Kinh doanh

Hồ Quang Hiếu hát xúc động về cha nhân mùa Vu Lan

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-16 17:58:48 我要评论(0)

Mới đây, Hồ Quang Hiếu chính thức phát hành MV "Nhớ cha con đợi trong mơ" - sản phẩm tâm thơi tiết hôm naythơi tiết hôm nay、、

Mới đây,ồQuangHiếuhátxúcđộngvềchanhânmùthơi tiết hôm nay Hồ Quang Hiếu chính thức phát hành MV "Nhớ cha con đợi trong mơ" - sản phẩm tâm huyết mà anh ấp ủ cho mùa lễ Vu Lan 2019.

Đây là ca khúc hát về cha đầu tiên của mùa lễ Vu Lan năm nay, sau ca khúc xúc động "Mẹ... bông hồng trắng" của Phương Thanh hát về mẹ.

MV bắt đầu bằng cảnh cô gái (Trịnh Thảo đóng) xem những video kỷ niệm lúc cha (Quang Sự đóng) còn sống. Tất cả ký ức như đoạn phim chiếu chậm của cô gái từ nhỏ bên cha mẹ, cho tới lúc cha bệnh mất. Cô gái đã ôm mẹ (Vân Trang đóng) khóc khi đón sinh nhật đầu tiên vắng bóng cha.

{ keywords}
"Nhớ cha, con đợi trong mơ / Nhớ con, cha về trong mơ", hai câu hát xúc động, có phần ám ảnh trong ca khúc của Hồ Quang Hiếu.

Xuyên suốt MV, Hồ Quang Hiếu chỉ đóng vai người kể chuyện chứ không lộ diện vì anh muốn mình giữ lại trọn vẹn cảm xúc. Anh tiết lộ phải ngưng nhận show trong thời gian dài để nuôi cảm xúc hát và thực hiện MV tặng cha. 

"Đã bao lần bạn bỏ qua cuộc gọi từ ba mẹ? Mùa Vu Lan này hãy nói "con không bận", các bạn nhé", Hồ Quang Hiếu viết.

Theo anh, giá trị thật chính là những thứ đơn giản nhất xung quanh ta hằng ngày, nhưng mỗi người lại thường vô tâm, đến khi mất đi mới biết hối tiếc.

Hồ Quang Hiếu muốn dành một sản phẩm đặc biệt này cho cha của mình.

"Một cành hoa hồng trắng hay một câu hát “Nhớ cha, con đợi trong mơ” là món quà vô giá mà tôi mang theo suốt cuộc đời, dù thành công hay thất bại", Hồ Quang Hiếu tâm sự.

Gia Bảo

Hồ Quang Hiếu công khai đăng ảnh 'vợ sắp cưới', fan khẳng định là Bảo Anh

Hồ Quang Hiếu công khai đăng ảnh 'vợ sắp cưới', fan khẳng định là Bảo Anh

 - Dù đã khéo léo che mặt người mà nam ca sĩ gọi là vợ sắp cưới, nhiều người hâm mộ vẫn đồn đoán đó chính là ca sĩ Bảo Anh.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Theo kế hoạch, đầu tháng 4/2022, 63 tỉnh thành sẽ đồng loạt bước vào chiến dịch tiêm chủng vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi. Vắc xin được sử dụng là vắc xin phòng Covid-19 do Pfizer và Moderna sản xuất.

Tại Hội nghị tập huấn an toàn tiêm chủng của Bộ Y tế chiều 31/3, một số địa phương đặt câu hỏi về việc, trẻ đã nhiễm Covid-19 sẽ tiêm vắc xin sau bao lâu, vì hiện nay vẫn còn ý kiến chưa thống nhất.

{keywords}
GS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng trao đổi với báo chí chiều 31/3.

GS.TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế chia sẻ, ngành y tế đã lấy ý kiến các chuyên gia trong nước và quốc tế để triển khai thống nhất, đồng bộ chiến dịch tiêm chủng cho trẻ em. Ông khẳng định, những trẻ đã mắc Covid-19 có thể tiêm vắc xin sau khi nhiễm 3 tháng.

