn cầu
- ·Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ
- ·Thưởng” nóng” 700 triệu đồng cho hai học sinh đạt Huy chương Bạc và Đồng Olympic Toán quốc tế
- ·Hoa hậu Ý Nhi nỗ lực hết mình để đến với Miss World
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà không hài lòng khi nhiều người biến tướng áo dài
- ·Nhận định, soi kèo TPHCM vs SHB Đà Nẵng, 19h15 ngày 24/1: Vùi dập đối thủ
- ·Viễn thông Hàn Quốc phá thế bế tắc thuê bao 5G bằng dịch vụ AI