Lương Thanh mặc xuyên thấu khoe nội y, MC Mai Ngọc đẹp lạnh lùng
Thảm đỏ của Tuần lễ thời trang quốc tế Việt Nam Thu Đông 2022 tối 25/11 được “thắp sáng” bởi dàn nghệ sĩ đến ủng hộ cho NTK Helene Hoài: Á hậu Huyền My,ươngThanhmặcxuyênthấukhoenộiyMCMaiNgọcđẹplạnhlùkết quả giải vô địch quốc gia pháp diễn viên Lương Thanh, MC Quỳnh Chi, Dương Thuỳ Linh, Phí Thuỳ Linh, MC Mai Ngọc… Tất cả cùng diện cũng thiết kế mới nhất nằm trong bộ sưu tập Paris Mon Amour mà NTK Helene Hoài trình diễn tại tuần lễ thời trang lần này.
Diễn viên Lương Thanh khiến nhiều người bất ngờ khi hiếm hoi mặc áo xuyên thấu lấp ló nội y. Người đẹp vốn gắn liền với hình ảnh kín đáo nên đây là lần cô mạnh dạn “phá cách” để tạo sự mới lạ trên thảm đỏ của Vietnam International Fashion Week Thu Đông 2022.
Áo xuyên thấu bằng chất liệu organza với chi tiết nơ dài của NTK Helene Hoài càng thêm ấn tượng khi được Lương Thanh phối cùng quần ống vẩy cùng tone xanh lá đồng điệu.
Á hậu Huyền My như một biểu tượng thời trang với cây cam nổi bật. Cô mix layer váy cúp ngực với phần tà bất đối xứng cùng quần ống rộng và khoác hững hờ blazer cùng tone tạo nên tổng thể thời thượng, bắt mắt. Nàng hậu xách clutch hiệu LV để hoàn thiện bộ cánh rực rỡ.
MC Quỳnh Chi lại chọn váy cúp ngực màu hồng - đang là xu hướng hot của mùa thu đông năm nay. Bộ cánh bất đối xứng ở phần tà giúp nữ MC khoe khéo đôi chân thon trước ống kính. Trong khi đó MC Mai Ngọc VTV lại chọn thiết kế màu trắng thanh lịch và dùng vòng ngọc trai để làm thắt lưng.
Đúng như tên gọi Paris, Tình yêu của tôi, hình ảnh những cô gái Paris được Helene Hoài khắc hoạ và biến đổi liên tục qua 35 thiết kế, lúc thanh lịch, tinh tế, khi lại phóng khoáng, gợi cảm… nhưng đều toát lên vẻ kiêu hãnh, sự tự tin cùng năng lượng ngập tràn.
Siêu mẫu Thanh Hằng làm vedette của show diễn. Thanh Hằng khoe thần thái kiêu hãnh trong bộ cánh đỏ bordeaux lộng lẫy với áo choàng dài hơn 2 m. Bộ đồ gồm áo corset gợi cảm, quần ống vẩy, tôn lên chiều cao, đôi chân dài 1m12 của Thanh Hằng. Đặc biệt, áo choàng bên ngoài được đính lông vũ cầu kỳ và thêu đá hình tháp Eiffel - biểu tượng của Paris - cùng chủ đề của bộ sưu tập.
Trên sàn diễn tối qua còn có sự xuất hiện của bé Zoe, con gái 11 tuổi của nữ NKT. Đây là lần đầu tiên cô bé sải bước trên sàn catwalk với hình ảnh “nàng thơ nhỏ” của mẹ cùng bộ tweet kinh điển mix áo thun trắng in tuyên ngôn về bộ sưu tập.
Bộ sưu tập Paris Mon Amourđược bắt đầu với hình ảnh “nàng thơ nước Pháp” - những quý cô Paris chính hiệu với bộ đồ white-on-white, tóc buông xõa tự nhiên, make-up trong veo và nụ cười toả nắng sải bước trên các con phố để bắt đầu một ngày mới.
Trên mỗi trang phục đều có những điểm nhấn tinh tế như chi tiết viền áo đính ngọc trai, cầu vai đính lông vũ, hoạ tiết thêu ở ngực hay cánh tay áo.
Không chỉ làm mới về chất liệu, sắc màu, Helene Hoài còn khiến giới mộ điệu bất ngờ khi lăng xê những item xuyên thấu táo bạo như áo sơ mi, quần suông, váy bodycon… trong bộ sưu tập Thu/ Đông 2022.
Từ sắc trắng, bộ sưu tập được biến chuyển liên tục về màu sắc sang các set Tweed đen - trắng, cây đen, Tweed màu sắc và gây ấn tượng mạnh ở những cây màu rực rỡ và nổi bật ở phần cuối bộ sưu tập.
Đó là sắc hồng thời thượng, sắc cam, xanh lá, tím pastel, đỏ bordeaux…
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Hoffenheim, 23h30 ngày 2/2: Chủ nhà quá mạnh
- Cách hóa giải đơn giản cho địa thế đường đâm thẳng vào nhà (Phần 1)
Cách hóa giải đơn giản cho địa thế đường đâm thẳng vào nhà (Phần 2)
" alt="Cách hóa giải đơn giản cho địa thế đường đâm thắng vào nhà trong phong thủy" />Cách hóa giải đơn giản cho địa thế đường đâm thắng vào nhà trong phong thủy Khi đi khám, bác sĩ nhi khoa cho biết, Cillian, 1 tuổi, đã bị mất thị lực ở mắt trái. Hai ngày sau, gia đình đưa bé đi khám ở Bệnh viện Nhi Birmingham và nhận tin cậu bé bị u nguyên bào võng mạc. Các bác sĩ đang cố gắng chữa bệnh bằng hóa trị.
U nguyên bào võng mạc là gì?
Đây là loại ung thư mắt hiếm gặp có thể ảnh hưởng đến trẻ nhỏ, thường là nhóm dưới 5 tuổi. Người bệnh có khối u bắt nguồn từ các tế bào võng mạc, nơi tiếp nhận ánh sáng giúp mắt có thể nhìn được đồ vật.
Phụ huynh thường đưa con đi khám khi phát hiện bé có đốm trắng ở giữa đồng tử (lòng đen của mắt). Khi chụp ảnh, mắt của bệnh nhân có thể ánh lên như mắt mèo.
Nếu được phát hiện sớm, bệnh u nguyên bào võng mạc có thể điều trị thành công. 90% trẻ em mắc tình trạng này đã khỏi bệnh.
Nếu không chữa kịp thời, khối u sẽ phát triển rất nhanh dẫn tới mất thị lực, di căn tới hệ thần kinh trung ương, tủy xương, xương.
An Yên(Theo Mirror)
Mẹ phát hiện con bị ung thư từ thay đổi nhỏ ở mắt
Mắt của Ted có hình dạng khác thường, dường như nhô ra nhưng không viêm, không đau." alt="Mẹ phát hiện con trai bị ung thư nhờ một bức ảnh" />Mẹ phát hiện con trai bị ung thư nhờ một bức ảnhẢnh minh họa “Cơn bão đại dịch rồi sẽ qua đi, nhưng những lựa chọn hiện tại sẽ thay đổi cuộc sống của chúng ta trong tương lai!”
Loài người đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng toàn cầu. Những quyết định của người dân và các chính phủ trong vài tuần tới chắc chắn sẽ làm thay đổi thế giới trong nhiều năm tiếp theo. Những quyết định này không chỉ định hình lại các hệ thống y tế, mà còn cả nền kinh tế và các chính phủ trên toàn cầu. Chúng ta cần phải quyết định nhanh chóng và dứt khoát, nhưng cũng cần tính đến những tác động lâu dài của những quyết định này. Khi cân nhắc giữa hai lựa chọn, chúng ta không chỉ nên tự hỏi làm cách nào để nhanh chóng vượt qua đại dịch, mà còn phải cân nhắc cả việc thế giới chúng ta đang sống sẽ ra sao khi đại dịch qua đi. Đúng, cơn bão đại dịch sẽ qua, loài người sẽ sống sót, hầu hết chúng ta sẽ vẫn sống, nhưng chúng ta sẽ sinh sống trong một thế giới hoàn toàn khác.
Nhiều giải pháp khẩn cấp trước mắt sẽ trở thành nguyên tắc gắn chặt vào cuộc sống sau này. Đó chính là bản chất của tình huống khẩn cấp. Giải pháp khẩn cấp sẽ đẩy nhanh các tiến trình của lịch sử. Bình thường, người ta có thể mất tới hàng năm để đưa ra các quyết định, nhưng trong bối cảnh đại dịch, các quyết định có thể được thông qua chỉ trong vài giờ. Các công nghệ bị “ép chín” hoặc thậm chí tiềm ẩn rủi ro vẫn được đưa vào sử dụng, bởi nếu không hành động thì thiệt hại chắc chắn còn lớn hơn rất nhiều. Các quốc gia đang trở thành “chuột bạch” trong các thử nghiệm xã hội quy mô lớn. Điều gì sẽ xảy ra khi tất cả mọi người đều làm việc ở nhà và chỉ giao tiếp từ xa? Điều gì sẽ xảy ra khi toàn bộ các trường đại học và phổ thông chỉ đào tạo trực tuyến? Thông thường, các chính phủ, doanh nghiệp và các ủy ban giáo dục sẽ không bao giờ đồng ý triển khai những thử nghiệm như vậy. Nhưng hiện tại không còn là bối cảnh thông thường.
Những hình ảnh trong bài viết được chụp từ các webcam quan sát các đường phố của Italy, được một nhiếp ảnh gia có tên Graziano Panfili đang sống trong vùng bị cô lập tìm thấy và chụp lại. Trong bối cảnh khủng hoảng này, chúng ta đối mặt với hai lựa chọn vô cùng quan trọng. Trước nhất là chọn lựa giữa sự giám sát chuyên quyền hay trao quyền giám sát cho công dân. Thứ hai là chọn lựa giữa sự cô lập mang tính dân tộc chủ nghĩa hay sự đoàn kết toàn cầu giữa các quốc gia.
Giám sát “dưới da”
Để ngăn chặn đại dịch, toàn bộ người dân cần phải tuân thủ theo các quy định cụ thể về phòng chống dịch. Có hai cách chính để thực hiện điều này. Phương pháp thứ nhất là chính phủ giám sát người dân, và xử phạt những người vi phạm quy định phòng chống dịch. Ngày nay, lần đầu tiên trong lịch sử loài người, các công nghệ tối tân đã giúp chính quyền giám sát được tất cả mọi người dân tại mọi thời điểm. 50 năm trước, lực lượng phản gián KGB không thể theo dõi 240 triệu người dân Xô Viết 24 giờ mỗi ngày, và lực lượng này cũng không thể phân tích hiệu quả mọi dữ liệu họ thu thập được. KGB hoạt động dựa vào các chuyên gia phân tích và lực lượng nhân sự giỏi nghiệp vụ, nhưng việc cắt cử một điệp viên theo dõi một người dân trên toàn quốc là điều không thể. Giờ đây, các chính phủ có thể dựa vào những bộ cảm biến thông dụng và các thuật toán máy tính xử lý siêu nhanh để giám sát, thay vì sử dụng nhân lực như trước. Trong cuộc chiến chống Covid-19, một số chính phủ đã triển khai những công cụ giám sát mới bằng công nghệ. Đáng chú ý nhất có lẽ là Trung Quốc. Bằng cách giám sát smartphone của người dân, sử dụng hàng trăm triệu camera nhận diện người dân nơi công cộng, cũng như yêu cầu người dân khai báo thân nhiệt và tình trạng sức khỏe, các cơ quan chức năng của Trung Quốc có thể nhanh chóng xác định các trường hợp nghi nhiễm Covid-19, đồng thời còn truy xuất ra được họ đã đi những đâu, tiếp xúc với những ai để xác định người nghi nhiễm nếu cần. Một loạt các ứng dụng di động cũng được triển khai để cảnh báo người dân về những ca nhiễm bệnh ở phạm vi gần để họ chủ động phòng tránh.
Đấu trường Colosseum ở Rome. Những công nghệ giám sát kiểu này không chỉ phổ biến ở Đông Á. Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu mới đây cũng đã cho phép Cơ quan An ninh Israel sử dụng công nghệ “chuyên dụng” chống khủng bố vào việc giám sát bệnh nhân nhiễm Covid-19. Khi Ủy ban phụ trách của quốc hội phủ quyết, ông Netanyahu đã thông qua bằng một “sắc lệnh khẩn cấp”.
Bạn có thể phản biện rằng những chuyện này đã quá quen thuộc. Trong những năm gần đây, các chính phủ và tập đoàn công nghệ toàn cầu đều đã sử dụng những công nghệ giám sát còn phức tạp hơn để theo dõi và kiểm soát người dân. Tuy nhiên, nếu chúng ta không thận trọng, đại dịch này có thể trở thành một cột mốc quan trọng trong lịch sử công nghệ giám sát người dân. Không chỉ bởi việc các công nghệ giám sát toàn dân từng bị phản đối kịch liệt sẽ được các quốc gia triển khai một cách hiển nhiên, mà công nghệ giám sát thậm chí còn chuyển đổi tinh vi từ “ngoài da” sang “dưới da”.
Quảng trường Beato Roberto ở Pescara Hiện tại, khi ngón tay bạn chạm vào màn hình smartphone và bấm vào một đường link, các chính phủ mới chỉ muốn biết chính xác bạn đã bấm vào cái gì. Nhưng trong đại dịch Covid-19, mối quan tâm chính của người giám sát đã thay đổi. Các chính phủ giờ đây muốn biết cả nhiệt độ và huyết áp bên dưới lớp da ngón tay của bạn.
Khẩn cấp kiểu “bánh pudding”
Tình huống khẩn cấp buộc chúng ta đối mặt với một trong những vấn đề khi bị giám sát là không ai biết chính xác chúng ta bị giám sát như thế nào, và sẽ dẫn tới điều gì trong những năm tiếp theo. Công nghệ giám sát đang phát triển với tốc độ chóng mặt, và những điều 10 năm trước dường như khoa học viễn tưởng thì nay đã không còn gì mới lạ. Chẳng hạn, chúng ta giả định có một chính phủ yêu cầu mọi công dân phải đeo một chiếc vòng sinh trắc học theo dõi thân nhiệt và nhịp tim 24 giờ mỗi ngày. Dữ liệu giám sát sẽ được lưu trữ và phân tích bằng các thuật toán của chính phủ đó. Các thuật toán tinh vi thậm chí sẽ xác định được bạn bị ốm trước cả khi bạn biết. Chuỗi lây nhiễm dịch bệnh nhờ đó sẽ bị ngăn chặn quyết liệt và hiệu quả hơn. Các hệ thống giả định như vậy được cho là có thể ngăn chặn đại dịch chỉ trong vài ngày. Nghe thật tuyệt vời phải không?
Nhưng mặt trái, đương nhiên luôn tồn tại, sẽ là việc hợp pháp hóa cho một hệ thống giám sát khủng khiếp chưa từng có. Chẳng hạn, khi tôi thường bấm vào link của Fox News hơn là link của CNN để xem tin tức, thông tin đó có thể giúp bạn biết đôi chút về quan điểm chính trị hay thậm chí cả tính cách của tôi. Nhưng nếu bạn biết được cả các dữ liệu về thân nhiệt, huyết áp và nhịp tim khi tôi xem một đoạn video, bạn thậm chí có thể biết điều gì khiến tôi vui hay buồn, thậm chí khiến tôi tức giận.
Nên nhớ rằng tức giận, vui buồn, chán nản hay yêu thương cũng đều là các hiện tượng sinh học giống như khi chúng ta ho hay bị sốt. Công nghệ xác định được cơn ho cũng có thể nhận biết được khi bạn cười vang. Nếu các tập đoàn công nghệ và các chính phủ bắt đầu thu thập dữ liệu sinh trắc học của chúng ta trên quy mô đại chúng, họ có thể nắm rõ chúng ta nhiều hơn cả chúng ta biết về bản thân. Thậm chí, sau đó họ không chỉ dự doán được cảm xúc của chúng ta, mà còn thao túng được những cảm xúc đó để bán cho chúng ta bất kỳ thứ gì họ muốn, bất kể đó là một sản phẩm hay là một chính trị gia. Giám sát sinh trắc học có thể biến scandal rò rỉ dữ liệu Cambridge Analytica của Facebook trở thành thứ “tối cổ”. Thử tưởng tượng ở một quốc gia độc tài mà người dân bị buộc phải đeo vòng giám sát sinh trắc học, sẽ có những công dân bị ngồi tù vì có những cảm xúc chống đối chế độ, dù họ không hề thể hiện ra nét mặt hay lời nói, hành động.
Quang cảnh một khu nhà của trường đại học ở Lodi, Ytalia. Đương nhiên, bạn có thể sử dụng giải pháp giám sát sinh trắc học như một biện pháp tạm thời để xử lý tình huống khẩn cấp, và nó sẽ bị vô hiệu khi khủng hoảng qua đi. Nhưng các biện pháp tạm thời sẽ tạo nên những thói quen xấu trong trường hợp khẩn cấp, nhất là khi các tình huống khẩn cấp mới luôn tiềm ẩn và có thể xuất hiện bất cứ lúc nào. Chẳng hạn, đất nước Israel của tôi đã tuyên bố tình trạng khẩn cấp từ cuộc chiến giành độc lập năm 1948. Điều này hợp thức hóa hàng loạt các biện pháp tạm thời từ kiểm duyệt truyền thông, sung công đất đai, cho đến các quy định về việc làm bánh pudding (tôi không đùa đâu). Dù cuộc chiến đã kết thúc từ lâu, Israel chưa bao giờ tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp và cũng không gỡ bỏ các biện pháp tạm thời năm 1948 (vào năm 2011, chính phủ cuối cùng cũng chấp nhận xóa bỏ nghị định về bánh pudding).
Bãi biển Porto San Giorgio, biển Adriatic. Ngay cả khi số ca nhiễm Covid-19 đã giảm về 0, một số chính phủ cần thu thập dữ liệu cá nhân vẫn có thể lập luận rằng họ cần giữ các hệ thống giám sát sinh trắc học vì lo ngại sẽ có một đại dịch virus mới, hoặc do có một chủng Ebola mới phát triển ở Trung Phi... Quyền riêng tư đã trở thành một cuộc chiến tại đất nước chúng tôi trong những năm gần đây, và đại dịch Covid-19 có thể là bước ngoặt phân định cuộc chiến. Khi mọi người phải lựa chọn giữa quyền riêng tư và sức khỏe, họ thường sẽ chọn sức khỏe.
“Cảnh sát xà phòng”
Trên thực tế, gốc rễ của vấn đề nằm ở chính yêu cầu mọi người phải lựa chọn giữa quyền riêng tư và sức khỏe, bởi đây là một lựa chọn sai lầm ngay từ cách đặt vấn đề. Chúng ta hoàn toàn có thể và nên có cả quyền riêng tư lẫn sức khỏe. Bằng cách trao quyền cho công dân, chúng ta có thể bảo vệ sức khỏe của mình và ngăn chặn dịch Covid-19 mà không cần thiết lập chế độ giám sát bắt buộc. Trong vài tuần qua, tại Hàn Quốc và Singapore nổi lên là những trường hợp thành công nhất trong việc phối hợp cộng đồng để ngăn chặn dịch corona lan rộng. Mặc dù các quốc gia này vẫn sử dụng một số ứng dụng giám sát, họ chủ yếu dựa vào việc triển khai xét nghiệm trên diện rộng, báo cáo số liệu trung thực và sự hợp tác tự nguyện của quần chúng.
Giám sát tập trung và chế tài xử phạt không phải là cách duy nhất để khiến mọi người làm theo các hướng dẫn phòng dịch hiệu quả. Khi người dân được tiếp cận đủ thông tin một cách khoa học và chính xác, họ sẽ thực hiện nghiêm túc mà không cần có sự ép buộc nào.
Chẳng hạn như việc rửa tay bằng xà phòng. Đây là một trong những tiến bộ lớn của loài người từ trước đến nay về vệ sinh cá nhân. Hành động đơn giản này đã cứu hàng triệu mạng sống mỗi năm. Mặc dù chúng ta coi đó là điều hiển nhiên, nhưng chỉ đến thế kỷ 19, các nhà khoa học mới phát hiện ra tầm quan trọng của việc rửa tay bằng xà phòng. Trước đó, thậm chí các bác sĩ và y tá còn di chuyển từ một ca phẫu thuật này sang một ca phẫu thuật tiếp theo mà không rửa tay. Giờ đây hàng tỷ người rửa tay mỗi ngày, không phải bởi do có một lực lượng “cảnh sát xà phòng” giám sát, mà bởi họ ý thức được những lợi ích sức khỏe. “Tôi rửa tay bằng xà phòng vì tôi đã nghe nói về virus và vi khuẩn, tôi hiểu rằng những sinh vật nhỏ bé này gây bệnh và tôi biết rằng xà phòng có thể loại bỏ chúng”.
Cung điện Hoàng gia Caserta, Italia. Nhưng để đạt được mức độ tuân thủ và hợp tác như vậy, bạn cần tin tưởng. Mọi người cần tin tưởng vào khoa học, tin tưởng các cơ quan công quyền và tin tưởng vào các phương tiện truyền thông. Trong những năm qua, sự cạnh tranh giữa các đảng phái khiến các chính trị gia trở nên thiếu trách nhiệm, cố tình phá hoại niềm tin của người dân vào khoa học, vào các cơ quan công quyền và các phương tiện truyền thông. Những chính trị gia này còn có thể bị cám dỗ theo chủ nghĩa độc đoán, cho rằng bạn không thể đặt niềm tin theo công chúng để làm điều đúng đắn.
Thông thường, niềm tin đã bị xói mòn trong nhiều năm không thể được xây dựng lại chỉ sau một đêm. Nhưng đây không phải là thời điểm thông thường. Khi khủng hoảng, quan niệm cũng có thể thay đổi nhanh chóng. Bạn có thể xung khắc với anh chị em ruột mình trong nhiều năm, nhưng khi nguy cấp, bạn đột nhiên phát hiện họ vẫn là nơi bạn đặt niềm tin và tình thương, và các bạn vẫn sẵn lòng giúp đỡ nhau. Thay vì xây dựng một hệ thống giám sát mọi công dân, vẫn chưa quá muộn để gây dựng lại niềm tin của người dân vào khoa học, vào cơ quan công quyền và truyền thông. Chắc chắn chúng ta nên sử dụng các công nghệ giám sát mới, nhưng sẽ trao quyền sử dụng nó cho người dân. Tôi hoàn toàn ủng hộ việc theo dõi nhiệt độ cơ thể và huyết áp mỗi người dân, nhưng dữ liệu đó không dùng vào việc phục vụ một chính phủ toàn năng. Thay vào đó, dữ liệu đó sẽ cho phép tôi đưa ra các lựa chọn cá nhân sáng suốt hơn, cũng như tự chịu trách nhiệm trước chính phủ đối với các quyết định của mình.