Theo GS Phan Trọng Lân, trẻ nhỏ mắc Covid-19 thường bị nhẹ nên miễn dịch chưa đầy đủ. Kể cả ở người lớn, miễn dịch tự nhiên của Covid-19 không chuẩn hóa bằng miễn dịch của vắc xin.

Bên cạnh đó, khi một người đã có miễn dịch tự nhiên và được tiêm thêm vắc xin, không có nghĩa là virus sống ở trong cơ thể, do đó tính an toàn vẫn đảm bảo.

Vì vậy, GS Lân cho rằng, tiêm vắc xin trên những người đã mắc Covid-19 là cần thiết. Cho đến hiện tại, ở lứa tuổi 5-11 tuổi, cần tiêm ở thời điểm 3 tháng sau khi nhiễm, đồng thời phải đảm bảo an toàn là trên hết tại chiến dịch tiêm chủng.

“Những nội dung này sẽ được thể hiện bằng văn bản để thống nhất triển khai chiến dịch trên cả nước”, GS.TS Phan Trọng Lân nói.

Ben lề hội nghị, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cũng cho hay, thời gian qua, vắc xin Covid-19 đã chứng tỏ vẫn có hiệu quả dù xuất hiện nhiều biến thể của virus SARS-CoV-2.

Ở trẻ nhỏ, vắc xin Covid-19 giúp giảm lây nhiễm, giảm chuyển nặng và nguy cơ tử vong (đặc biệt ở nhóm có bệnh nền, béo phì). Ngoài ra, vắc xin giảm nguy cơ trẻ mắc hội chứng viêm đa hệ thống MIS-C và hậu Covid-19. Đồng thời, phòng ngừa các chủng mới có thể xuất hiện trong tương lai. 

{keywords}
Vắc xin Moderna được phê duyệt tiêm cho trẻ từ 6-11 tuổi. 

Tại Việt Nam, tỷ lệ tiêm vắc xin cho trẻ từ 12-17 tuổi hiện đạt tỷ lệ rất ấn tượng. Đến ngày 31/3 mũi 1 đạt 99%, mũi 2 đạt 92%. Việc triển khai tiêm ngừa cho trẻ từ 5-11 tuổi tới đây sẽ tạo được nền miễn dịch rất lớn. 

GS Lân cũng cho hay, theo một đánh giá của Hoa Kỳ, khi lứa tuổi từ 5-11 được tiêm vắc xin sẽ giảm được 11,8% tỷ lệ nhập viện, 10% tỷ lệ tử vong cho tất cả các lứa tuổi. 

Với người từ 18 tuổi trở lên, cả nước đã tiêm mũi 1 và 2 đều đạt trên 99%, mũi 3 đạt 82% trong số những người đến hạn tiêm mũi 3. GS Lân đánh giá, đây là một tỷ lệ rất cao và cơ bản đạt các mục tiêu đã đề ra.

"Hiện vẫn còn một nhóm nhỏ còn do dự chưa tiêm do đã mắc Covid-19 nên trì hoãn tiêm chủng, hoặc người ta thấy bệnh nhẹ và đã tiêm đủ 2 mũi. Tuy nhiên con số 82% là tỷ lệ rất cao", GS Phan Trọng Lân nói thêm.

Linh Giao

Việt Nam cho phép thêm 1 vắc xin Covid-19 tiêm cho trẻ 6-11 tuổi ngoài Pfizer

Việt Nam cho phép thêm 1 vắc xin Covid-19 tiêm cho trẻ 6-11 tuổi ngoài Pfizer

Theo đó, vắc xin Covid-19 của Pfizer sẽ dùng cho trẻ từ 5-11 tuổi, vắc xin Covid-19 của Moderna dành cho trẻ từ 6 -11 tuổi. 

" alt="Bộ Y tế chốt thời điểm tiêm vắc xin với trẻ đã nhiễm Covid" width="90" height="59"/>

Bộ Y tế chốt thời điểm tiêm vắc xin với trẻ đã nhiễm Covid

Các vết mụn nước nổi trên cơ thể bệnh nhi 28 tháng tuổi. 

