Sự thay đổi trên được trang web tin tức về Apple bằng tiếng Pháp iPhoneAddict phát hiện ra đầu tiên. TheướctrậnchungkếtWorldCupApplethayđổitrangchủApplecomởPhápvàsevilla đấu với osasunao đó, khi truy cập, trang chủ của Apple tại Pháp sẽ phát một video ngắn 3 giây với hình ảnh các quả bóng nổi lên và lá cờ Pháp. Sau khi video phát xong, trang chủ Apple thông thường lại xuất hiện ngay lập tức.
Trước trận chung kết World Cup 2018, Apple thay đổi trang chủ Apple.com ở Pháp và Croatia
Sự thay đổi trên được trang web tin tức về Apple bằng tiếng Pháp iPhoneAddict phát hiện ra đầu tiên.sevilla đấu với osasunasevilla đấu với osasuna、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Rayong FC vs BG Pathum United, 18h00 ngày 12/1: Cửa trên thất thế
2025-01-17 01:27
-
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: Viễn thông Việt Nam muốn thay đổi thứ hạng thì phải đi đầu về phát triển 5G. Mạng 5G là hạ tầng quan trọng nhất của CMCN 4.0, tạo ra thị trường vô hạn cho các công ty công nghệ trong nước.
Nhân tài Việt hứng khởi trước quyết tâm làm CMCN 4.0 ở VN
100 nhân tài hiến kế CMCN 4.0: Cuộc chơi lớn, làm sâu và có tầm
Muốn CMCN 4.0 phát triển, phải có "giấy khai sinh" cho công nghệ 4.0
Tại Hội thảo Đổi mới Sáng tạo Việt Nam vừa được tổ chức tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng đã chia sẻ nhiều góc nhìn về việc giúp Việt Nam đi đầu trong phát triển công nghệ, đặc biệt là với 5G, IoT và cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0).
2G, 3G, 4G và những bài học cho Việt Nam
Mở đầu phần thuyết trình của mình, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhắc lại những bài học mà Việt Nam đã từng trải qua trong việc triển khai các công nghệ mới như 2G, 3G và 4G.
Ở thời điểm năm 1990, thế giới bắt đầu xuất hiện công nghệ 2G thì chỉ 3 năm sau, Việt Nam đã khai trương mạng điện thoại di động công nghệ số 2G đầu tiên. Năm 2000, thế giới xuất hiện công nghệ 3G, nhưng phải đến 2010, tức là 10 năm sau, 3 nhà mạng lớn nhất Việt Nam mới khai trương mạng điện thoại di động 3G. Đến khi 4G xuất hiện thì câu chuyện cũng gần tương tự như vậy.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Ảnh: Trọng Đạt Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, đến năm 2018, tức là 8 năm sau khi thế giới xuất hiện 4G, chúng ta vẫn chưa được cấp tần số mới để làm 4G. "Mạng 4G mà các nhà mạng khai trương năm 2017 là do dồn dịch tần số 2G", người đứng đầu ngành TT&TT nói.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, với việc sớm chấp nhận 2G, ngành viễn thông Việt Nam từng ở trong top 20 thế giới. Nhưng khi chuyển sang 3G, 4G, vì sự đi sau về công nghệ, thiếu nhân tố cạnh tranh mới, ngành viễn thông của Việt Nam đang xếp hạng ở vị trí 100. Về mật độ thuê bao di động băng rộng, năm 2017, ITU xếp Việt Nam đứng thứ 115/193, tức là dưới trung bình của thế giới.
Trước thực tế đáng buồn này, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, công nghệ 5G đang tới là cơ hội để Việt Nam thay đổi thứ hạng.
“Muốn thay đổi thứ hạng thì hạ tầng viễn thông phải đi đầu. Chưa đi đầu được trên phạm vi toàn quốc thì đi đầu ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Bộ TT&TT chủ trương cấp tần số 5G để thử nghiệm từ năm 2019, và đến năm 2020, khi thế giới bắt đầu triển khai 5G thì Việt Nam sẽ là một trong những nước đầu tiên triển khai 5G”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Mạng viễn thông Việt Nam phải được xây dựng bởi thiết bị Việt Nam
Thiết bị mạng 2G và 3G tại Việt Nam hiện đang 100% nhập ngoại. Khi triển khai 4G, lần đầu tiên chúng ta có thiết bị 4G Việt Nam, nhưng cũng đã là 8 năm sau khi 4G xuất hiện.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: Với 5G, Việt Nam sẽ có thiết bị ngay từ ngày đầu tiên triển khai chính thức năm 2020. Đây sẽ là sự thay đổi lớn nhất, ý nghĩa nhất, và cũng là sự chuyển đổi về chất lớn nhất trong ngành công nghiệp điện tử viễn thông nước nhà.
