Soi kèo góc MU vs Everton, 20h30 ngày 1/12
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
Chiếc điện thoại đặc biệt của lãnh đạo NSA có tên gọi là Boeing Black, do tập đoàn Boeing phối hợp với Cơ quan đặc trách hệ thống thông tin quốc phòng Mỹ (DISA) chế tạo. Nó được thiết kế dành riêng cho việc bảo mật thông tin liên lạc giữa các cơ quan chính phủ với những đối tác của họ.
Boeing Black được coi trọng đến mức Boeing chỉ bán mẫu điện thoại này cho các khách hàng "được phê chuẩn". Ngay cả khi được phê chuẩn, người mua cũng sẽ phải ký một thỏa thuận giữ bí mật thông tin về điện thoại.
Theo Thượng tướng Alan Lynn, người đứng đầu DISA, một trong số ít người được chọn cho dùng Boeing Black là Đô đốc Michael Rogers, lãnh đạo NSA kiêm Chỉ huy Bộ tư lệnh tác chiến an ninh mạng của Mỹ.
Blackberry từng xác nhận về sự tồn tại của dự án điện thoại tối mật hồi năm ngoái, nhưng từ chối tiết lộ thêm bất kỳ thông tin này khác.
"Chúng tôi vô cùng vui mừng tuyên bố rằng, Boeing đang cộng tác với BlackBerry để cung cấp một giải pháp di động bảo mật cho các thiết bị Android, khai thác nền tảng BES 12 của chúng tôi. Đó là tất cả những gì họ cho phép tôi công bố", cựu tổng giám đốc BlackBerry John Chen phát biểu trong một cuộc họp báo năm 2015.
Theo các nguồn tin, Boeing Black mã hóa các cuộc gọi và là điện thoại sử dụng 2 sim để có thể tiếp cận nhiều mạng khác nhau. Mẫu điện thoại này cũng có thể được tùy chỉnh để kết nối với các cảm biến sinh trắc học cũng như vệ tinh.
Tướng Lynn cho biết, Boeing Black có thể xử lý một khối lượng lớn thông tin mã hóa. Song, khả năng này có đươc nhờ việc lưu trữ dữ liệu trên các máy chủ thay vì trên chính điện thoại. Toàn bộ hệ thống vận hành thông qua việc cho thiết bị kết nối với một máy chủ từ xa thuộc mạng lưới thông tin liên lạc tình báo toàn cầu tối mật JWICS của quân đội Mỹ.
Ngoài ra, Boeing Black được thiết kế khóa kín hoàn toàn. Bất kỳ nỗ lực nào nhằm tháo rời hay mở khóa điện thoại đều dẫn tới việc phá hủy máy cũng như xóa bỏ mọi dữ liệu bên trong.
Theo tướng Lynn, Boeing Black hiện mới đang ở giai đoạn kiểm nghiệm.
Tuấn Anh (Theo Daily Mail)
" alt="Lãnh đạo cơ quan an ninh Mỹ dùng điện thoại gì?" />- Cụ thể, trong giai đoạn năm 2022 – 2023, học phí hàng tháng của học sinh quốc tế sẽ tăng từ 25 – 150 SGD, tuy theo từng cấp học. Những thay đổi này sẽ bắt đầu từ tháng 1 của mỗi năm.
Đối với học sinh tiểu học từ Việt Nam và các nước ASEAN du học Singapore, học phí sẽ tăng từ 465 SGD/ tháng ở thời điểm hiện tại lên 490 SGD/ tháng vào năm tới và 515 SGD/ tháng vào năm 2023. Nếu là học sinh đến từ các nước ngoài ASEAN, học phí sẽ tăng từ 775 SGD/ tháng lên 825 SGD/ tháng vào năm tới và 875 SGD/ tháng vào năm 2023.
