Nhận định, soi kèo nữ ALG Spor vs nữ Unye Kadin, 18h00 ngày 27/3: Out trình


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Watford vs Plymouth Argyle, 19h30 ngày 29/3: Chủ nhà sa sút -
Bình Định đấu giá 110 lô đất, giá khởi điểm từ hơn 1 tỷ đồngBình Định sắp đấu giá nhiều lô đất ở TP Quy Nhơn, huyện huyện Phù Cát, thị xã Hoài Nhơn. (Ảnh: Báo ĐT) Trong khi đó, 45 lô đất ở huyện Phù Cát sẽ được Công ty đấu giá hợp danh Đông Dương phối hợp với Ban Quản lý dự án Đầu tư xây dựng và Phát triển quỹ đất huyện Phù Cát tổ chức đấu giá và công bố giá và chiều 11/9.
Cụ thể, 45 lô đất đấu giá tại khu quy hoạch dân cư chỉnh trang dòng suối Thó kết hợp với đường giao thông và khu dân cư thị trấn Ngô Mây. Các lô đất là đất ở tại đô thị, có thời hạn sử dụng lâu dài.
Diện tích các lô đất từ 191 – 679,3 m2. Giá khởi điểm từ hơn 1,1 tỷ đồng đến hơn 6,6 tỷ đồng/lô.
Cuộc đấu giá diễn ra tại hội trường UBND thị trấn Ngô Mây.
Sáng 11/9, Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản cũng sẽ tổ chức đấu giá quyền sử dụng với 20 lô đất ở tại Khu dân cư khu vực 7-8 phường Nhơn Phú, TP Quy Nhơn.
Diện tích các lô đất từ 294 – 411 m2. Đơn giá khởi điểm theo giá thị trường được phê duyệt từ 11,4 triệu đồng đến hơn 13,6 triệu đồng/m2. Giá khởi điểm từng lô dao động từ hơn 3,3 tỷ đồng đến hơn 5,6 tỷ đồng/lô.
Phiên đấu giá được tổ chức tại hội trường Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản.
Tất cả 110 lô đất trên đều được tổ chức theo hình thức đấu giá kết hợp bỏ phiếu gián tiếp và bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá. Phương thức trả giá lên, đấu giá riêng từng lô đất.
Lào Cai sắp đấu giá 53 lô đất, giá khởi điểm thấp nhất hơn 350 triệu đồng/lô
Cuối tháng 8 và giữa tháng 9 tới, 53 thửa đất ở huyện Bảo Thắng và TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai sẽ được tổ chức đấu giá. Giá khởi điểm thấp nhất 3,8 triệu đồng/m2."> -
Nhà mạng sẵn sàng phủ sóng vùng lõm, nhưng chờ địa phương mở lối 3 mạng lớn đều khẳng định đã sẵn sàng phủ sóng vùng lõm theo yêu cầu Thủ tướng để phục vụ học sinh học online.Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa giao Bộ TT&TT khẩn trương xây dựng và triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em” để kịp thời hỗ trợ việc học tập theo hình thức trực tuyến, thúc đẩy phát triển xã hội số.
Trong bài viết nhân dịp học sinh cả nước chuẩn bị bước vào năm học mới 2021-2022, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã nhấn mạnh, chuyển đổi số giáo dục thì đầu tiên là cần hạ tầng số băng thông rộng đến từng người dân và từng gia đình. Hiện nay còn gần 2.000 điểm lõm sóng trên toàn quốc, Bộ TT&TT đặt mục tiêu hết năm 2021 sẽ không còn điểm nào.
Cuối năm nay, các tỉnh đang phấn đấu mỗi gia đình có ít nhất một điện thoại thông minh, nhất là tại vùng sâu, vùng xa. Sang đầu năm 2023, 100% người dân sẽ chuyển sang dùng điện thoại thông minh. Trước năm 2025 thì cơ bản mỗi hộ có một đường Internet cáp quang siêu băng rộng.
Ngay sau khi Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương xây dựng và triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em”, Bộ TT&TT đã họp với các nhà mạng để tiến hành phủ sóng các vùng lõm.
Trả lời ICTnewsvề vấn đề này, ông Tào Đức Thắng - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel cho biết, ngay từ những ngày đầu đại dịch bùng phát, Viettel luôn đáp ứng các yêu cầu khẩn cấp của Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống Covid-19 cùng Bộ Quốc phòng, Bộ Y tế, Bộ TT&TT trong việc triển khai các hệ thống viễn thông và CNTT phục vụ công tác điều hành phòng, chống dịch. Viettel đã tăng 2 lần băng thông cho dịch vụ Internet cáp quang với giá không đổi nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu học tập, làm việc trực tuyến tại nhà; đồng thời, miễn phí truy nhập tốc độ cao đến các trang thông tin điện tử của Bộ Y tế, ứng dụng Bluezone… cho tất cả khách hàng.
"Bộ đang chỉ đạo các nhà mạng khẩn trương đưa ra giải pháp kỹ thuật để tối ưu các vùng phủ, triển khai thiết bị để nhanh chóng phủ sóng tại các vùng lõm trong tháng 9 này. Với những địa phương đang giãn cách, Viettel sẽ phủ sóng gấp tại các vùng lõm ở Hậu Giang và một phần của Hà Nội. Viettel cũng chuẩn bị nhân lực và thiết bị để tiến hành phủ sóng nhanh nhất các vùng lõm theo yêu cầu của Thủ tướng. Tuy nhiên, hiện nay nhiều địa phương lập chốt chặn các tuyến đường nhằm đảm bảo giãn cách xã hội. Vì vậy, Viettel đã đề nghị Bộ TT&TT có ý kiến với các địa phương hỗ trợ cho lực lượng kỹ thuật triển khai hạ tầng tại các vùng cách ly. Tất nhiên, đội ngũ nhân viên của nhà mạng phải đảm bảo yêu cầu về an toàn chống dịch theo quy định khi lắp đặt thiết bị tại khu vực này", ông Tào Đức Thắng nói.
Theo ông Đào Xuân Vũ, Tổng giám đốc Viettel Net, Viettel được phân công phủ sóng gấp vùng lõm tại Hậu Giang và Bình Phước. Đơn vị đã sẵn sàng thực hiện nhưng tiến độ phủ sóng vẫn phụ thuộc vào chỉ đạo của Chính phủ và các địa phương cho phép đội ngũ kỹ thuật của Viettel vào triển khai trong vùng giãn cách xã hội.
Trao đổi với ICTnews, ông Tô Mạnh Cường, Tổng giám đốc MobiFone cho hay, Bộ TT&TT đã họp với tất cả các nhà mạng yêu cầu phủ sóng thật nhanh. MobiFone đã cam kết và sẵn sàng triển khai phủ sóng các vùng lõm theo chỉ đạo của Thủ tướng và Bộ TT&TT.
Cùng với Viettel và MobiFone, đại diện VNPT cho biết, nhà mạng này sẵn sàng thực hiện phủ sóng tại các vùng lõm. Việc triển khai gấp trong bối cảnh dịch bệnh rất khó khăn, giấy đi đường thay đổi liên tục. Tuy nhiên, VNPT khẳng định đã chuẩn bị đầy đủ thiết bị và nhân lực, chỉ chờ các địa phương đang giãn cách hỗ trợ cho nhân viên kỹ thuật vào lắp đặt hạ tầng.
Hồi tháng 3 năm ngoái, Ngành TT&TT chính thức cam kết tiếp tục phối hợp chặt chẽ và hiệu quả với ngành GD&ĐT trong “cuộc chiến” phòng, chống dịch bệnh Covid-19, với phương châm tạm dừng đến trường nhưng không dừng việc học.
Phát biểu tại lễ ký, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, ngành TT&TT đã luôn đồng hành cùng ngành GD&ĐT, có thể kể đến chương trình Internet miễn phí cho các trường học - chương trình đã được các tổ chức quốc tế, trong đó có Liên minh Viễn thông Thế giới đưa thành Case Study để phổ biến ra toàn cầu.
“Trong Chiến lược Chuyển đối số quốc gia thì ngành GD&ĐT được ưu tiên số 1. Một quốc gia chuyển đổi số thành công thì đầu tiên phải thành công trong chuyển đổi số giáo dục và đào tạo. Vì chính ngành này chuẩn bị lực lượng công dân và nhân lực có kỹ năng số”,Bộ trưởng khẳng định
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phân tích, các hoạt động kinh tế - xã hội bị ngưng trệ theo cách cũ. Tất cả chúng ta sẽ phải sáng tạo ra những cách vận hành mới để cuộc sống vẫn tiếp diễn, học tập, làm việc và giải trí phải được tiếp tục. Lĩnh vực ICT nhận về mình một sứ mệnh mới, sáng tạo các giải pháp công nghệ số, học tập và làm việc phân tán để duy trì những hoạt động kinh tế - xã hội giúp chống dịch thành công, cũng như giảm tối đa suy thoái kinh tế và sau dịch là bứt phá vươn lên.
Nguyễn Thái
Sẽ sớm có chương trình “Sóng và máy tính cho em”, hỗ trợ học tập trực tuyến
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa giao Bộ TT&TT khẩn trương xây dựng và triển khai chương trình “Sóng và máy tính cho em” để kịp thời hỗ trợ việc học tập theo hình thức trực tuyến, thúc đẩy phát triển xã hội số.
"> -
Hà Nội cởi trói tách thửa cấp huyện được duyệt giá khởi điểm đấu giá đấtHà Nội ủy quyền cho cấp huyện phê duyệt giá khởi điểm đấu giá đất. (Ảnh: Hồng Khanh) Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc phát sinh vượt thẩm quyền giải quyết, UBND cấp huyện tổng hợp, báo cáo đề xuất UBND TP xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật.
UBND TP cũng tiếp tục ủy quyền cho UBND cấp huyện quyết định điều chỉnh tăng hệ số điều chỉnh giá đất làm cơ sở xác định giá khởi điểm đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất đối với trường hợp thửa đất hoặc khu đất đấu giá có giá trị (tính theo giá đất trong bảng giá đất) dưới 30 tỷ đồng thuộc đô thị, đầu mối giao thông, khu dân cư tập trung có lợi thế, khả năng sinh lợi.
Sở Tài chính có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các sở, ngành; UBND các quận, huyện, thị xã tổ chức sơ kết đánh giá kết quả công tác ủy quyền, báo cáo UBND TP xem xét việc tiếp tục ủy quyền làm cơ sở tổ chức thực hiện cho thời gian tiếp theo.
Ghi nhận từ thị trường cho thấy, vào những tháng đầu năm ngoái thị trường bùng nổ, trong đó phân khúc đất nền có tỷ lệ hấp thụ mạnh nhất. Tuy nhiên từ giữa năm thị trường trở nên ảm đạm. Xu hướng xuống dốc của đất nền kéo dài từ giữa năm ngoái và hiện chưa có nhiều dấu hiệu phục hồi.
Liên quan đến quy định tách thửa, sau hơn một năm "cấm cửa", mới đây, Hà Nội đã cho cho phép tách thửa trở lại sau khi bị Bộ Tư pháp "tuýt còi" vì ra văn bản trái luật. Theo cơ quan này, đây là quyền của người sử dụng đất khi áp dụng đầy đủ điều kiện và được thực hiện theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.
Sau đề nghị trên, UBND TP Hà Nội đã yêu cầu các quận, huyện, thị xã, các cơ quan, đơn vị liên quan xem xét, giải quyết thủ tục hành chính liên quan đến việc chỉnh tách thửa đất, hợp thửa đất cho người sử dụng đất theo quy định.
Thông tin cho phép phân lô, tách thửa trở lại được chuyên gia và nhà đầu tư đánh giá sẽ có tác động tích cực cho thị trường bất động sản. Dù chưa mạnh mẽ nhưng sẽ là “cú huých” cho thị trường tốt hơn, nhất là phân khúc đất nền.
Dù vậy, khảo sát trên thị trường, hiện đất nền vẫn đang giảm so với thời đỉnh điểm khoảng 15 - 20%, có khu vực 30%.
Trong tháng 7 này, Hà Nội tiếp tục tổ chức nhiều cuộc đấu giá đất. Như tại huyện Đông Anh, ngày 15/7 tới, 25 thừa đất tại xã Dục Tú sẽ được đấu giá. Diện tích các thửa đất dao động từ 70,07 – 103,3 m2. Giá khởi điểm từ 27,3 triệu đồng đến 38,1 triệu đồng/m2.
Hay tại huyện Phúc Thọ, ngày 17/7, sẽ đấu giá 81 thửa đất thuộc địa bàn các xã Ngọc Tảo, Cẩm Đình, Xuân Phú, Phụng Thượng. Các thửa đất có diện tích từ 87 - 101,7 m2/thửa. Giá khởi điểm từ 6,3 triệu đồng/m2 đến 15,4 triệu đồng/m2...
Nhiều tỉnh 'cởi trói' cho tách thửa, đất nền có sôi động trở lại?Nhiều tỉnh như Hà Nam, Lâm Đồng, Hà Nội đã cho tách thửa trở lại.">