Người đứng đầu ngành TT&TT cho biết, Bộ TT&TT khích lệ và tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, cả nhà nước và tư nhân, cả doanh nghiệp lớn và nhỏ, nghiên cứu sản xuất được thiết bị viễn thông, kể cả thiết bị mạng và thiết bị đầu cuối.
Mục tiêu của chủ trương này là để lần đầu tiên trong lịch sử nước nhà, mạng viễn thông Việt Nam được xây lên bởi thiết bị Việt Nam. Việt Nam cũng phải trở thành nước thứ 5 trên thế giới xuất khẩu được thiết bị viễn thông Made in Việt Nam, bao gồm tất cả thiết bị mạng và đầu cuối.
Công nghệ 2G là công nghệ điện thoại thuần tuý. Công nghệ 3G là nửa điện thoại, nửa data. Công nghệ 4G là thuần tuý data, nhưng là cho người với người. Công nghệ 5G cũng là công nghệ data, nhưng được thiết kế cho kết nối vạn vật, với một loạt tính năng mới, như độ trễ thấp, tiêu thụ nguồn nhỏ.
Công nghệ 5G sẽ tạo ra một cuộc cách mạng về kết nối. 2G/3G/4G kết nối 7 tỷ người thì 5G sẽ kết nối hàng tỷ thiết bị, chuyển tải toàn bộ thế giới vật lý vào thế giới ảo, thay đổi cơ bản cuộc sống của loài người.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, “Đây là sứ mạng của 5G, và sứ mạng ấy đặt lên vai ngành ICT Việt Nam”.
Người đứng đầu ngành TT&TT cho rằng, kết nối vạn vật sẽ yêu cầu sự đầu tư hoàn toàn khác so với mạng điện thoại di động dành cho kết nối chỉ con người với nhau. Do đó, các nhà mạng di động phải nhận thức được trách nhiệm của mình đối với đất nước, với dân tộc.
Các chuyên gia chia sẻ về vấn đề chính sách giúp thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng khẳng định, mạng 5G là hạ tầng cho kết nối vạn vật, hạ tầng quan trọng nhất của CMCN 4.0. Việt Nam muốn đi đầu về CMCN 4.0 thì mạng 5G phải đi trước. Mạng lưới phải có trước, hạ tầng kết nối phải có trước, đầu tư trước kinh doanh sau, đây phải là triết lý kinh doanh của tất cả các nhà mạng.
Để làm được điều này, Bộ trưởng Bộ TT&TT hướng tới mục tiêu mạng 5G cho kết nối vạn vật của Việt Nam phải vào loại tốt nhất trên thế giới.
Số lượng trạm BTS cho 5G sẽ phải lớn hơn rất nhiều so với các công nghệ trước đó. Do vậy, dùng chung hạ tầng, chia sẻ hạ tầng viễn thông với các hạ tầng điện, nước, giao thông là rất quan trọng để giảm thiểu chi phí xã hội.
5G tạo ra thị trường vô hạn cho các công ty công nghệ Việt Nam
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, 5G không chỉ là cơ hội về dịch vụ kết nối, cơ hội để thay đổi thứ hạng viễn thông Việt Nam, mà còn là cơ hội để phát triển ngành công nghiệp ICT nước nhà.
Nhu cầu rất lớn về thiết bị mạng lưới, đặc biệt là thiết bị đầu cuối, nhu cầu mang tính quyết định của an toàn, an ninh mạng, nhu cầu toàn dân về ứng dụng,sẽ tạo ra thị trường vô hạn cho các công ty công nghệ Việt Nam.
Người đứng đầu ngành TT&TT kêu gọi, “Chúng ta hãy coi Việt Nam là cái nôi để phát triển công nghệ và sản phẩm, để từ đây đi ra chinh phục thế giới. Cơ hội này rơi vào thế hệ chúng ta, nên chúng ta phải coi đây là trách nhiệm lịch sử của mình đối với dân tộc”.
Thị trường viễn thông Việt Nam cần những nhân tố cạnh tranh mới để thúc đẩy phát triển, để có những đột phá mới về phát triển thuê bao băng rộng, để đến 2020 đạt mật độ thuê bao băng rộng 100%.
Về cơ cấu dịch vụ, cần đặt mục tiêu để thoại và nhắn tin chỉ còn chiếm dưới 30% tổng doanh thu. Về tiêu dùng dữ liệu trên đầu người, Việt Nam phải vào top 30-50 trên thế giới. Về chuyển đổi số, cần để các nhà mạng phải là những công ty đầu tiên thực hiện chuyển đổi số triệt để. Về CMCN 4.0, các nhà mạng phải là người ứng dụng đầu tiên, hiệu quả về các công nghệ AI, Big Data, IoT. Về đổi mới sáng tạo, các nhà mạng cần phát triển các X-tech như Fintech, AgriTech, EduTech nhằm tạo ra những sự thay đổi lớn của các ngành.