Đối với học sinh trung học đến từ các nước ASEAN, học phí sẽ tăng từ 780 SGD/ tháng ở thời điểm hiện tại lên 840 SGD/ tháng vào năm 2022 và 900 SGD/ tháng vào năm 2023. Nếu đến từ các nước ngoài ASEAN, học phí sẽ tăng từ 1.450 SGD/ tháng lên 1.600 SGD/ tháng vào năm tới và 1.750 SGD/ tháng vào năm 2023.
Đối với cấp dự bị đại học, học sinh nước ngoài đến từ các nước ASEAN sẽ phải trả 1.070 SGD/tháng vào năm 2022 thay vì 1.040 SGD/tháng như hiện tại và sẽ tăng lên 1.100 SGD/tháng vào năm 2023. Với những học sinh quốc tế ngoài ASEAN hiện đang trả 1.800 SGD/tháng sẽ phải trả 1.950 SGD/tháng vào năm tới và 2.100 SGD/tháng vào năm 2023.
Học phí đối với học sinh quốc tế ở Singapore đã tăng đều đặn trong giai đoạn 2018 – 2020 với mức tăng từ 25 - 150 SGD/ tháng tùy từng cấp học.
Riêng với học sinh người Singapore, Bộ Giáo dục cho biết học phí và lệ phí không thay đổi. Cụ thể, học sinh tiểu học không phải trả học phí hàng tháng, học sinh trung học phải trả 5 SGD/tháng và học sinh theo học các khóa dự bị đại học phải trả 6 SGD/tháng.
Các khoản phí khác được quy định ở mức 6,5 SGD/tháng cho bậc tiểu học, 10 SGD/ tháng cho bậc trung học và 13,5 SGD/ tháng cho bậc dự bị đại học.
Thời Vũ(Theo The Straits Times)
3 lời khuyên để chinh phục học bổng du học Singapore
Hiểu rõ chương trình học bổng; biết đánh giá bản thân để nổi bật hơn so với các ứng viên khác, luôn đặt mình vào vị trí của hội đồng đánh giá, theo Lan Hương, là những yếu tố giúp học sinh “apply” thành công học bổng du học.
" alt="Singapore công bố lộ trình tăng học phí với du học sinh kể từ 2022" /> - Mức trần học phí của các trường đại học công lập hiện nay được quy định tại Nghị định 86 năm 2015. Còn theo dự thảo Nghị định tự chủ đại học đang trình chính phủ, có phương án các trường sẽ được tự quyết định mức học phí.
Thông tin học phí các trường đại học công lập sẽ tăng lên mức 20,5-50,5 triệu/năm gây xôn xao dư luận vài ngày qua. Thực hư thông tin này ra sao?
Mức trần học phí năm hoc 2020-2021 là từ 20,5-50,5 triệu/năm
Hiện tại, mức thu học phí của các cơ sở giáo dục đại học được thực hiện theo Nghị định 86. Đây là văn bản ban hành năm 2015 quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ tợ chi phí học tập từ năm học 2015-2021 của Thủ tướng Chính phủ.
Nghị định có hiệu lực từ năm 1/12/2015.
Đối với giáo dục ĐH, Nghị định 86 quy định mức trần học phí đối với các chương trình đào tạo của các trường theo lộ trình từ năm học 2015-2016.
Trong đó chia ra 2 loại: 1. Các trường tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư (bao gồm cả các trường được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thí điểm tự chủ). 2. Các trường chưa tự bảo đảm kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư (các trường chưa tự chủ - PV).
Ở mỗi loại lại áp dụng theo từng khối ngành, chuyên ngành đào tạo khác nhau, gồm: 1. Khoa học xã hội, kinh tế, luật, nông, lâm, thủy sản. 2. Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao; khách sạn, du lịch. 3. Khối y dược.
Mức trần học phí đối với các trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư theo Khoản 1, Điều 5 Nghị định 86. Cụ thể, với loại trường tự đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư, mức trần học phí của khối ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản sẽ có mức 1,75 triệu/tháng/sinh viên trong 3 năm học 2015-2016 đến 2017-2018.
