Thể thao

Việt Nam cần làm gì để quản lý các thế lực công nghệ số Google, Facebook?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-25 23:18:49 我要评论(0)

Hiểm họa từ sự nổi lên của các thế lực công nghệ sốCác nước trên thế giới đang đứng trước nguy cơ bịty gia dolaty gia dola、、

Hiểm họa từ sự nổi lên của các thế lực công nghệ số

Các nước trên thế giới đang đứng trước nguy cơ bị những thế lực công nghệ số như Facebook,ệtNamcầnlàmgìđểquảnlýcácthếlựccôngnghệsốty gia dola Twitter, Google, Apple điều hành. Kết quả bầu cử tổng thống Mỹ vừa qua cho thấy, các thế lực công nghệ số hoàn toàn có thể gây tác động để làm sai lệch đi kết quả bầu cử. 

Nhìn từ góc độ chính quyền số, trong tuần qua, Mark Zuckerberg - ông chủ Facebook đã tuyên bố tạm thời khóa tài khoản Facebook và Instagram của tổng thống Mỹ Donal Trump vì vi phạm chính sách của mạng xã hội này.

{ keywords}
Việc Mark Zuckerberg chặn tài khoản Facebook của tổng thống Mỹ Donal Trump gây nên một cuộc tranh cãi lớn về thẩm quyền của các trang mạng xã hội. 

Tổng thống một quốc gia bị khóa tài khoản chỉ vì vi phạm chính sách một doanh nghiệp. Khi tuyên bố như vậy, đó cũng là dấu hiệu cho thấy, Facebook - một doanh nghiệp tư nhân sẵn sàng công khai thách thức quyền lực nhà nước nếu cần. Điều này sẽ là hồi chuông cảnh tỉnh chính quyền nhiều quốc gia trên thế giới.

Thực tế cho thấy, các thế lực công nghệ số hiện nay đang giống như những chính phủ ảo, có quyền lực lớn nhưng chưa được kiểm soát chặt chẽ bằng hệ thống luật pháp hiện hành.

Bất kỳ quốc gia nào và bất kỳ ai cũng có thể trở thành nạn nhân nếu bị lệ thuộc vào các nền tảng công nghệ xuyên biên giới. Do vậy, thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng cần phải tính đến các biện pháp để bảo vệ chủ quyền và sự thịnh vượng quốc gia trên không gian mạng.  

Bài toán quản lý các nền tảng xuyên biên giới

Thống kê của Bộ Thông tin & Truyền thông cho thấy, tại Việt Nam, các thông tin xấu độc chủ yếu bắt nguồn từ những nền tảng xuyên biên giới. Ở chiều ngược lại , các doanh nghiệp nền tảng trong nước đang tuân thủ khá tốt các quy định của pháp luật Việt Nam. 

Trong số các nền tảng xuyên biên giới đang hiện diện ở nước ta hiện nay, Facebook và YouTube vẫn là “địa bàn” chính bị những kẻ xấu lợi dụng để phát tán các tin tức xấu độc.

Tuy vậy, việc kiểm soát các thông tin này hiện đang tương đối khả quan với sự hợp tác của các nền tảng xuyên biên giới. Kết quả này có được là do việc triển khai nhiều giải pháp về pháp lý, kinh tế, kỹ thuật nhằm buộc các doanh nghiệp xuyên biên giới phải tuân thủ pháp luật Việt Nam.

{ keywords}
Các cơ quan quản lý nhà nước luôn thể hiện quan điểm yêu cầu các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google phải tuân thủ pháp luật Việt Nam. 

Thực tế cho thấy, khi Việt Nam gia tăng áp lực, Facebook đã tăng tỷ lệ đáp ứng yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước từ 10% ban đầu lên mức 95%. Với YouTube, tỷ lệ đáp ứng yêu cầu đã tăng lên mức 90% so với chỉ 30% trước đó.

Ở thời điểm hiện tại, số lượng tin xấu độc đã bị gỡ bỏ tại Việt Nam đã tăng 30 lần so với giai đoạn 2017-2018. Tỷ lệ thông tin xấu độc cũng giảm đi đáng kể, từ trên 30% xuống dưới mức 10%.

Mặc dù vậy, ngoài việc xử lý các thông tin xấu độc, vẫn còn nhiều vấn đề cần phải nhắc tới khi đề cập tới sự hiện diện của các nền tảng xuyên biên giới tại Việt Nam. 

Dễ nhận thấy nhất là vấn đề về thuế. Theo thống kê của của Statista, trong năm 2020, doanh thu toàn thị trường quảng cáo trực tuyến tại Việt Nam ước đạt 290 triệu USD. Một phần rất lớn trong số tiền này được đổ vào quảng cáo tìm kiếm, quảng cáo video và các trang mạng xã hội. 

Đây là những khu vực vốn phần lớn đang nằm trong tay các nền tảng xuyên biên giới. Dù kiếm về hàng trăm trệu USD tại thị trường Việt Nam, các nền tảng như Facebook, YouTube, Google dường như đã quên mất nghĩa vụ phải đóng góp trở lại cho xã hội thông qua việc nộp thuế. 

Ngoài ra, vẫn còn tình trạng các nền tảng mạng xã hội nước ngoài chưa chấp hành những quy định của pháp luật Việt Nam liên quan đến hoạt động quảng cáo trên môi trường mạng. Đây sẽ tiếp tục là những vấn đề cần giải quyết khi nhắc tới câu chuyện của các doanh nghiệp xuyên biên giới tại Việt Nam. 

Chúng ta đang làm gì để quản lý Facebook, Google?

So với các hoạt động kinh doanh khác, những nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google đều là các công ty công nghệ số. Trong khi đó, đặc điểm chung của công nghệ là thay đổi từng ngày. Do vậy, dù ở bất kỳ quốc gia nào, hệ thống luật pháp cũng luôn phải chạy theo và cập nhật cùng với sự thay đổi của công nghệ. 

Để quản lý các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google, điều mà cơ quan quản lý Việt Nam đang thực hiện là tìm cách hoàn tất các hành lang pháp lý có liên quan. Đây sẽ là những sở cứ quan trọng nhằm buộc các doanh nghiệp xuyên biên giới phải tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật. 

{ keywords}
Việt Nam đang tích cực hoàn thiện hành lang pháp lý để có cơ sở đấu tranh với Facebook, Google. 

Ở thời điểm hiện tại, Bộ Thông tin & Truyền thông đã hoàn thành việc lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013. Đây là Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật quảng cáo, đặc biệt là với các hoạt động quảng cáo trên nền tảng xuyên biên giới.

Theo đề xuất của đơn vị soạn thảo, các tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới trên môi trường mạng có phát sinh doanh thu hoặc có người sử dụng tại Việt Nam phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam. Trong số đó, có luật về quảng cáo, luật về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.

Đơn vị cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới phải tiến hành nộp thuế theo quy định pháp luật. Các đơn vị này có nghĩa vụ phải kiểm tra, rà soát sản phẩm quảng cáo để đảm bảo quy định tại Điều 8 Luật Quảng cáo. 

Các hành vi bị xử lý bao gồm việc quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bị cấm (súng, vũ khí, thuốc lá, thuốc kích dục,...), tiết lộ bí mật nhà nước, gây phương hại đến độc lập, chủ quyền quốc gia, xúc phạm danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc, danh dự, uy tín, nhân phẩm của tổ chức, cá nhân.

{ keywords}
Quản lý các nền tảng xuyên biên giới là thách thức không chỉ đối với Việt Nam mà còn với tất cả các quốc gia trên thế giới.

Đơn vị cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới tại Việt Nam cũng phải tuân thủ quy định tại Khoản 1, Điều 8 của Luật An ninh mạng. 

Theo đó, các đơn vị này không được đặt sản phẩm quảng cáo vào các vị trí có nội dung câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Những nơi chứa các nội dung xuyên tạc lịch sử, thông tin sai sự thật, hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người và xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội sẽ không được phép đặt quảng cáo. 

Nghị định cũng yêu cầu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ quảng cáo xuyên biên giới phải có giải pháp bảo đảm người phát hành quảng cáo ở Việt Nam có khả năng kiểm soát, phát hiện và loại bỏ các sản phẩm quảng cáo vi phạm quy định pháp luật.

Khi chính thức được phê duyệt, Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 sẽ là một trong những sở cứ quan trọng, tạo hành lang pháp lý cần thiết để quản lý các nền tảng xuyên biên giới như Facebook, Google. 

Bên cạnh đó, trong năm 2021, Bộ Thông tin & Truyền thông cũng sẽ ban hành bộ quy tắc ứng xử trên không gian mạng và yêu cầu các mạng xã hội phải định danh người dùng. Đây sẽ là một trong những giải pháp căn cơ, giúp loại bỏ suy nghĩ người dùng có thể ẩn danh để lẩn tránh trách nhiệm khi phát ngôn trên môi trường mạng.

Trọng Đạt

Google, Facebook có thể bị phạt nặng nếu vi phạm đạo luật của EU

Google, Facebook có thể bị phạt nặng nếu vi phạm đạo luật của EU

Các tập đoàn công nghệ lớn có thể bị phạt đến 6% doanh thu nếu họ không có những biện pháp mạnh mẽ hơn để giải quyết các nội dung bất hợp pháp và công bố lợi nhuận từ quảng cáo.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
So sánh doanh số 10 mẫu xe bán chạy nhất năm 2022. (Ảnh đồ hoạ: Hoàng Hiệp)

Theo báo cáo của Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) và Liên doanh ô tô Hyundai Thành Công, đa số các mẫu thuộc top xe bán chạy năm 2022 đều có doanh số tăng trưởng tốt so với năm ngoái. Trong đó, 2 mẫu xe lần đầu ra mắt thị trường Việt Nam là Toyota Veloz Cross và Hyundai Creta đã ngay lập tức góp mặt trong danh sách này.

Toyota Vios và Hyundai Accent thay nhau chiếm giữ vị trí cao nhất trong top xe bán chạy nhất Việt nam.

Dù bị đứng sau Hyundai Accent với khoảng cách sít sao vào năm 2021 nhưng Toyota Vios đã trở lại "ngôi vua" trong năm 2022 vừa qua với tổng doanh số 23.529 chiếc, hơn đối thủ Hyundai Accent của mình tới gần 1.000 chiếc. Phân khúc sedan cỡ B còn có sự góp mặt của Honda City với doanh số tăng trưởng gần 5.000 chiếc so với năm 2021.

Phân khúc SUV/crossover cỡ B cũng có đến 3 cái tên gồm Toyota Corolla Cross (thứ 4), KIA Seltos (thứ 9) và 'tân binh' Hyundai Creta (thứ 10). Như vậy, các mẫu xe cỡ B bao gồm cả sedan và SUV đã chiếm tới 6 vị trí trong top 10.

Dưới đây là chi tiết 10 mẫu xe bán chạy nhất tại Việt Nam năm 2022:

1. Toyota Vios: 23.529 chiếc

Doanh số của Toyota Vios tăng 3.598 xe so với năm 2021 và vượt lên đứng đầu top xe bán chạy nhấtn ăm 2022.

Toyota Vios được lắp ráp trong nước với tổng cộng 6 phiên bản, tăng 1 phiên bản đặc biệt (Vios GR-S) so với trước đây. Mẫu xe được trang bị động cơ 1.5L, hộp số sàn 5 cấp hoặc tự động vô cấp, giá dao động từ 478 đến 638 triệu đồng.

2. Hyundai Accent: 22.645 chiếc

Hyundai Accent xếp thứ 2 với 22.645 chiếc bán ra trong năm 2022, tăng 2.689 chiếc so với năm 2021.

Hyundai Accent đang được phân phối với 4 phiên bản, sử dụng động cơ 1.4L đi kèm hộp số sàn 6 cấp hoặc hộp số tự động 6 cấp. Các phiên bản của Accent có giá niêm yết từ 426 đến 542 triệu đồng.

3. Mitsubishi Xpander: 21.983 chiếc

Mẫu MPV Mitsubishi Xpander có doanh số tăng đến 8.367 xe so với năm 2021.

Mitsubishi Xpander phiên bản nâng cấp 2022 mới được ra mắt vào ngày 13/6, được phân phối với 4 bản là MT, AT, AT Premium và Xpander Cross, đều sử dụng động cơ 1.5L. Giá bán của Xpander 2022 dao động từ 555-688 triệu đồng.

4. Toyota Corolla Cross: 21.473 chiếc

Toyota Corolla Cross có nhiều tháng dẫn đầu doanh số toàn thị trường. 

Toyota Corolla Cross là mẫu xe crossover cỡ B+, được Toyota Việt Nam phân phối 3 phiên bản (trong đó có cả bản hybrid), giá bán dao động từ 720-918 triệu đồng. Tất cả đều được nhập khẩu từ Thái Lan.