Về chính sách viễn thông, chính sách ICT, chính sách cho CMCN 4.0, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, Việt Nam phải đi đầu để thu hút con người, công nghệ, sản phẩm của cả thế giới về với chúng ta. Nhờ đó, Việt Nam sẽ trở thành trung tâm của thế giới.
Chính phủ đã giao Bộ TT&TT hợp tác với diễn đàn Kinh tế Thế giới để thiết lập một Trung tâm làm chính sách cho các công nghệ mới của cuộc CMCN 4.0, cũng như các mô hình kinh doanh mới.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng kêu gọi các chuyên gia, học giả, doanh nghiệp, nhà tư vấn, hiệp hội, người dân hợp tác cùng với Bộ TT&TT trong việc phát triển trung tâm này. Điều đó sẽ giúp Việt Nam có thể hình thành các chính sách kịp thời, phù hợp với sự phát triển, giúp Việt Nam đi đầu trong công nghệ mới mà đầu đầu tiên là công nghệ 5G.
Xem toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại đây.
Trọng Đạt
Nhà mạng sắp thử nghiệm 5G và triển khai chuyển mạng giữ nguyên số
Tại Hội nghị giao ban Quản lý nhà nước Quý III năm 2018 của Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT), nhiều vấn đề quan trọng đã được đưa ra thảo luận, trong đó có việc triển khai 5G và dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số.
" width="175" height="115" alt="Mạng 5G là hạ tầng quan trọng nhất của CMCN 4.0" />Mạng 5G là hạ tầng quan trọng nhất của CMCN 4.0
2025-01-17 01:20
-
Mazda: hầu hết số lượng xe của chúng tôi sẽ là xe hybrid và xe điện vào năm 2035
2025-01-17 00:29
-
Một thẩm phán Tòa án Liên bang Mỹ đã thụ lý vụ kiện tập thể, tố cáo Facebook sử dụng trái phép tính năng "nhận diện khuôn mặt" mà không có sự cho phép của người dùng hôm thứ Hai, theo Reuters.
Những rắc rối pháp lý về quyền riêng tư mà Facebook có liên quan trong thời gian qua lại tiếp tục được nối dài. Trước đó, công ty này bị cáo buộc đã để lộ thông tin cá nhân của hàng triệu người dùng cho hãng môi giới dữ liệu Cambridge Analytica.
"Nhận diện khuôn mặt" là tính năng được người dùng sử dụng rất phổ biến trên Facebook. Trước cáo buộc, Facebook mạnh mẽ tuyên bố "chúng tôi tin rằng bản án này không có giá trị và sẽ tự bảo vệ đến cùng", trong khi luật sư bên nguyên đưa vẫn chưa đưa ra phản hồi.
Những cáo buộc về tính năng "nhận diện khuôn mặt" của Facebook đã xuất hiện từ năm 2015, trong đó chỉ ra tính năng này đã vi phạm Đạo luật bảo mật thông tin sinh trắc học (BIPA) của bang Illinois. Đạo luật này nghiêm cấm việc sử dụng, thu thập các thông tin sinh trắc học như vân tay, khuôn mặt mà không có sự cho phép.
Trang The Verge từng cho rằng nếu kết quả là một phán quyết chống lại Facebook, điều này sẽ gây ảnh hưởng lớn đến các mạng xã hội khác Twitter, Google Photo, bởi đây là một tính năng đang được nhiều hãng sử dụng.
H.N. - Nguyễn Thị Vân Anh - Nguyễn Xuân Quý (tổng hợp)
CEO Facebook phơi bày nhiều bí mật, vụ lừa tiền ảo nghìn tỷ tại VN
CEO Facebook ra điều trần phơi bày nhiều bí mật; Vì sao iPhone 8 'tử nạn'; Vụ lừa tiền ảo nghìn tỷ tại Việt Nam;... là những thông tin nổi bật trong Bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.
" width="175" height="115" alt="Facebook phủ nhận cáo buộc xâm phạm quyền riêng tư người dùng" />Facebook phủ nhận cáo buộc xâm phạm quyền riêng tư người dùng
2025-01-17 00:16
- Nhận định, soi kèo U19 Sông Lam Nghệ An vs U19 PVF Việt Nam, 14h30 ngày 14/1: Đánh chiếm ngôi đầu
- Hàng loạt điện thoại thông minh Trung Quốc cài sẵn mã độc trước khi bán
- Khách hàng khiếu nại Lazada “nuốt” lời hứa, không trả smartphone Galaxy J8 khuyến mãi
- Cần xây dựng chính sách ưu đãi khi ứng dụng công nghệ số vào nông nghiệp
- Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng
- Soi kèo góc Liverpool vs Fulham, 22h00 ngày 14/12
- Chiêm ngưỡng ảnh hậu trường hiếm hoi của những bộ phim bom tấn Hollywood trong quá khứ
- Chờ đợi gì ở sự kiện Google Pixel 2 ngày mai?
- Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích