Giải trí

CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng muốn hệ điều hành BOS của Bphone “mở như Android, mượt như iOS”

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-16 21:45:06 我要评论(0)

Trao đổi tại hội thảo phát triển phần mềm nguồn mở năm 2017 chủ đề “Chuyển đổi số và phần mềm nguồn ăn gì hôm nayăn gì hôm nay、、

Trao đổi tại hội thảo phát triển phần mềm nguồn mở năm 2017 chủ đề “Chuyển đổi số và phần mềm nguồn mở đối với các tổ chức,ễnTửQuảngmuốnhệđiềuhànhBOScủaBphonemởnhưAndroidmượtnhưăn gì hôm nay doanh nghiệp Việt Nam” được Bộ TT&TT và CLB phần mềm tự do nguồn mở Việt Nam (VFOSSA) tổ chức mới đây, ông Lâm Hồng Quang - Giám đốc sản phẩm Mobile của Bkav nhấn mạnh: “Việt Nam cần phát triển những hệ điều hành nguồn mở riêng trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0”.

Theo ông Quang, đã từ lâu, Việt Nam luôn muốn sở hữu những hệ điều hành do người Việt phát triển và làm chủ. Nhu cầu đó càng trở nên bức thiết hơn khi thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra.

Nòng cốt của thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 là sự xuất hiện và phổ biến của các thiết bị thông minh như: điện thoại thông minh, máy tính bảng thông minh, camera thông minh, tivi thông minh, loa thông minh… “Những thiết bị thông minh có thể được trang bị các công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để tự vận hành; có thể được kết nối mạng để truyền dữ liệu về trung tâm hay tới các thiết bị thông minh khác. Để làm được như vậy, thiết bị cần có một hệ điều hành. Dễ dàng nhận thấy, nếu đây không phải là những hệ điều hành do người Việt phát triển và làm chủ, rõ ràng chủ quyền thông tin của Việt Nam đang đứng trước nhiều nguy cơ”, ông Quang phân tích.

Nhận định để làm chủ hoàn toàn một hệ điều hành là một việc rất khó song từ kinh nghiệm phát triển BOS - hệ điều hành của smartphone Bphone, vị Giám đốc sản phẩm Mobile của Bkav cho rằng đây là việc khả thi và các đơn vị, doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có thể làm được.

Ông Quang cho biết, hệ điều hành BOS của điện thoại thông minh Bphone được Bkav phát triển dựa trên nguồn mở Android. Từ kinh nghiệm nhiều năm phát triển các sản phẩm dựa trên nguồn mở, Bkav đã đúc rút ra rằng các dự án nguồn mở như kiến thức chung của nhân loại. Nó giống như những cuốn sách chứa đầy kiến thức nhưng bản thân các cuốn sách lại không phải là sản phẩm cuối. Chúng ta đọc sách để làm ra các sản phẩm.

“Phần mềm nguồn mở cũng như vậy, là kiến thức chung của nhân loại, rất tốt nhưng chưa đủ tốt để thành sản phẩm cuối. Khó có chuyện cứ lấy nguồn mở về là có ngay sản phẩm tốt. Android cũng không là ngoại lệ. Nó đã rất tốt nhưng vẫn chưa hoàn thiện. Google phải làm Android cho quá nhiều thiết bị khác nhau, họ không thể có sự trau chuốt, hoàn thiện cần có như Apple - hãng chỉ tập trung vào một số dòng thiết bị chính như iPhone, iPad…”, Ông Quang nhận xét.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Kho ứng dụng riêng của Samsung có gì khác với Google Play?

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm cho biết Bộ TT&TT đang hoàn thiện chính sách cấp phép 4G và các doanh nghiệp di động trong nước cũng đang chuẩn bị báo cáo kết quả thử nghiệm 4G để xin cấp phép triển khai chính thức.