Mức trần này sẽ tăng lên 1,85 triệu/tháng/sinh viên trong 2 năm tiếp theo (năm học 2018-2019 và 2019-2020).
Đến năm học 2020-2021, mức học phí của khối ngành này sẽ tăng lên 2,05 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 20,5 triệu/năm/sinh viên).
Đối với khối ngành Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch, mức học phí cao hơn.
Cụ thể, năm học 2015-2015 đến 2016-2017, mức học phí sẽ là 2,05 triệu/tháng/sinh viên. Tới năm học 2020-2021, mức học phí sẽ là 2,4 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 24 triệu/năm/sinh viên).
Khối ngành Y dược có mức trần học phí cao nhất. Theo đó, từ năm học 2015-2016 đến 2017-2018, mức học phí là 4,4 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 44 triêu/năm/sinh viên).
Đến năm học 2020-2021, mức trần học phí của khối này sẽ tăng lên 5,05 triệu/tháng/sinh viên (tương đương 50,5 triệu/năm/sinh viên).
Mức trần học phí của các trường chưa đảm bảo kinh phí chi thường xuyên và chi đầu tư mức trần học phí thấp hơn.
Mức trần học phí đối với các trường chưa tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư tại Khoản 2, Điều 5, Nghị định 86. Cụ thể, với khối ngành Khoa học xã hội, kinh tế, luật; nông, lâm, thủy sản, mức trần học phí sẽ là 610 ngàn đồng/tháng/sinh viên vào năm học 2015-2016 và sẽ tăng lên thành 980 ngàn đồng/tháng/sinh viên.
Với khối ngành Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ; thể dục thể thao, nghệ thuật; khách sạn, du lịch, mức trần học phí là 720 ngàn đồng/tháng/sinh viên. Tới năm 2020-2021, mức trần học phí được quy định là 1,17 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 11,7 triệu/năm/sinh viên).
Với khối ngành Y dược, mức trần học phí năm 2015-2016 là 880 ngàn đồng/tháng/sinh viên. Đến năm học 2020-2021, mức trần học phí được quy định là 1,43 triệu/tháng/sinh viên (khoảng 14,3 triệu/năm/sinh viên).
Tuy nhiên, đây chỉ là các mức trần (cao nhất). Mức thu học phí cụ thể sẽ được quy định mức học phí cụ thể cho từng năm học, miễn sao không vượt mức trần đã được quy định.
Như vậy, nếu thực hiện theo Nghị định 86 của Chính phủ thì tới năm học 2020-2021, mức học phí của các trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư (tự chủ), bao gồm cả các trường được Chính phủ phê duyệt đề án đổi mới cơ chế hoạt động (thí điểm tự chủ) sẽ có mức trần học phí từ 20,5-50,5 triệu/năm, tùy ngành.
Với những trường chưa tự chủ về tài chính, mức học phí từ từ 9,8-14,3 triệu/năm.
4 loại hình tự chủ tài chính
Vào tháng 9/2016, Bộ GD-ĐT trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định tự chủ đại học. Chính phủ cũng đã công bố dự thảo này để lấy ý kiến. Cho đến nay, đây là dự thảo duy nhất được công bố chính thức.
Tại cácĐiều từ 11 đến 13 của dự thảo lần thứ nhấtnày, các trường ĐH sẽ phân thành 4 loại hình về tự chủ tài chính và mỗi loại hình khác nhau thì có quy định khác nhau về học phí.
Cụ thể, 4 loại hình trường đại học tự chủ về tài chính bao gồm: 1. Trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư. 2. Trường tự đảm bảo chi thường xuyên. 3. Trường tự đảm bảo một phần chi thường xuyên. 4. Trường do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên.
Dự thảo cũng quy định, đối với trường tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư, mức thu học phí sẽ do trường tự quyết định theo nguyên tắc bù đắp chi phí và có tích lũy hợp lý.