“Bé đi học được mấy bữa rồi sốt nên ở nhà, đi khám hai lần thì phải nhập viện”, mẹ bé nói. Đây là một trong hơn 10 bệnh nhi tay chân miệng nội trú tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM. Bác sĩ Trần Ngọc Hạnh Đan cho biết, sau một thời gian dịch Covid-19 hoành hành, giờ đây các bệnh truyền nhiễm khác đã tăng trở lại.

“Riêng với tay chân miệng, chúng tôi dự báo sẽ tăng trong những tuần tới vì trẻ nhỏ đi học trở lại, tăng tiếp xúc, các hoạt động vui chơi có tập trung cũng là điều kiện thuận lợi của bệnh. Đặc biệt, tay chân miệng thường xảy ra với trẻ nhóm mầm non, mẫu giáo”, bác sĩ Đan nói.

Hiện nay các ca tay chân miệng đang ở mức độ nhẹ và vừa. Tuy nhiên, khi càng nhiều trẻ mắc bệnh sẽ kéo theo ca nặng xuất hiện, độ tuổi cũng mở rộng hơn.

Đáng nói, mùa tay chân miệng năm nay không theo mô hình dịch tễ những năm trước do tác động của Covid-19. Giới chuyên môn chưa đánh giá được virus gây bệnh có biến đổi hay không, nguy cơ trẻ vừa nhiễm Covid-19 vừa bị tay chân miệng cũng khiến điều trị thêm khó khăn.

Theo bác sĩ Hạnh Đan, bệnh tay chân miệng có thể có các biến chứng nguy hiểm nếu điều trị muộn như tim mạch, thần kinh, hô hấp...

Ở giai đoạn ủ bệnh, trẻ không có triệu chứng cụ thể. Ở giai đoạn khởi phát, bệnh có các triệu chứng dễ nhận thấy gồm:

-Trẻ bị sốt, mệt mỏi.

- Đau họng, quấy khóc.

- Chảy nước bọt nhiều.

- Biếng ăn.

Ở giai đoạn toàn phát (thường bắt đầu sau 1 – 2 ngày khởi phát bệnh), trẻ có các triệu chứng điển hình của bệnh như:

- Trẻ bị phát ban dạng phỏng nước ở lòng bàn tay, bàn chân, đầu gối, mông. Các bóng nước có đường kính 2 – 10mm.

- Loét miệng: ở niêm mạc má, lợi và lưỡi của trẻ xuất hiện các bóng nước có đường kính 2 – 3mm, dễ vỡ. Khi vỡ tạo thành các vết loét khiến trẻ đau khi ăn, quấy khóc.

- Trên mông của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ xuất hiện các mụn lở, rộp da.

- Dấu hiệu nguy hiểm như rối loạn tri giác, mê sảng, co giật, đi đứng loạng choạng, yếu chân tay... Đây là dấu hiệu biến chứng nguy hiểm của tay chân miệng, cần đưa trẻ đến bệnh viện ngay.

Một bệnh nhi tay chân miệng tại Khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM.

Hiện nay, bệnh chưa có thuốc đặc trị hay vắc xin phòng ngừa. Tay chân miệng được chia làm 4 mức độ, trẻ được chăm sóc tại nhà khi ở độ 1. Từ độ 2A trở lên, trẻ phải nhập viện, đề phòng biến chứng.

Để phòng bệnh, phụ huynh cần đặc biệt chú ý đến các biện pháp vệ sinh của trẻ và gia đình:

- Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy, đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn hay cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ.

- Thực hiện tốt vệ sinh ăn uống; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống.

- Thường xuyên lau sạch các bề mặt, dụng cụ tiếp xúc hàng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn, ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.

- Thường xuyên rửa đồ chơi của trẻ tại nhà hoặc lớp học bằng xà phòng.

- Nhà vệ sinh sạch sẽ, khử khuẩn thường xuyên.

- Trẻ mắc bệnh cần được nghỉ học, tránh tiếp xúc với bạn bè. Phụ huynh báo với cô giáo để có biện pháp an toàn cho các trẻ khác.                                 

Linh Khuê

Bốn trẻ tử vong vì tay chân miệng, có dấu hiệu này cần đưa đi viện ngay

Biến chứng tay chân miệng có thể xảy ra ngay ngày thứ nhất, nếu không phát hiện kịp thời, trẻ có thể tử vong.

 

" alt="Trẻ đi học trở lại, cẩn trọng với bệnh tay chân miệng" width="90" height="59"/>

Trẻ đi học trở lại, cẩn trọng với bệnh tay chân miệng

Một cốc nước vào buổi sáng tốt cho sức khỏe. Ảnh: Betterme

Bởi vậy, các nhà chuyên môn đã đưa ra lời khuyên 4 điều nên làm và 3 điều không nên vào buổi sáng. 

Đầu tiên, bạn cần uống thêm nước vào buổi sáng. Cơ thể không được cung cấp nước trong thời gian ngủ từ 6 - 8 tiếng mỗi đêm. Trong khi đó, nước chiếm một phần lớn trong các bộ phận của cơ thể, bao gồm cả não. Thiếu nước sẽ khiến bạn mệt mỏi, choáng váng.

Vì thế, bạn cần bù nước ngay khi mới thức dậy. Nước có tác dụng làm loãng máu, thúc đẩy quá trình tuần hoàn máu, tăng cường quá trình bài tiết chất thải. Khi đó, bạn cũng đã hỗ trợ gan và thận thanh lọc cơ thể.

Thứ hai, tập thể dục nhiều hơn.Vận động rất tốt cho quá trình lưu thông máu, ngăn ngừa đông máu. Tập thể dục giúp kiểm soát cân nặng và tăng cường khả năng miễn dịch. Sự kiên trì rất quan trọng để hoạt động này đem lại lợi ích cho sức khỏe. 

Bữa sáng nên có nhiều loại rau quả. Ảnh minh họa: Healthline

Thứ ba, tuân thủ chế độ ăn nhạt và nhiều rau trái vào bữa sáng.Thói quen này sẽ giảm lipid (mỡ) máu, ngăn ngừa các bệnh tim mạch và mạch máu não, thúc đẩy nhu động ruột, giúp bạn tránh xa ung thư.

Thứ tư, nhất định phải bổ sung dinh dưỡng cho xương.Khi chúng ta già đi, xương cũng già đi, vì vậy muốn sống lâu, trước hết phải đảm bảo sức khỏe của xương. Cùng với sự phát triển của tuổi tác, hầu hết người cao tuổi sẽ gặp các vấn đề về xương khớp khác nhau, việc bổ sung dinh dưỡng để cải thiện tình trạng này là điều đặc biệt quan trọng. 

Thứ năm, không tức giận khi mới ngủ dậy. Tâm trạng không tốt vào đầu giờ sáng không chỉ ảnh hưởng tới tinh thần học tập, làm việc của ngày hôm đó mà còn dễ gây bệnh. Những người cục cằn thường hay mắc các bệnh về tim mạch và mạch máu não.

Thứ sáu, ít hoặc không hút thuốc vào buổi sáng. Nhiều người có thói quen hút một điếu thuốc vào đầu giờ sáng. Các chất độc hại trong thuốc lá rất có hại cho phổi, dễ gây ung thư phổi và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.

Thứ bảy, hạn chế dùng điện thoại khi mới mở mắt. Khoảng 80% người có điện thoại thông minh dùng thiết bị này trong vòng 15 phút sau khi thức dậy mỗi sáng. Thói quen đó làm gián đoạn cơ hội bắt đầu ngày mới của bạn với tâm trí bình tĩnh và ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như năng suất của bạn.

Ba thói quen vào buổi sáng khiến bạn mệt cả ngày

Ba thói quen vào buổi sáng khiến bạn mệt cả ngày

Tiến sĩ Andrew Huberman cho biết hành động đầu tiên của bạn vào buổi sáng quyết định bạn tỉnh táo hay mệt mỏi suốt cả ngày." alt="7 thói quen buổi sáng nên làm để bảo vệ sức khỏe, tăng tuổi thọ" width="90" height="59"/>

7 thói quen buổi sáng nên làm để bảo vệ sức khỏe, tăng tuổi thọ