Hội thảo quốc tế về Quản lý tần số đối với di động băng rộng do Cục Tần số vô tuyến điện phối hợp với các nhà sản xuất, công nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông, các tổ chức thông tin di động hàng đầu khu vực và thế giới như Ericsson, Qualcomm, Intel, Samsung, GMSA, Viettel, FPT...đã diễn ra sáng nay, 8/6, tại Hà Nội.

{keywords}

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm phát biểu tại Hội thảo.

Chủ đề được lựa chọn năm nay là "Quản lý tần số đối với di động băng rộng và các công nghệ ứng dụng cho di động băng rộng trong tương lai". Đây đang là vấn đề nóng tại Việt Nam khi theo lộ trình của Chính phủ, công nghệ mạng 4G sẽ được cấp phép trong năm 2016 và khái niệm về công nghệ mạng 5G đã được thông qua trên thế giới.

Thông điệp của Thứ trưởng Phan Tâm tại Hội thảo đã phản ánh rõ điều này. Khẳng định Bộ TT&TT luôn coi trọng việc học tập kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng chính sách phát triển Internet, viễn thông và tần số vô tuyến điện, ông cho biết Bộ cũng rất cần kinh nghiệm quốc tế để có thể triển khai nhanh hơn, hiệu quả hơn công nghệ 4G, nhất là trong bối cảnh VN đang hoàn thiện chính sách cấp phép 4G và các doanh nghiệp cũng đang tích cực chuẩn bị báo cáo kết quả thử nghiệm 4G để xin phép triển khai chính thức.

Được biết trong năm 2015, các doanh nghiệp trong nước đã được cấp phép thử nghiệm cung cấp dịch vụ 3G trên cơ sở refarming (phân bổ lại) băng tần 900 MHz dành cho 2G. Theo số liệu không chính thức được Cục Tần số công bố tại Hội thảo, VNPT VinaPhone đang có khoảng 7000 trạm BTS 3G, trong khi Viettel có khoảng 1000 BTS. "Con số cập nhật sẽ được các doanh nghiệp báo cáo vào tháng 10 tới, khi đó chúng ta sẽ có số liệu chính xác hơn", ông Lê Văn Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện lưu ý.

Đồng thời, cũng theo ông Lê Văn Tuấn, các DN đã bắt đầu triển khai thử nghiệm 4G trên băng tần 1800 MHz từ cuối năm 2015, với thời gian thử nghiệm dự kiến kéo dài trong một năm. Hiện Viettel đã thử nghiệm dịch vụ tại Hà Nội, Đà Nẵng và Bà Rịa- Vũng Tàu, trong khi VinaPhone thử nghiệm tại TP.HCM, Kiên Giang. MobiFone cũng đang nhập cuộc với 3 địa phương Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM.

Nếu không có gì thay đổi, tới đây các doanh nghiệp sẽ báo cáo kết quả thử nghiệm. Căn cứ trên kết quả này, cơ quan quản lý sẽ xây dựng các phương án cấp phép chính thức theo hướng khả thi và sát thực tế nhất.

Cần sớm có mô hình chia sẻ lợi ích

Thứ trưởng Phan Tâm nhấn mạnh, Bộ TT&TT rất coi trọng việc phát triển thông tin di động băng rộng thế hệ tiếp theo để hướng tới hạ tầng viễn thông hiện đại, làm nền tảng cho phát triển kinh tế số, góp phần chuyển đổi cơ cấu tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Một trong những mục tiêu cơ bản của Chương trình phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng đến năm 2020 của Chính phủ là phủ sóng 3G/4G đến 95% dân số vào năm 2020, đủ năng lực cung cấp đa dịch vụ băng rộng với chất lượng tốt, giá cước hợp lý theo cơ chế thị trường.

Mặc dù vậy, ông thừa nhận các mục tiêu này đặt ra rất nhiều thách thức đối với công tác quản lý tần số. Để đạt được hiệu quả cao thì các hệ thống băng rộng di động phải được phân bổ nhiều tài nguyên tần số. Yêu cầu tổ chức thị trường băng rộng cạnh tranh đòi hỏi phải phân bổ đủ tài nguyên tần số một cách công bằng, hợp lý cho các nhà khai thác.

Mặt khác, để đảm bảo cho 4G phát triển thành công, bền vững tại VN thì rất cần một mô hình hợp tác, chia sẻ lợi ích hợp lý giữa các doanh nghiệp hạ tầng băng rộng di động, các DN di động ảo, DN cung cấp nội dung, dịch vụ ứng dụng, các nhà sản xuất thiết bị đầu cuối thông minh, người sử dụng và đồng thời cũng là những người tạo ra nội dung có giá trị thương mại. "Vấn đề này rất cần được xem xét một cách toàn diện và có giải pháp sớm từ khâu quy hoạch, tổ chức cấp phép tần số", Thứ trưởng nêu rõ.

Quy hoạch băng tần VN không phải "Quy hoạch treo"

Một trong những chia sẻ đáng chú ý tại Hội thảo đến từ ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số khi ông khẳng định, "Các chuyên gia thế giới lẫn trong nước đều đánh giá quy hoạch băng tần của Việt Nam không phải quy hoạch treo để đấy mà rất hiệu quả".

Nói rõ hơn về điểm này, ông Hoan cho biết, "Những vấn đề về quy hoạch tần số luôn được Cục Tần số cũng như Bộ TT&TT đặt ra và đi trước. Chúng tôi luôn xây dựng và triển khai việc giải phóng băng tần cho thông tin di động trước 10 năm. Thời gian đó đủ để các doanh nghiệp viễn thông triển khai thương mại mà không bị đội thêm chi phí".

Các Hội thảo về quản lý tần số được tổ chức thường niên chính là nơi "thông báo sớm các xu hướng công nghệ của thế giới", cho thấy sự nhanh nhạy nắm bắt và cập nhật xu hướng của những nhà làm chính sách tần số trong nước, ông Hoan nói.

Một trong những đặc tính ưu việt của công nghệ 4G là khả năng kết hợp phổ tần để cung cấp đường truyền tốc độ cao. Tuy vậy, công nghệ di động băng rộng trong tương lai chỉ có thể được hiện thực hóa khi được đáp ứng đủ nhu cầu phổ tần. Do đó, yêu cầu có phương án sử dụng phổ tần đối với di động băng rộng 4G và tầm nhìn về mạng thông tin di động 5G là rất cần thiết.

Tại Hội thảo, Cục Tần số cũng chia sẻ nhiều thông tin về định hướng băng tần cho VN trong thời gian tới. Chẳng hạn như băng tần 700 MHz - một băng tần được ví là "quý như kim cương" đang được quy hoạch cấp cho di động ngay sau khi hoàn tất đề án số hóa truyền hình mặt đất Việt Nam. Hiện băng tần này đang được truyền hình sử dụng, do đó, việc tắt sóng analog, chuyển đổi sang phát sóng số sẽ giúp giải phóng nó và phân bổ lại cho di động để khai thác hiệu quả hơn. Theo kế hoạch, vào ngày 15/8 tới đây, VN sẽ tiến hành tắt sóng analog hoàn toàn tại 4 TP lớn và 19 tỉnh lân cận, tác động đến 40% dân số cả nước. "Đây là một tiền đề cực kỳ quan trọng để có thể sớm hoàn thành Đề án. Tốc độ giải phóng băng tần 700 MHz sẽ phụ thuộc chặt chẽ vào lộ trình này", ông Lê Văn Tuấn cho hay.

Các chuyên gia quốc tế đến từ Ericsson, Qualcomm, Samsung cũng đã có nhiều tham luận quan trọng liên quan đến tầm nhìn 5G, sử dụng băng tần trong xã hội số, các công nghệ in-door để nâng cao chất lượng dịch vụ 4G, thậm chí là 5G....

Trọng Cầm

" alt="Đang hoàn thiện chính sách cấp phép 4G" width="90" height="59"/>

Đang hoàn thiện chính sách cấp phép 4G