Theo Business Insider, các tập tin trong vụ kiện Dallas giữa ZTE và Universal Telephone Exchange chứa những thông tin gây sốc về mục đích thực sự của công ty viễn thông Trung Quốc.

Theo các tài liệu của vụ kiện "Bộ không gian vũ trụ của Trung Quốc đã thành lập ZTE dưới vỏ bọc một công ty công nghệ để cử cán bộ ra nước ngoài theo các chương trình phi ngoại giao như các nhà khoa học, doanh nhân và giám đốc điều hành với mục đích thu thập thông tin tình báo".

ZTE bị cáo buộc làm gián điệp của Trung Quốc.

Các tài liệu cũng bao gồm lời khai, lời tuyên thệ từ hai giám đốc điều hành viễn thông của Liberia, cho biết ZTE đã hối lộ các quan chức bao gồm cả thẩm phán và cựu chủ tịch nước từ năm 2005 đến 2007.

Theo đó, các quan chức sẽ được hưởng lợi 5% giá trị từ mỗi hợp đồng mà ZTE lấy được của Universal Telephone Exchange.

Cũng theo các tài liệu trích dẫn bởi Fairfax Media, một trong những người đàn ông khác bị cáo buộc thừa nhận mình được cho đi du lịch và ăn chơi không giới hạn ở Trung Quốc.

Ngay sau đó, ZTE đã bác bỏ các cáo buộc từ Fairfax. Nhưng vào năm 2016, ngân hàng trung ương Na Uy đã cấm Quỹ đầu tư của Chính phủ này đầu tư vào ZTE vì lý do được gọi là nguy cơ "tham nhũng tổng thể".

Không những thế, ZTE còn bị cáo buộc sử dụng hối lộ để thắng thầu nhiều dự án. Ảnh: Getty Images

Theo Fairfax, báo cáo này cũng dựa trên một phần các hồ sơ vụ án tại Texas. Chúng tiết lộ rằng trong năm 2015, ZTE đã bị "cáo buộc tham nhũng trong tổng số 18 quốc gia và bị điều tra tại 10 nước trong số này. "

"ZTE liên tục trả tiền hối lộ để các quan chức chính phủ ủng hộ công ty trong việc đấu thầu cạnh tranh. Điều này được cho là diễn ra tại các nước như Zambia, Philippines, Papua New Guinea, Liberia, Myanmar và Nigeria", báo cáo cho biết.

Theo một cuộc điều tra trước đây của Fairfax Media, ZTE không chỉ thường xuyên hối lộ các quan chức nước ngoài mà còn có bộ phận dành riêng cho việc quản lý các khoản lót tay.

Vào đầu tháng 5, Mỹ đã cấm bán các sản phẩm của ZTE và Huawei vì lý do chính trị. Ảnh: Getty Images

Vào tháng 2, những người đứng đầu CIA, FBI, và NSA đã khuyên các công dân Mỹ không sử dụng sản phẩm từ ZTE và Huawei. Tại Úc, ZTE và  Huawei là hai hãng lọt vào danh sách phát triển mạng 5G.

Đầu tháng 5, Lầu năm góc cũng đã cấm bán các điện thoại của ZTE và Huawei tại căn cứ quân sự bởi những rủi ro liên quan đến chính trị và rò rỉ thông tin.

Theo Zing

" />

ZTE bị phương tây tố làm gián điệp, hối lộ nhiều lãnh đạo

Ngoại Hạng Anh 2025-01-28 10:07:19 848

Theịphươngtâytốlàmgiánđiệphốilộnhiềulãnhđạthe thao bóng đáBusiness Insider, các tập tin trong vụ kiện Dallas giữa ZTE và Universal Telephone Exchange chứa những thông tin gây sốc về mục đích thực sự của công ty viễn thông Trung Quốc.

Theo các tài liệu của vụ kiện "Bộ không gian vũ trụ của Trung Quốc đã thành lập ZTE dưới vỏ bọc một công ty công nghệ để cử cán bộ ra nước ngoài theo các chương trình phi ngoại giao như các nhà khoa học, doanh nhân và giám đốc điều hành với mục đích thu thập thông tin tình báo".

ZTE bị cáo buộc làm gián điệp của Trung Quốc.

Các tài liệu cũng bao gồm lời khai, lời tuyên thệ từ hai giám đốc điều hành viễn thông của Liberia, cho biết ZTE đã hối lộ các quan chức bao gồm cả thẩm phán và cựu chủ tịch nước từ năm 2005 đến 2007.

Theo đó, các quan chức sẽ được hưởng lợi 5% giá trị từ mỗi hợp đồng mà ZTE lấy được của Universal Telephone Exchange.

Cũng theo các tài liệu trích dẫn bởi Fairfax Media, một trong những người đàn ông khác bị cáo buộc thừa nhận mình được cho đi du lịch và ăn chơi không giới hạn ở Trung Quốc.

Ngay sau đó, ZTE đã bác bỏ các cáo buộc từ Fairfax. Nhưng vào năm 2016, ngân hàng trung ương Na Uy đã cấm Quỹ đầu tư của Chính phủ này đầu tư vào ZTE vì lý do được gọi là nguy cơ "tham nhũng tổng thể".

Không những thế, ZTE còn bị cáo buộc sử dụng hối lộ để thắng thầu nhiều dự án. Ảnh: Getty Images

Theo Fairfax, báo cáo này cũng dựa trên một phần các hồ sơ vụ án tại Texas. Chúng tiết lộ rằng trong năm 2015, ZTE đã bị "cáo buộc tham nhũng trong tổng số 18 quốc gia và bị điều tra tại 10 nước trong số này. "

"ZTE liên tục trả tiền hối lộ để các quan chức chính phủ ủng hộ công ty trong việc đấu thầu cạnh tranh. Điều này được cho là diễn ra tại các nước như Zambia, Philippines, Papua New Guinea, Liberia, Myanmar và Nigeria", báo cáo cho biết.

Theo một cuộc điều tra trước đây của Fairfax Media, ZTE không chỉ thường xuyên hối lộ các quan chức nước ngoài mà còn có bộ phận dành riêng cho việc quản lý các khoản lót tay.

Vào đầu tháng 5, Mỹ đã cấm bán các sản phẩm của ZTE và Huawei vì lý do chính trị. Ảnh: Getty Images

Vào tháng 2, những người đứng đầu CIA, FBI, và NSA đã khuyên các công dân Mỹ không sử dụng sản phẩm từ ZTE và Huawei. Tại Úc, ZTE và  Huawei là hai hãng lọt vào danh sách phát triển mạng 5G.

Đầu tháng 5, Lầu năm góc cũng đã cấm bán các điện thoại của ZTE và Huawei tại căn cứ quân sự bởi những rủi ro liên quan đến chính trị và rò rỉ thông tin.

Theo Zing

本文地址:http://web.tour-time.com/news/671a698682.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Sông Lam Nghệ An vs Becamex Bình Dương, 18h00 ngày 23/1: Bất phân thắng bại

MC Thùy Linh VTV mới đăng bộ hình chụp đồ đôi với Đức Hiếu vô cùng hạnh phúc. Sau gần 2 năm về chung một nhà, tình cảm của cặp đôi vẫn vẹn nguyên như ngày đầu.
Dù hơn chồng 5 tuổi nhưng Thùy Linh chưa bao giờ kém cạnh về nhan sắc mỗi khi xuất hiện cùng Đức Hiếu. Cô được ưu ái với danh hiệu "MC có nụ cười đẹp nhất VTV". 
Cả hai luôn nhẹ nhàng, tình cảm mỗi khi bên nhau khiến nhiều người ngưỡng mộ.
Vì lấy chồng kém tuổi nên MC Thùy Linh cũng luôn làm mới bản thân mỗi khi xuất hiện. 
Nhan sắc Thùy Linh ngày càng tươi trẻ sau khi bước vào cuộc sống hôn nhân. Điều đó cho thấy, sự thoải mái về tinh thần mà bạn đời mang lại cho nữ MC là vô cùng lớn.
Chia sẻ về bí quyết giữ gìn hôn nhân hạnh phúc, cả Đức Hiếu và Thùy Linh đều cho biết, họ luôn tôn trọng, lắng nghe để thấu hiểu đối phương. Sự nhường nhịn của Đức Hiếu, sự nhẹ nhàng, tinh tế hiểu chuyện của Thùy Linh chính là những điều xoa dịu đối phương mỗi khi có tranh luận.
"Anh luôn tôn trọng mọi mong muốn, quyết định của tôi và ủng hộ hết mình. Nếu đi làm về sớm, anh sẵn sàng đi chợ, nấu cơm, làm việc nhà. Hay lúc tôi đi làm mệt, anh bất ngờ xuất hiện mang đồ ăn tới cho tôi. Tôi luôn thấy được quan tâm ấm áp, yêu chiều chân thành và cuộc sống thật nhẹ nhàng, bình yên", Thùy Linh từng chia sẻ về chồng trẻ Đức Hiếu.
"Cô ấy luôn dịu dàng, thông minh, ngủ nhiều, nếu đã làm gì là tập trung nhiệt tâm lắm. Tôi nể phục vợ vì độ tập trung và phải học tập cô ấy tính này. Điều khác nhất sau khi lập gia đình là nếu như trước đây vợ tôi vụng về chuyện bếp núc thì bây giờ đã trở thành một đầu bếp thực thụ rồi. Cô ấy nấu nhiều món rất ngon khiến tôi nghiện cơm vợ nấu luôn", Đức Hiếu nói về bà xã Thùy Linh.

Hà Lan
Ảnh: NVCC

MC Thùy Linh VTV: Chồng luôn dịu dàng ôm tôi sau mọi cuộc tranh luậnMC Thùy Linh VTV: Chồng luôn dịu dàng ôm tôi sau mọi cuộc tranh luậnXem ngay">

MC Thùy Linh trẻ trung bên chồng kém 5 tuổi

Khi bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội, tôi thường quan tâm và lựa chọn các ứng cử viên của Trung ương.

Ví dụ như lần bầu cử gần đây nhất, trong số 5 ứng cử viên ở đơn vị bầu cử nơi tôi cư trú - ba của địa phương và hai của Trung ương - tôi đã chọn bầu cho cả hai ứng cử viên của Trung ương và chỉ chọn một ứng cử viên của địa phương.

Bởi tôi hiểu rằng, việc các ứng cử viên của Trung ương trúng cử rất quan trọng để vận hành thể chế. Họ có động lực đại diện cho lợi ích quốc gia lớn hơn. Đồng thời, phần lớn những đại biểu do Trung ương giới thiệu có vị thế độc lập hơn để giám sát Chính phủ. Bốn đại biểu ở trên là một ví dụ.

Hiến pháp năm 2013 quy định: "Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của nhân dân cả nước".

Điều này có nghĩa, các đại biểu vừa phải đại diện cho đơn vị bầu cử, vừa phải đại diện cho quốc gia. Trên thực tế, khi lợi ích của đơn vị bầu cử và lợi ích quốc gia trùng nhau, mọi việc hết sức dễ dàng. Thế nhưng, khi lợi ích đơn vị bầu cử và lợi ích quốc gia không trùng hợp, mọi việc sẽ không hề đơn giản.

Tuy nhiên, là đại biểu Quốc hội, lợi ích quốc gia bao giờ cũng phải được coi là tối thượng. Và rất nhiều vị đã tuân thủ nguyên tắc đặt lợi ích quốc gia lên trên hết.

Nhưng còn một khía cạnh rất đáng quan tâm ở đây. Hiến pháp năm 2013 không hề nói đến việc đại diện cho các tỉnh. Song xét về nền tảng bầu cử, động lực đại diện cho các tỉnh của các đại biểu lại rất lớn.

Lý do là vì số đại biểu Trung ương giới thiệu bao giờ cũng ít hơn con số các tỉnh giới thiệu. Thông thường, đại biểu của Trung ương chỉ chiếm hơn 1/3 số ghế trong Quốc hội - 167 ghế cho rất nhiều nhiệm kỳ. Trong nhiệm kỳ vừa qua, nhóm này đã tăng nhẹ, nhưng cũng chỉ 182 ghế, chiếm trên 36%.

Thực tế, số ứng cử viên do Trung ương giới thiệu là 197 trên tổng số 870 người, chỉ chiếm khoảng 23%. Nghĩa là ứng cử viên và đại biểu của các tỉnh bao giờ cũng áp đảo. Đây là lý do tại sao nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Quốc hội nước ta mang tính đại diện cho các tỉnh hơn.

Động lực đại diện cho địa phương còn được tăng cường bởi một thực tế khác. Đó là cho dù bạn là ứng cử viên của Trung ương, nhưng khi được đưa về địa phương ứng cử, bạn sẽ trở thành đại biểu của địa phương. Do đó, thực chất chúng ta không có đại biểu nào là của Trung ương cả. Tất cả đều là đại biểu của các tỉnh.

Trong số 197 ứng cử viên đại biểu do Trung ương giới thiệu, ai được cử về Nghệ An, trúng cử, sẽ trở thành đại biểu của Nghệ An, về Thanh Hóa thì thành đại biểu Thanh Hóa. Thành thử khi về Thủ đô họp Quốc hội, bao giờ cũng là 63 đoàn đại biểu của 63 tỉnh, thành.

Ngoài ra, động lực đại diện cho các tỉnh còn được củng cố bởi cơ hội trúng cử của các ứng viên phụ thuộc không hề nhỏ vào công tác tổ chức bầu cử của địa phương, từ việc sắp xếp liên doanh, lựa chọn đơn vị bầu cử... đến việc tổ chức vận động bầu cử.

Thực ra, ứng viên của Trung ương có đến ba nhóm: nhóm sẽ nắm các chức vụ hành pháp; nhóm sẽ làm đại biểu chuyên trách; nhóm đại diện cho Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức, đoàn thể Trung ương. Trong đó, các ứng viên nhóm thứ nhất và có quyền phân bổ nguồn lực thường được ưa thích hơn. Thậm chí, nhiều địa phương còn trực tiếp vận động để có được họ. Rất tiếc, đây không phải là điều ta có thể nói về hai nhóm ứng viên còn lại.

Các đại biểu của Trung ương đóng vai trò rất quan trọng cho việc vận hành nền quản trị quốc gia. Trước hết, họ là nhân tố quan trọng để bảo đảm cho Quốc hội thật sự đại diện cho lợi ích quốc gia. Thử tượng tượng xem, nếu tất cả các vị đại biểu đều chỉ tranh đấu cho 63 tỉnh thì làm sao đại diện cho lợi ích chung của cả quốc gia được? Phải chăng, do động lực đại diện cho các tỉnh quá lớn, nên việc xác lập các ưu tiên của quốc gia vừa qua đã hết sức khó khăn? Nên, các nguồn lực nhiều khi bị phân bổ phân tán: tỉnh nào cũng có cảng biển, sân bay, sân vận động, quảng trường, tượng đài hoành tráng?

Sau nữa, chỉ những đại biểu do Trung ương giới thiệu không thuộc khối hành pháp (đại biểu Quốc hội chuyên trách, đại biểu Quốc hội do các tổ chức trung ương thuộc Mặt trận Tổ quốc giới thiệu) mới có thể giám sát các cơ quan hành pháp mà không vướng vào xung đột lợi ích. Bất cứ khi nào các đại biểu địa phương giám sát quá mạnh, lợi ích của địa phương rất dễ bị ảnh hưởng. Ví dụ, một đại biểu địa phương không thể không nhìn trước, ngó sau và cân nhắc rất thận trọng rồi mới chất vấn hay phê phán một bộ trưởng. Ai cũng hiểu rằng, chất vấn "không khéo" thì các dự án cho địa phương có thể bị ảnh hưởng. Như vậy, trong một Quốc hội, động lực đại diện cho địa phương quá lớn thì việc giám sát các bộ trưởng sẽ rất khó khăn.

Những phân tích trên cho thấy, việc bảo đảm cho các ứng cử viên của Trung ương trúng cử rất quan trọng. Tuy nhiên, đây là điều không dễ mà có.

Khi tôi còn làm việc ở Quốc hội cách đây khoảng 20 năm, một cuộc khảo sát về hành vi bầu cử của cử tri cho thấy, có tới 75% cử tri sẽ chọn bỏ phiếu cho các ứng viên là người của địa phương. Xu thế này có thay đổi trong cuộc bầu cử vào tháng 5 tới không? Không có một cuộc khảo sát mới, ta không thể nào biết được.

Cơ hội để trúng cử vào Quốc hội khóa tới đầu tiên phải công bằng. Chúng ta kỳ vọng bản thân các ứng viên có uy tín cao, có khả năng đại diện thực sự cho lợi ích chung của dân, của nước sẽ được lựa chọn. Bên cạnh đó, sự hiểu biết về vai trò của các ứng viên do Trung ương giới thiệu với việc vận hành thể chế cũng rất quan trọng để cử tri có sự lựa chọn chính xác hơn.

Suy cho cùng, một nhà nước do dân mới có thể vì dân.

Nguyễn Sĩ Dũng

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Dân biểu và thể chế

Vợ chồng nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn tới dự hòa nhạc Điều còn mãi 2023 tại Hà Nội.

Vợ chồng nghệ sĩ đã trải qua những tháng ngày hạnh phúc lẫn những khi hoạn nạn trong đời. Trong mắt anh, bà xã là một người vợ mẫu mực, giúp gia đình trở nên ấm áp và đong đầy tình thương. 

"Anh muốn cảm ơn em vì tất cả những hy sinh vô bờ bến và những điều tốt đẹp nhất mà em đã đem lại cho cuộc sống của anh và hai con. Cảm ơn vì sự kiên nhẫn, hy sinh của em mỗi khi anh gặp khó khăn. Cảm ơn vì những nụ cười và niềm vui mà em mang đến cho anh mỗi ngày.

Cảm ơn vì tất cả những nỗ lực em đã dành cho anh và gia đình chúng ta. Em biết không, mỗi ngày, anh luôn thầm biết ơn vì đã có được em. Và trong ngày đặc biệt của em, anh muốn nói rằng anh yêu và và yêu em thật nhiều!", Trần Mạnh Tuấn chia sẻ. 

Gần 30 năm gắn bó, cả hai trải qua quãng thời gian hạnh phúc lẫn nhiều nước mắt song họ vẫn nắm tay vượt qua nhiều trắc trở, biến cố. 

Tháng 8/2021, Trần Mạnh Tuấn nhập viện cấp cứu sau cơn đột quỵ, trải qua thời gian hôn mê trước khi vượt "cửa tử". Suốt chặng đường ấy, chị Kiều Đàm Linh kề cận sớm hôm, là chỗ dựa tinh thần giúp anh dần hồi phục một cách thần kỳ. 

Trong bài phỏng vấn với VietNamNet, Trần Mạnh Tuấn bày tỏ bà xã là người mình dành tình cảm tuyệt đối trong đời. Nghệ sĩ tri ân vợ bởi nhờ chị, tiếng kèn của anh mới được thăng hoa và cất lên ở khắp mọi nơi. 

"Từ tay trắng chẳng có gì, cả hai cùng gây dựng nên để có của ăn của để như ngày nay. Chúng tôi sống với nhau bằng cái tình của vợ chồng, cái nghĩa của con người với nhau. Chính những điều đó khiến chúng tôi chưa bao giờ chùn bước trước những phong ba mà cuộc đời đem đến cho mình", anh chia sẻ. 

Vợ saxophone Trần Mạnh Tuấn: 'Hãy ăn cho em, các con, cho mẹ và gia đình'

"Tôi đút cháo cho anh và nói: Anh ăn không chỉ cho anh, ăn thêm một muỗng này cho em, cho con gái, cho con trai, cho mẹ, cho gia đình…" - vợ nghệ sĩ Trần Mạnh Tuấn chia sẻ.

">

Trần Mạnh Tuấn nhắn gửi lời yêu thương xúc động đến bà xã

Siêu máy tính dự đoán Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1

Hai vợ chồng thực hiện nghi lễ.