Quy định mức học phí đối với loại hình trường tự đảm bảo chi thường xuyên theo dự thảo Nghị định tự chủ ĐH lần 1, 9/2016. Đối với loại tự đảm bảo chi thường xuyên,mức học phí sẽ thực hiện theo mức học phí quy định cho năm học 2020-2021 tại khoản 1, điều 5 Nghị định 86. Nghĩa là, mức học phí của loại hình này sẽ từ 2,05 - 5,05 triệu/tháng/sinh viên, tùy ngành.
Đối với trường tự đảm bảo một phần chi thường xuyên, mức thu học phí sẽ theo lộ trình được quy định tại khoản 1, điều 5 Nghị định 86 (đã nói ở trên).
Đối với các do Nhà nước đảm bảo chi thường xuyên dự thảo không quy định rõ về mức thu học phí. Thay vào đó, dự thảo quy định: nguồn tài chính, nội dung chi, mức chi, quản lý sử dụng tài chính thực hiện theo Điều 15 Nghị định 16 của Chính phủ.
Những quy định mức học phí tại dự thảo lần thứ nhất này chính là nguồn gốc thông tin mức học phí trường đại học công lập tăng lên 20,5-50,5 triệu vào năm 2020-2021 những ngày vừa qua.
Các trường được tự quyết định học phí khi tự chủ
Ông Trần Tú Khánh - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định, một số báo đưa về mức học phí dự kiến đối với các nhóm ngành đào tạo đại học từ năm học 2017 - 2018 đến năm học 2020 - 2021 là căn cứ vào dự thảo lần 1 do Bộ Giáo dục và Đào tạo trình Chính phủ từ ngày 08/9/2016 là thông tin không còn cập nhật.
"Ngày 08/6/2017, Bộ đã trình Chính phủ dự thảo Nghị định lần 2. Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, trong dự thảo mới nhất này không có nội dung về khung học phí của các cơ sở giáo dục đại học công lập như một số báo đã đưa tin trong những ngày qua" - ông Khánh cho hay.
Theo dự thảo mới nhất, các trường sẽ được tự quyết định mức học phí sau khi Nghị định tự chủ có hiệu lực. Theo dự thảo lần 2 mà VietNamNetcó được, các nội dung quy định mức khung học phí theo từng loại hình trường căn cứ theo mức độ tự chủ về tài chính đã không còn.
Cụ thể, tại Điều 8 của dự thảo lần 2, quy định: "Giá dịch vụ giáo dục đại học của chương trình đào tạo đại trà theo phương thức chính quy và giáo dục thường xuyên do cơ sở giáo dục đại học tự quyết định theo quy định của pháp luật về giá.Cơ sở giáo dục đại học phải công khai mức thu học phí của từng năm học và dự kiến cho cả khóa học trước khi tuyển sinh".
Theo quy định này, các trường đại học sẽ không còn phân biệt thành 4 mức độ tự chủ về tài chính nữa và sẽ được tự quyết định mức học phí theo quy định của pháp luật về giá.
Tại điều 15 về quy định chuyển tiếp, dự thảo lần 2 quy định, các quy định về học phí tại Nghị định này khác với quy định tại Nghị định số 86 năm 2015 thì được thực hiện theo quy định tại Nghị định này.
Điều này cũng có nghĩa, kể từ khi Nghị định này có hiệu lực thì các trường sẽ được tự quyết định mức học phí theo các quy định pháp luật về giá.
Cũng theo thông tin từ Bộ GD-ĐT, hiện dự thảo Nghị định đang được Chính phủ xem xét, phê duyệt theo thẩm quyền.
Lê Văn
" alt="Tại sao lại có thông tin học phí đại học công tăng lên 50,5 triệu/năm?" />Đính chính thông tin về mức học phí Ngày 23/10, Báo VietNamNetđăng tải thông tin về dự thảo Nghị định Quy định cơ chế tự chủ của cơ sở giáo dục đại học công lập. Trong bản tin đề cập tới mức học phí các trường công lập theo dự thảo sẽ tăng lên 5,05 triệu/tháng. Đây là thông tin chưa cập nhật kịp thời theo dự thảo lần thứ 2 đã được Bộ GD-ĐT trình lên Chính phủ.
VietNamNetchân thành xin lỗi quý bạn đọc về vấn đề này.
Sao Việt ngày 17/9: "Độc thân, vững chãi, chung tình, nếu em nhã hứng thì mình sánh đôi", diễn viên Việt Anh 'thả thính' và ngay lập tức vợ cũ Hương Trần còm trêu: ''Xinh gái vậy nhỉ''. Hà Lan
Lý Hải - Minh Hà tình cảm, MC Mai Ngọc chân dài miên manXem ngay" alt="Sao Việt 17/9: Việt Anh than độc thân, Thùy Tiên xinh đẹp tự nhiên" />Hãng điện thoại Trung Quốc đặt cược vào điện thoại nắp gập cao cấp trong bối cảnh thị trường chung đi xuống. Giám đốc tiếp thị quốc tế Oppo, Elvis Chu, cho hay công ty muốn tạo ra đột phá với những chiếc điện thoại có thể gập trên thị trường cao cấp.
“Việc phổ biến điện thoại màn hình gập là động lực tăng trưởng đáng kể cho tương lai của ngành công nghiệp điện thoại thông minh”, ông Elvis Chu nói, đồng thời lý giải mặc dù số lượng thiết bị nắp gập chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng thị trường, song giá cả và sự phổ biến của chúng đối với người tiêu dùng cao cấp khiến những mẫu điện thoại này có giá trị về mặt thương mại.
Dữ liệu từ Counterpoint Research ghi nhận, lô hàng smartphone màn gập trên toàn cầu đã tăng 64% trong quý I, đạt 2,5 triệu chiếc, so với mức giảm 14,2% của thị trường điện thoại di động nói chung. Trong đó, Trung Quốc đang là thị trường smartphone gập lớn nhất thế giới, có mức tăng trưởng 117% sau ba tháng đầu năm 2023.
Tháng trước, Huawei Technologies, công ty đang dẫn đầu thị phần smartphone đại lục, đã trình làng model Mate X5 màn gập. Theo Counterpoint, Oppo xếp thứ hai trên thị trường màn gập Trung Quốc, với 27% thị phần, có được do cú hích ra mắt Find N2 vào cuối năm 2022. Find N2 Flip cùng với Pocket S của Huawei đang là hai mẫu điện thoại vỏ sò phổ biến nhất tại đây.
Tích hợp sâu AI vào smartphone
Oppo đang dồn lực cho nghiên cứu trí thông minh nhân tạo (AI) khi sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất điện thoại thông minh tích hợp các dịch vụ tương tự như ChatGPT ngày càng nóng.
Hãng điện thoại Trung Quốc đang tiến hành dự án phát triển mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) riêng có tên AndesGPT.
“Chúng tôi rất lạc quan về sự tích hợp trong tương lai của các ứng dụng AI và LLM trên điện thoại thông minh”, Jason Liao, chủ tịch Viện nghiên cứu Oppo cho hay.
LLM là các thuật toán sử dụng kỹ thuật học sâu và tập dữ liệu khổng lồ để hiểu, tóm tắt, tạo và dự đoán nội dung mới. Các LLM như GPT-3 đã cách mạng hóa AI đàm thoại, cho phép các chatbot như ChatGPT của OpenAI hiểu và tạo ra văn bản giống con người.
Tuy nhiên, Oppo sẽ cần giải quyết những thách thức về sức mạnh điện toán cần thiết để chạy LLM trên điện thoại di động, thay vì luôn kết nối Internet để truy cập đám mây.
Theo người đứng đầu Viện nghiên cứu hãng điện thoại Trung Quốc, thị giác máy tính là công nghệ tiềm năng để áp dụng trên các điện thoại của hãng. Công nghệ này cho phép nhận dạng vật thể cũng như con người trong hình ảnh hoặc video.
Oppo giới thiệu AndesGPT vào tháng 8 để thử nghiệm, nhằm nâng cấp trợ lý giọng nói Xiaobu (giống Siri) trong các tương tác với người dùng.
Hiện tại ChatGPT không khả dụng tại Trung Quốc, do đó các hãng sản xuất đại lục cần tự phát triển và cạnh tranh tích hợp những ứng dụng tương tự như ChatGPT, công nghệ được coi là nhân tố thay đổi cuộc chơi ở một thị trường có tính cạnh tranh cao.
Vivo, đối thủ của Oppo vào đầu tuần này cũng công bố kế hoạch ra mắt mô hình AI trong hệ điều hành mới OriginOS 4, sau khi Huawei Technologies tích hợp AI Pangu vào phiên bản HarmonyOS mới nhất hồi tháng 8.
(Theo SCMP)
Galaxy Z Fold5 và Flip5 phá kỷ lục đơn đặt hàng với smartphone nắp gập
Chỉ sau hai tuần ra mắt, bộ đôi điện thoại gập mới nhất của Samsung, Galaxy Z Fold5 và Galaxy Flip5 đã đạt cột mốc sản phẩm có số lượng đơn đặt hàng lớn nhất kể từ khi hãng điện thoại Hàn Quốc ra mắt smartphone nắp gập." alt="Oppo tìm đường chinh phục quốc tế với smartphone nắp gập cao cấp và trợ lý AI" />Đồng thời, cơ quan này yêu cầu đánh giá lại việc cử đại diện tham gia Miss Universe. Trước đó, Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ đã ra thông báo chấm dứt hợp đồng với công ty PT Capella Swastika Karya và Giám đốc quốc gia Poppy Capella.
Sau chung kết Hoa hậu Hoàn vũ Indonesia 2023, một số thí sinh đã tố cáo BTC bắt thí sinh phải lột bỏ toàn bộ quần áo để "kiểm tra cơ thể" giữa hội trường lớn của khách sạn, trước mặt cả đàn ông và bị ép chụp ảnh trong các tư thế không phù hợp. Sự việc khiến các quan chức chính phủ Indonesia vào cuộc và yêu cầu xử lý nghiêm theo đúng pháp luật.
Trước những lùm xùm, ngày 12/8, Tổ chức Miss Universe ra thông báo ngưng hợp tác với tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ Indonesia.
Về phía tân Hoa hậu Hoàn vũ Indonesia Fabienne Nicole Groneveld, cô bị người hâm mộ chỉ trích nặng nề. Họ cho rằng, khi các thí sinh khác lên tiếng vì bị xâm hại, cô không có động thái ủng hộ và chỉ giữ im lặng.
Ngày 16/8, Fabienne Nicole Groneveld chia sẻ trên trang cá nhân: "Bạn có thể nhận thấy gần đây tôi không hoạt động trên mạng xã hội, tuy nhiên điều đó không có nghĩa là tôi im lặng. Tôi lo ngại sâu sắc về các cáo buộc khác nhau xung quanh cuộc thi và đã dành thời gian để tìm hiểu vấn đề".
Fabiënne Groeneveld nhiều khả năng không còn cơ hội đến với đấu trường quốc tế. Tuy cô đã lên tiếng nhưng vẫn bị công chúng chỉ trích và chê bai vì nhan sắc kém nổi bật.
Đỗ Phong
Căng thẳng tranh chấp tên gọi 'Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam'Cả MUO (Miss Universe Organization - Tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ) và SG Unicorp (công ty cổ phần Hoàn vũ Sài Gòn) đều đưa ra những lý do của riêng mình về việc sở hữu thương hiệu "Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam"." alt="Chính phủ Indonesia yêu cầu không cử thí sinh thi Miss Universe 2023" />
- ·Nhận định, soi kèo Persita vs Madura United, 19h00 ngày 24/1: Cửa dưới thất thế
- ·Thiên thần nội y Elsa Hosk diễn vedette trong show NTK Công Trí
- ·Vụ suất ăn bán trú nhìn chảy nước mắt, phụ huynh đề nghị ngành giáo dục trả lời
- ·Á hậu Phương Thanh gây ấn tượng khi đội mưa diễn thời trang
- ·Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- ·Hình ảnh khó quên trong lễ khai giảng đặc biệt nhất từ trước tới nay
- ·Nhật Bản tung chiêu độc để bảo vệ phụ nữ độc thân
- ·Lý Dịch Phong bị bắt buộc giải nghệ sau khi rời trại giam
- ·Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- ·Người hùng ngăn chặn mã độc WannaCry lây lan là ai?
-
Năm nay, Trường ĐH Công nghệ thông tin TP.HCM tuyển sinh theo 7 phương thức. Trước đó trường đã công bố điểm chuẩn các phương thức xét kết quả thi đánh giá năng lực ĐH Quốc gia TP.HCM, ưu tiên xét tuyển, xét tuyển thẳng…
Phương án xét tuyển điểm thi tốt nghiệp THPT vẫn là chủ đạo. Tổ hợp môn xét tuyển các ngành gồm: A00, A01, D01, D07. Riêng ngành Công nghệ thông tin (chất lượng cao định hướng Nhật Bản) xét tuyển thêm tổ hợp D06 (gồm các môn: Toán, Văn, tiếng Nhật).
Theo đó, điểm sàn nhận hồ sơ xét tuyển cho tất cả các ngành và tổ hợp xét tuyển đều ở mức 22 điểm.
Năm 2020, điểm chuẩn Trường ĐH Công nghệ Thông tin từ 22-27,7. Ngành có điểm chuẩn cao nhất là Kỹ thuật phần mềm với 27,7 điểm; Tiếp đó là Khoa học máy tính với 27,2 điểm; Khoa học máy tính (hướng Trí tuệ nhân tạo) 27,1 điểm; Công nghệ thông tin 27 điểm...
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Lê Huyền
" alt="Điểm chuẩn Đại học Công nghệ Thông tin năm 2021" /> - Mới đây, Phương Mỹ Chi cùng cha nuôi và một số đồng nghiệp cúng Tổ nghề tại nhà của Quang Lê. Tuy nhiên giọng ca trẻ vấp phải tranh cãi vì mặc crop top hở eo trong ngày được coi là quan trọng với giới nghệ sĩ.
Khi bị nhắc nhở vì mặc crop top cúng Tổ nghề, Phương Mỹ Chi giải thích cô mặc đồ đi học và được cha nuôi Quang Lê gọi đến bất ngờ. Trước đó, khi giỗ Tổ nghề tại nhà thờ Tâm linh Việt vào chiều 9/9 do danh hài Hoài Linh tổ chức, Phương Mỹ Chi mặc áo dài giản dị. Cô cũng gửi tặng khán giả có mặt một ca khúc dân ca với giọng hát ngọt ngào. Năm nay, nhiều nghệ sĩ tề tựu dâng hương ở nhà thờ tổ do Hoài Linh xây dựng. Đào Bá Lộc đến tham dự, tuy nhiên với trang phục áo sơ mi phanh cúc của nam ca sĩ bị nhận xét là thiếu nghiêm trang. Trước đó, nhiều nghệ sĩ cũng dính phải chỉ trích khi cúng Tổ nghề. Đó là trường hợp Phi Thanh Vân khi mặc váy 2 dây hành lễ trước ban thờ Tổ nghề. Khi bị dư luận chỉ trích, nữ ca sĩ “Da nâu” đã thẳng thắn: “Việc cúng quay đầu ngày tại đoàn phim là việc trong nghề Vân. Tất cả diễn viên đi quay đều cúng, và họ mặc quần áo đi quay như thế nào vào cúng như vậy, không phải giống cúng trong chùa. Bạn không hiểu về nghề mình đừng tranh luận bạn nhé". Hoa hậu Mai Phương Thúy cũng từng gây tranh cãi khi xuất hiện tại ngày cúng khai máy bộ phim với tư cách là nhà đầu tư. Cô xuất hiện ấn tượng trong bộ suit màu vàng không nội y. Dù hoa hậu ý tứ dùng tay che ngực nhưng cô vẫn bị cho rằng có hình ảnh không phù hợp. Trong số sao Việt bị chỉ trích vì ăn mặc phản cảm khi cúng Tổ nghề còn có ca sĩ chuyển giới Lâm Khánh Chi. Cách đây 3 năm, cô diện đầm xuyên thấu đi cúng Tổ ở nhà thờ của Hoài Linh. Trong khi cô hào hứng khoe ảnh trên trang cá nhân, đa số khán giả "ném đá" bởi Lâm Khánh Chi đã lựa chọn trang phục thiếu tế nhị. Trong một dịp khác, mỹ nhân chuyển giới tiếp tục bị 'ném đá' vì trang điểm lòe loẹt và tranh thủ khoe thân ngay trước bàn thờ Tổ với váy quây bó sát, cắt xẻ táo bạo nhức mắt. Angela Phương Trinh cũng từng có thời gian nổi loạn, yêu thích trang phục hở bạo. Trang phục hở rốn với phần tua rua được cô mặc ngay cả khi đi lễ Tổ và nhận về những lời chỉ trích từ khán giả. Thu Thủy với trang phục chất liệu mỏng manh, lộ nội y dưới ánh đèn cũng bị nhận xét là thiếu trang trọng. Nữ diễn viên Cao Mỹ Kim cũng bị chê trách khi mặc đầm hai dây màu trắng đi thắp hương Tổ nghề năm 2014. Diễn viên Uyên Thảo tự tin đi cúng Tổ khi mặc đầm khoe vai trần. Loạt trang phục hở hang, mát mẻ của một số ca sĩ trẻ tại buổi giỗ Tổ nghề sân khấu của danh hài Vượng râu cũng từng gây xôn xao trong một thời gian dài. T.N
Phương Mỹ Chi bị nhắc nhở vì mặc áo hở eo cúng Tổ nghề
Khi bị nhắc nhở vì mặc crop top cúng Tổ nghề, Phương Mỹ Chi giải thích cô mặc đồ đi học và được cha nuôi Quang Lê gọi đến bất ngờ.
" alt="Không chỉ Phương Mỹ Chi, nhiều sao Việt từng gây tranh cãi vì trang phục cúng Tổ nghề" /> - Một bà mẹ ở phía tây nam Trung Quốc đã bất chấp nguy hiểm tính mạng, lao ra phía trước xe bán tải để cố gắng cứu con trai khỏi bị đâm.Tổn thất kinh hoàng của cuộc chiến tàn khốc Iran-Iraq" alt="Xúc động khoảnh khắc mẹ lao ra trước đầu xe bán tải để cứu con" />
- Một hành khách trên chuyến bay của hãng hàng không Malindo Air đã bị bắt vì khỏa thân xem phim sex và tấn công tiếp viên hàng không.Ngày này năm xưa: Hàng trăm máy bay Mỹ oanh tạc Berlin" alt="Hành khách khỏa thân xem phim sex, tấn công tiếp viên hàng không" />
- ·Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ
- ·Nóng bỏng cuộc đua 5G toàn cầu, Nokia sa thải hàng chục nghìn nhân sự
- ·Nhật Bản tung chiêu độc để bảo vệ phụ nữ độc thân
- ·Đẩy nhanh chuyển đổi số ngân hàng Việt nhờ khai phá sức mạnh AI
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- ·Sự cố Miss Grand Vietnam 2023: Nghe nhầm kết quả, trượt ngã, ứng xử lúng túng
- ·Trương Quí Minh Nhàn
- ·Trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội tuyển bổ sung 150 chỉ tiêu
- ·Soi kèo góc Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- ·Sao Việt 24/8: Vợ chồng Mạnh Trường hẹn hò, Mai Phương Thúy kín đáo vẫn đẹp