5. Ford Ranger: 16.477 chiếc

Ford Ranger vẫn là "vua" trong phân khúc xe bán tải tại Việt Nam

Ford Ranger 2023 được lắp ráp trong nước với 6 phiên bản. Mức giá công bố là 659 triệu đồng cho bản XL, 3 phiên bản XLS có giá lần lượt 665 triệu, 688 triệu và 756 triệu đồng. Phiên bản XLT có giá 830 triệu đồng và bản cao nhất Wildtrak bán với giá 965 triệu đồng.

6. Honda City: 14.696 chiếc

Honda City cũng có doanh số tăng trưởng khá ấn tượng trong năm 2022.

Honda City hiện nay vẫn là phiên bản ra mắt từ năm 2021, sử dụng động cơ 1.5L kết hợp với hộp số tự động vô cấp CVT. Mẫu sedan hạng B này được giới thiệu 4 phiên bản là E, G, L và RS với mức giá dao động từ 499 đến 599 triệu đồng. 

7. Toyota Veloz Cross: 14.104 chiếc

Mới "nhập mâm" vào cuối tháng 3 nhưng ngay lập tức Toyota Veloz Cross đã liên tục nằm trong top xe bán chạy trong nhiều tháng. 

Veloz Cross đang được Toyota Việt Nam giới thiệu với 2 phiên bản là CVT và TOP, đều sử dụng động cơ 1.5L kết hợp với hộp số tự động CVT. Giá bán của Veloz Cross cho 2 bản này lần lượt là 658 và 698 triệu. 

Từ cuối tháng 12/2022, Veloz Cross cùng với người anh em là Avanza Premio được Toyota Việt Nam sản xuất, lắp ráp trong nước thay vì nhập khẩu từ Indonesia như trước đây.

8. Mazda CX-5: 12.700 chiếc

Mazda CX-5 có doanh số tăng 2.470 chiếc so với năm 2021.

Mazda 3 được THACO bán ra tổng cộng 5 phiên bản với hai lựa chọn động cơ 1.5L và 2.0L, đều sử dụng hộp số tự động 6 cấp. Giá bán niêm yết của Mazda 3 dao động từ 669 đến 849 triệu đồng. Tuy nhiên, từ tháng 9/2022, phiên bản sử dụng động cơ 2.0L đã không được lắp mới trên dòng xe Mazda 3 tại Việt Nam.

9. KIA Seltos: 12.398 chiếc

KIA Seltos là cái tên duy nhất trong top 10 có doanh số giảm so với năm 2021.

Kia Seltos được THACO lắp ráp trong nước và đưa ra thị trường 4 phiên bản là Deluxe 1.4Turbo, Luxury 1.4Turbo, Premium 1.4Turbo và Premium 1.6 với giá bán từ 599 triệu đến 719 triệu đồng.

10. Hyundai Creta: 12.096 chiếc

Hyundai Creata thuộc phân khúc B-SUV, là 'tân binh' thứ hai góp mặt trong top xe bán chạy nhất năm 2022.

Hyundai Creta được Hyundai Thành Công ra mắt vào cuối tháng 3/2022 dưới dạng nhập khẩu từ Indonesia trước khi lắp ráp trong nước. Creta có 3 phiên bản, đều sử dụng khối động cơ 1.5L. Giá bán của Hyundai Creta dao động từ 620-730 triệu đồng.

Hoàng Hiệp

Bạn có đánh giá gì về 10 mẫu xe bán chạy nói trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Trân trọng mời bạn đọc gửi tin, bài, ảnh, video cộng tác về Ban Ô tô xe máy theo địa chỉ email: Otoxemay@vietnamnet.vn. Những nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Ô tô Việt Nam bứt tốc, lớn thứ 4 Đông Nam ÁVới sức tiêu thụ hơn 500.000 xe trong năm 2022, thị trường ô tô Việt Nam lần đầu tiên chạm cột mốc quan trọng trong mục tiêu trở thành một trong những thị trường ô tô lớn của khu vực." alt="Top 10 xe bán chạy nhất năm 2022: Xe cỡ B áp đảo, các 'tân binh' tạo bất ngờ" width="90" height="59"/>

Top 10 xe bán chạy nhất năm 2022: Xe cỡ B áp đảo, các 'tân binh' tạo bất ngờ

Phó trưởng Công an huyện Triệu Phong, Thượng tá Trần Minh Chữ cho biết, liên quan đến sai phạm xảy ra tại UBND xã Triệu Đại, cơ quan CSĐT công an huyện vừa ra quyết định khởi tố bị can, cấm đi khỏi nơi cư trú đối với 3 cá nhân về tội “Lạm quyền khi thi hành công vụ” theo điều 357, bộ luật Hình sự năm 2015.