Phần hội ngày 11 tháng Giêng bao gồm các trò chơi như: bóng chuyền, cầu lông, cờ người,... Tối 11 tháng Giêng sẽ diễn ra trò tứ dân chi nghiệp hay còn gọi là bách nghệ khôi hài - một màn kịch dân gian vui nhộn về 4 nghề chính trong đời sống là sĩ, nông, công, thương.

Điểm hấp dẫn và thu hút sự quan tâm của người xem hơn cả là lễ Mật được thực hiện vào 0h ngày 12 tháng Giêng tại miếu Trò (hay còn gọi là miếu Đụ Đị).

Ông Mường cho biết thêm, năm 2023, vợ chồng anh Chử Đức Chiến (SN 1978) và chị Bùi Thị Thanh Huyền (SN 1990) tiếp tục được người dân trong làng tín nhiệm, giao thực hiện nghi thức "tình phộc". Đây đã là năm thứ 8 anh chị thực hiện nghi thức quan trọng này.

Theo tín ngưỡng, việc thực hiện nghi thức "tình phộc" thành công hay không sẽ ảnh hưởng tới việc mưa, gió, làm ăn trong một năm của người dân.

Đúng 0h, khoảnh khắc giao thời giữa đêm 11 sang ngày 12 tháng Giêng, chủ từ sẽ mở khóa mang hòm thiêng bên trong chứa sinh thực khí của nam (Nõ) và sinh thực khí của nữ (Nường). Sau đó, cụ chủ từ trao cho cặp vợ chồng anh Chiến, chị Huyền.

Ngay khi đèn, nến vụt tắt, cụ chủ từ hô khẩu lệnh “linh tinh tình phộc”, 2 nhân vật chính là nam cởi trần đóng khố cầm Nõ, nữ mặc váy đeo yếm đào cầm Nường đâm vào nhau. Dân làng quan niệm, 3 lần Nõ Nường đâm trúng sẽ có mùa màng tươi tốt, bội thu.

Sau lễ Mật, sáng ngày 12 tháng Giêng là lễ Rước lúa thần cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi. Những bông lúa thu hoạch từ vụ trước thờ trong miếu được lấy ra và rước đến đền Xa Lộc thờ vị tướng Phùng Lân Hổ thời Trần, rồi tiếp tục được rước xung quanh làng.

Trong khi rước lúa trên đường làng, các trò diễn vẫn tiếp tục thực hiện tại miếu Trò để tạo không khí lễ hội. Lễ Cúng thập bái thực hiện cuối cùng tại miếu Trò để kết thúc lễ hội.

">

Vợ chồng 8 năm được chọn thực hiện nghi thức 'tình phộc'

cia in ukraine.jpeg
CIA được cho xây dựng 12 căn cứ bí mật trên khắp Ukraine. Ảnh minh họa: Anadolu

Có 12 địa điểm bí mật như vậy đã được xây dựng trong 8 năm qua dọc biên giới với Nga nhờ sự hỗ trợ của CIA. Các tác giả cho biết, từ 2016, “CIA bắt đầu huấn luyện một lực lượng tinh nhuệ của Ukraine - được gọi là Đơn vị 2245 - chuyên bắt giữ máy bay không người lái và thiết bị liên lạc của Nga để các kỹ thuật viên có thể thiết kế ngược và bẻ khóa các hệ thống mã hóa của Moscow”. Tướng Kyrylo Budanov, hiện lãnh đạo cơ quan tình báo quân sự Ukraine, từng là thành viên của 2245. CIA cũng giúp đào tạo một thế hệ điệp viên Ukraine mới hoạt động bên trong nước Nga, khắp châu Âu, ở Cuba và những nơi khác.

NYT cũng tiết lộ, khi người Mỹ sơ tán các nhân viên ngoại giao lúc xung đột xảy ra năm 2022, CIA vẫn để các sĩ quan vẫn ở lại một địa điểm xa xôi ở miền Tây Ukraine và tiếp tục chuyển cho Ukraine các thông tin tình báo quan trọng, bao gồm cả nơi Nga đang lên kế hoạch tấn công và hệ thống vũ khí nào sẽ sử dụng.

Mối “lương duyên” của tình báo phương Tây và Ukraine, như các tác giả bài báo mô tả, vốn không phải là kế hoạch ban đầu của CIA, bởi “các quan chức Mỹ lo ngại người Ukraine không đáng tin cậy và lo lắng về việc khiêu khích Điện Kremlin". Nhưng một nhóm quan chức tình báo Ukraine đã tận tình thuyết phục CIA. Năm 2015, Tướng Valeriy Kondratiuk, khi đó là người đứng đầu cơ quan tình báo quân sự Ukraine, trong cuộc họp với Phó giám đốc CIA, đã giao cho CIA một chồng hồ sơ tuyệt mật về Hạm đội phương Bắc của Hải quân Nga, bao gồm thông tin chi tiết các thiết kế tàu ngầm hạt nhân mới nhất của Nga. Chẳng bao lâu sau, các thành viên của CIA thường xuyên rời khỏi văn phòng của ông với ba lô chứa đầy tài liệu.

NYT mô tả, quan hệ "tay ba" của tình báo Ukraine với CIA và cơ quan tình báo Anh MI6 bắt đầu từ việc Giám đốc cơ quan an ninh Ukraine, Valentyn Nalyvaichenko gọi cho trưởng nhóm CIA và người đứng đầu MI6 ở Kiev nửa đêm 24/2/2014, để “yêu cầu giúp đỡ xây dựng lại cơ quan từ đầu và đề xuất quan hệ đối tác ba bên”. 

Nhưng lúc đó, CIA khá ngập ngừng bởi không biết chính phủ thân phương Tây sẽ tồn tại được bao lâu bởi cơ quan này từng chứng kiến mối quan hệ với tình báo Ukraine tan rã trước đây. Người Mỹ khi đó cũng lo ngại sâu sắc về việc khiêu khích Moscow, nên đã đặt ra các quy tắc. Các quy định này cấm các cơ quan tình báo cung cấp bất kỳ sự hỗ trợ nào cho Ukraine mà có thể "gây ra hậu quả chết người". Một quan chức Mỹ được dẫn lời trong bài báo, nói rằng CIA dù “không thể cung cấp cá cho người Ukraine, nhưng có thể dạy họ câu cá, và cung cấp mồi câu”. Về phía Ukraine, tướng Kondratiuk cũng lập ra Cục 5, một cơ quan bán quân sự với các sĩ quan trẻ không có mối liên hệ nào với Nga để thu thập các thông tin tình báo mà CIA và MI6 không cung cấp cho họ, tất nhiên, bằng các kỹ năng và sự đào tạo của các đối tác phương Tây.

Năm 2015, Ukraine thành lập cơ quan tình báo quân sự (HUR), tướng Kondratiuk được bổ nhiệm làm người đứng đầu HUR, có thêm quyền thu thập cả thông tin tình báo ở nước ngoài. Tướng Kondratiuk biết ông cần CIA để củng cố cơ quan của mình. Họ gặp khó khăn trong việc tuyển mộ gián điệp ở Nga vì các nhân viên đều bị giám sát chặt chẽ.

Bài báo trích lời tướng Kondratiuk: “Đối với một người Nga, việc cho phép mình được tuyển dụng bởi một người Mỹ là phạm tội phản bội. Nhưng khi một người Nga được một người Ukraine tuyển dụng thì đó chỉ là bạn bè nói chuyện bên cốc bia mà thôi". Ông Kondratiuk đã đến Mỹ, làm việc với CIA, và trưởng nhóm CIA mới được cử đến Kiev. Tháng 1/2016, Kondratiuk đến Washington và họp tại Scattergood, trụ sở của CIA ở Virginia. CIA đồng ý giúp HUR hiện đại hóa và cải thiện khả năng nghe lén các liên lạc quân sự của Nga, đổi lại, Ukraine chia sẻ toàn bộ thông tin tình báo thô với người Mỹ.

Sau đó, CIA bắt đầu cung cấp radio và thiết bị mã hóa để nghe các liên lạc bí mật. CIA cũng tiến hành một chương trình đào tạo ở hai thành phố châu Âu, để dạy các sĩ quan tình báo Ukraine cách ngụy trang thuyết phục và đánh cắp bí mật ở Nga cũng như các quốc gia thành thạo trong việc truy tìm gián điệp. Chương trình này có tên là "Chiến dịch Goldfish" được triển khai tới 12 căn cứ tiền phương mới dọc biên giới Nga, nơi các sĩ quan Ukraine điều hành mạng lưới điệp viên thu thập thông tin tình báo bên trong Nga. CIA đã lắp đặt thiết bị tại các căn cứ để giúp thu thập thông tin tình báo và chọn ra một số thành viên hoàn thành chương trình Goldfish xuất sắc. Những người này sau đó đã đào tạo các điệp viên trên lãnh thổ Ukraine để tiến hành các hoạt động du kích.

Thường phải mất nhiều năm để CIA xây dựng căn cứ ở nước ngoài để bắt đầu tiến hành các hoạt động chung. Với người Ukraine, việc này chỉ mất chưa đầy sáu tháng. Mối quan hệ đối tác mới bắt đầu tạo ra nhiều thông tin tình báo thô sơ về Nga đến mức phải chuyển về trụ sở CIA ở Langley, Mỹ để xử lý.

Các tác giả kể về câu chuyện của chính tướng Budanov, lúc đó là thượng tá thuộc đơn vị 2245, một người nổi tiếng với những hoạt động táo bạo sau phòng tuyến của Nga và có mối quan hệ sâu sắc với CIA. Vụ đột nhập Crimea của Budanov bằng thuyền hơi lúc đó thất bại, nhưng đã khiến Moscow tức giận, Nhà Trắng cũng có phản ứng mạnh mẽ, thậm chí một số cố vấn của ông Obama muốn đóng cửa chương trình của CIA.

Việc ông Trump đắc cử vào tháng 11/2016 đã khiến sự hợp tác giữa Ukraine và CIA gặp khó khăn nhưng không dừng lại. Căn cứ trong rừng được mở rộng thêm với một trung tâm chỉ huy và doanh trại mới, số sĩ quan tình báo Ukraine tăng từ 80 lên 800 người. Tướng Budanov, người được ông Zelensky bổ nhiệm lãnh đạo HUR vào năm 2020, nói về mối quan hệ đối tác: “Nó được củng cố và phát triển một cách có hệ thống. Sự hợp tác mở rộng sang các lĩnh vực khác với quy mô lớn hơn". Sự thành công này khiến CIA muốn nhân rộng với các cơ quan tình báo châu Âu khác có chung mục tiêu chống lại Nga, một cuộc họp bí mật tại The Hague của đại diện CIA, MI6 của Anh, HUR, cơ quan tình báo Hà Lan đã cho ra đời liên minh bí mật chống lại Nga - và người Ukraine là thành viên quan trọng của liên minh đó.

Sau sự kiện 24/2/2022, các sĩ quan CIA là lực lượng hiện diện duy nhất của chính phủ Mỹ, hàng ngày họ gặp những người Ukraine liên lạc để trao đổi thông tin, và cung cấp cho Kiev nhiều thông tin quan trọng. Một số nhân viên CIA đã được triển khai đến các căn cứ của Ukraine. Họ xem xét danh sách các mục tiêu tiềm năng của Nga mà Ukraine đang chuẩn bị tấn công, so sánh thông tin mà Ukraine có được với tình báo Mỹ để đảm bảo rằng thông tin đó là chính xác.

Các tác giả của NYT đề cập đến một sự kiện được cho là "điển hình" của sự hợp tác tình báo "tay ba" này. Đó là, vào tháng 7/2022, các điệp viên Ukraine nhìn thấy đoàn xe Nga chuẩn bị vượt qua cây cầu chiến lược bắc qua sông Dnipro và thông báo cho MI6. Các sĩ quan tình báo Anh và Mỹ sau đó nhanh chóng xác minh thông tin tình báo Ukraine bằng cách sử dụng hình ảnh vệ tinh thời gian thực. MI6 chuyển tiếp xác nhận và quân đội Ukraine đã phóng tên lửa, phá hủy đoàn xe.

Vài tuần trước, Giám đốc CIA William J. Burns đã đến Kiev, trong một sứ mệnh được mô tả là để "thể hiện cam kết rõ ràng với Ukraine trong nhiều năm tới".

Nhưng giờ đây, một số sĩ quan tình báo Ukraine lo ngại việc Mỹ có thể cắt hàng tỷ USD viện trợ và khi đó CIA sẽ bỏ rơi họ, như lời một sĩ quan cấp cao của Ukraine: “Điều đó đã xảy ra ở Afghanistan trước đây và bây giờ nó sẽ xảy ra ở Ukraine”.

Tuy nhiên ở thời điểm hiện tại, các căn cứ của HUR và CIA vẫn tiếp tục hoạt động và thông tin vẫn được chia sẻ với cơ quan tình báo Mỹ.

Hungary chuyển 18 triệu USD cho Chad thay vì chuyển vũ khí cho Ukraine

Hungary chuyển 18 triệu USD cho Chad thay vì chuyển vũ khí cho Ukraine

Chính phủ Hungary đã từ chối chuyển 18 triệu USD cho Quỹ Hòa bình Châu Âu, chọn sử dụng số tiền này để duy trì an ninh và ổn định ở Chad.">

Mối quan hệ 'tay ba' giữa CIA, MI6 và tình báo Ukraine

Quan chức của Daihatsu và Toyota xin loi.jpg
Các giám đốc điều hành của Toyota và Daihatsu xin lỗi sau khi xảy ra những bê bối gian lận.

Hôm nay, ngày 21/12, Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch Nhật Bản tiến hành kiểm tra trực tiếp tại trụ sở Daihatsu, công ty con của Toyota ở tỉnh Osaka, ngay sau khi công ty này công bố dừng giao toàn bộ xe mới sản xuất tại Nhật Bản và nước ngoài do sai sót trong các cuộc thử nghiệm kiểm tra an toàn. Việc dừng giao xe được cho là vô thời hạn. Điều này đồng nghĩa, Toyota phải tạm dừng bán các mẫu xe "dính" gian lận an toàn của Daihatsu trên toàn cầu.

Theo công bố, danh sách các mẫu xe bị ảnh hưởng có những cái tên rất quen thuộc với người dùng Việt Nam và hiện đang được hãng xe liên doanh Nhật Bản sản xuất và phân phối tại Việt Nam như Toyota Wigo, Veloz, Avanza, Raize, Vios/Yaris và Yaris Cross.

Tuy nhiên, qua tìm hiểu, không phải mẫu xe nào của Toyota tại Việt Nam cũng bị ảnh hưởng bởi vụ bê bối này. 

danh sách xe trong bê bôi gian lân của Daihatsu.jpg
(Nguồn: Reuters)

Cụ thể, Toyota Vios/Yaris thuộc danh sách công bố bị ảnh hưởng là dòng xe thế hệ mới sử dụng nền tảng khung gầm DNGA của Daihatsu được sản xuất tại Mexico và Malaysia. Trong khi đó, mẫu Toyota Vios tại Việt Nam vẫn sử dụng khung gầm, động cơ 4 xi-lanh 1.5L của Toyota, chưa phải là mẫu thế hệ mới dùng động cơ 3 xi-lanh 1.5L của Daihatsu như các thị trường khác trong khu vực. Còn Toyota Yaris cũng vẫn là phiên bản cũ được giới thiệu tại Việt Nam từ năm 2021 và được nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan.

Tiếp đó là Toyota Wigo và Yaris Cross, hai mẫu xe hoàn toàn mới có liên quan trực tiếp tới Daihatsu được Toyota Việt Nam giới thiệu tới khách hàng trong năm nay. Chỉ có điều, cả hai mẫu xe đều được nhập khẩu nguyên chiếc từ Indonesia, không nằm trong danh sách đen được Daihatsu công bố là bán tại Campuchia, Chile và Uruguay. Vì vậy, Toyota Yaris Cross và Wigo tại Việt Nam cũng không bị ảnh hưởng.

Với Toyota Raize, danh sách các thị trường bị ảnh hưởng bởi mẫu xe này gồm Ecuador và Mexico nhưng tại Việt Nam, mẫu xe SUV cỡ A này hiện đang được hãng xe liên doanh Nhật Bản nhập khẩu nguyên chiếc từ Indonesia nên cũng ngoài tầm ảnh hưởng.

Còn với Toyota Veloz Cross, có 5 thị trường nằm trong danh sách bị ảnh hưởng gồm Indonesia, Malaysia, Campuchia, Mexico và Thái Lan. Nên nếu có xe bị ảnh hưởng gian lận an toàn bán tại Việt Nam thì có thể là một số lượng xe trước đó được Toyota nhập về từ Indonesia trong giai đoạn từ tháng 3-12/2022. Tuy nhiên, điều này cần chờ sự xác nhận của hãng xe Nhật Bản. Từ cuối tháng 12/2022, mẫu xe này đã được Toyota chuyển sang lắp ráp trong nước để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Việt Nam.

toyota avanza premio.jpg
Toyota Avanza được lắp ráp tại Việt Nam nằm trong danh sách bị ảnh hưởng.

Cuối cùng, chỉ có Avanza là mẫu xe duy nhất của Toyota đang bán tại Việt Nam bị điểm mặt trong danh sách. Theo đó, các thị trường bị ảnh hưởng gồm 7 nước, lần lượt là Indonesia, Mexico, Campuchia, Thái Lan, Peru, Bolivia và Việt Nam.

Giống như Veloz Cross, mẫu Toyota Avanza cũng đã dừng nhập khẩu nguyên chiếc từ Indonesia để chuyển sang lắp ráp trong nước với đủ 2 phiên bản gồm MT và CVT từ tháng 12 năm ngoái. So với mẫu xe MPV 7 chỗ bán chủ lực Toyota Veloz, doanh số của Toyota Avanza cũng không quá ấn tượng nên có thể số lượng xe bị ảnh hưởng tại Việt Nam sẽ không quá nhiều.

Cho đến thời điểm hiện tại, phía Toyota Việt Nam vẫn chưa có động thái chính thức lên tiếng về vụ bê bối toàn cầu liên quan đến Daihatsu và Toyota. VietNamNet sẽ tiếp tục cập nhật thông tin liên quan đến sự việc này.

Vụ bê bối gian lận thử nghiệm an toàn này nổi lên khi Daihatsu thông báo đã phát hiện ra những dữ liệu sai sót trong quá trình thử nghiệm an toàn vào cuối tháng 4 năm nay. Những gian lận của Daihatsu đã khiến hơn 88.000 xe được bán dưới thương hiệu Toyota bị ảnh hưởng.

Một cuộc điều tra độc lập đã được tiến hành trong suốt 8 tháng qua kể từ khi Daihatsu thừa nhận sai sót trong các cuộc kiểm tra độ an toàn xe. Tuy nhiên, những tiết lộ mới nhất cho thấy phạm vi của vụ bê bối này lớn hơn nhiều và làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh tiếng về chất lượng và an toàn không chỉ với Toyota mà còn cả các nhà sản xuất đang tham gia hợp tác cùng tập đoàn Toyota như Subaru hay Mazda.

Về phía Toyota và Daihatsu, các giám đốc điều hành của hai công ty này cũng đã xin lỗi về hành vi sai trái kể trên. Kết quả điều tra cho thấy có 64 mẫu xe bị ảnh hưởng bao gồm các mẫu xe đang phát triển và đã ngừng sản xuất, trong đó 22 mẫu xe thương hiệu Toyota. 

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Bê bối gian lận an toàn khiến Toyota ngừng giao hàng chục mẫu xe trên toàn cầuCông ty con Daihatsu Motor của Toyota sẽ ngừng giao tất cả ô tô được sản xuất trong và ngoài nước do những gian lận trong khâu kiểm tra an toàn đối với ít nhất 64 mẫu xe và 3 động cơ. Trong đó, có cả mẫu phân phối tại Việt Nam.">

Mẫu xe Toyota nào bán tại Việt Nam 'dính' bê bối gian lận an toàn của Daihatsu?

友情链接