{keywords}
Sau khi có quyết định khởi tố tội “Lạm quyền khi thi hành công vụ”, ông Khoa (ảnh nhỏ) bị cấm đi khỏi nơi cư trú

Các cá nhân bị khởi tố bị can gồm: Võ Ngọc Khoa - Trưởng Phòng NN&PTNT huyện Triệu Phong; Trần Vọng - công chức địa chính UBND xã Triệu Đại; Nguyễn Ngọc Thoan - Trưởng thôn Đại Hào (xã Triệu Đại).

“Sau khi có quyết đinh khởi tố bị can, cơ quan công an đã khám xét nơi ở, nơi làm việc của các đối tượng để phục vụ công tác điều tra”, Thượng tá Trần Minh Chữ cho biết.

Như VietNamNet đã đưa tin, thời gian qua, dư luận ở xã Triệu Đại bất bình trước những việc làm có dấu hiệu vi phạm của ông Võ Ngọc Khoa - nguyên Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã (hiện là Trưởng Phòng NN&PTNT huyện Triệu Phong).

Ngay sau khi nắm bắt thông tin, UBND huyện quyết định thanh tra đột xuất công tác quản lý, sử dụng đất và công tác quản lý, sử dụng các nguồn tài chính đối với UBND xã Triệu Đại và cá nhân ông Khoa. 

Quá trình thanh tra, đoàn liên ngành của huyện xác định việc quản lý, sử dụng đất và công tác quản lý, sử dụng nguồn tài chính của ông Khoa nói riêng, UBND xã Triệu Đại nói chung vi phạm pháp luật, có dấu hiệu phạm tội.

Theo kết luận của Thanh tra huyện, trong giai đoạn giữ chức Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Triệu Đại, ông Khoa đã thực hiện việc giao đất ở, giao đất kinh doanh cho thuê ki ốt tại chợ Thuận, thu tiền chờ làm thủ tục giao đất là trái quy định về quản lý đất đai.

Đặt ra các mức thu và thu tiền của các hộ dân từ việc giao đất, giao đất kinh doanh, cho thuê ki ốt, chờ làm thủ tục giao đất và các khoản thu không có nội dung với tổng số tiền hơn 3.985 triệu đồng. Số tiền này để ngoài sổ sách, sử dụng chi các công việc của xã trái qui định.

Đồng thời, UBND xã Triệu Đại đã tổ chức cuộc họp thống nhất để thôn Đại Hào giao đất khu vực tiền lộ thôn, thu gần 1,5 tỷ đồng và sử dụng để chi các hoạt động của thôn là trái qui định, gây thất thoát ngân sách và khiến dư luận nhân dân, cán bộ đảng viên bất bình.

Kết luận của đoàn Thanh tra huyện cũng chỉ rõ, trong giai đoạn giữ chức Bí thư, Chủ tịch UBND xã Triệu Đại, ông Khoa chỉ đạo thu tiền từ việc giao đất ở, giao đất quán kinh doanh, cho thuê ki ốt, chờ làm thủ tục giao đất, thu tiền để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại thôn Quảng Điền là trái qui định.

Trước những sai phạm của ông Võ Ngọc Khoa, thanh tra huyện Triệu Phong đã chuyển hồ sơ vụ việc sang cơ quan CSĐT Công an huyện, đề nghị đơn vị này vào cuộc điều tra, làm rõ.

Quang Thành

Bắt nguyên Tổng giám đốc công ty CP du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu

Bắt nguyên Tổng giám đốc công ty CP du lịch Bà Rịa - Vũng Tàu

Trong thời gian đứng đầu Công ty CP Du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, ông Trần Tuấn Việt đã có nhiều sai phạm dẫn đến gây thiệt hại cho nhà nước số tiền 11 tỉ đồng.

" alt="Trưởng phòng NN" width="90" height="59"/>

Trưởng phòng NN