Lungomare di Forte dei Marmi, ở Versilia Nếu có thể tự theo dõi sức khỏe bản thân 24 giờ mỗi ngày, tôi sẽ không chỉ biết rõ liệu tôi có gây nguy hiểm cho ai khác hay không, mà còn giúp hình thành các thói quen có lợi cho sức khỏe của mình. Nếu tôi có thể tiếp cận và phân tích các thống kê đáng tin cậy về sự lây lan của Covid-19, tôi có thể kiểm chứng các thông tin chính phủ công bố và liệu chính sách mà chính phủ đang áp dụng có phòng chống dịch hiệu quả hay không. Khi nói đến giám sát, người ta thường chỉ nghĩ tới công nghệ giúp chính phủ giám sát người dân mà không nhớ rằng công nghệ cũng có thể giúp mỗi cá nhân giám sát chính phủ. Do đó, dịch Covid-19 là một thử nghiệm lớn về quyền công dân. Trong những ngày sắp tới, mỗi người trong chúng ta nên chọn tin tưởng vào dữ liệu khoa học và các chuyên gia chăm sóc sức khỏe hơn các thuyết âm mưu vô căn cứ và phát ngôn của các chính trị gia nhiều tham vọng. Nếu không lựa chọn đúng, chúng ta có thể thấy mình đang ký giấy cho đi những quyền tự do quý giá nhất, nhưng vẫn nghĩ rằng đó là cách duy nhất để bảo vệ sức khỏe của mình.
Chúng ta cần một kế hoạch toàn cầu
Vấn đề quan trọng thứ hai mà chúng ta phải đối mặt, đó là lựa chọn giữa sự cô lập mang tính dân tộc chủ nghĩa và sự đoàn kết toàn cầu. Cả đại dịch và hậu quả khủng hoảng kinh tế đều là những vấn đề toàn cầu. Chúng chỉ có thể được giải quyết hiệu quả bằng hợp tác toàn cầu.
Điều kiện tiên quyết và quan trọng nhất giúp đánh bại Covid-19, đó là chúng ta cần chia sẻ thông tin trên phạm vi toàn cầu. Đó là lợi thế lớn của con người so với virus. Một con virus Covid-19 ở Trung Quốc và một con virus Covid-19 ở Mỹ không thể trao đổi với nhau các mẹo về cách lây nhiễm cho con người. Nhưng Trung Quốc có thể chia sẻ cho Mỹ nhiều bài học quý giá về Covid-19 và cách đối phó với nó. Những phát hiện của một bác sĩ người Ý tại Milan vào sáng sớm cũng có thể là thông tin cứu được thêm mạng sống ở Tehran vào buổi tối cùng ngày. Khi chính phủ Anh do dự giữa một số chính sách chống dịch, họ có thể nhận được lời khuyên từ Hàn Quốc, nơi đã đối mặt xử lý rất hiệu quả phương án chống dịch trong bối cảnh tương tự vào 1 tháng trước. Nhưng để việc chia sẻ này thành hiện thực, chúng ta cần một tinh thần hợp tác và tin tưởng toàn cầu.
Các quốc gia nên sẵn sàng chia sẻ thông tin một cách cởi mở và khiêm tốn lắng nghe lời khuyên, cũng như tin tưởng vào dữ liệu và những phân tích họ được chia sẻ. Chúng ta cũng cần một nỗ lực toàn cầu để sản xuất và phân phối thiết bị y tế, nhất là bộ kit thử nhanh và máy thở. Thay vì mọi quốc gia phải chạy đua tự sản xuất và tích trữ mọi thiết bị có thể mua được, một nỗ lực hợp tác toàn cầu sẽ giúp đẩy nhanh việc sản xuất và phân phối các thiết bị để chống dịch hiệu quả hơn. Cũng giống việc quốc hữu hóa các ngành công nghiệp quan trọng trong chiến tranh, cuộc chiến giữa con người và Covid-19 khiến chúng ta phải “nhân tính hóa” những dây chuyền sản xuất mang tính sống còn. Một quốc gia giàu có và ít bệnh nhân nhiễm virus nên sẵn lòng chi viện các thiết bị y tế thiết yếu cho những nước nghèo hơn đang bị dịch bệnh hoành hành với niềm tin rằng khi đến lượt mình cần giúp đỡ, các quốc gia khác cũng sẽ chung tay hỗ trợ.
Một chiến dịch hợp tác tương tự cũng có thể áp dụng với lực lượng y tế. Các nước đang ít bị ảnh hưởng có thể gửi nhân viên y tế đến những vùng dịch trong khu vực, vừa để giúp cứu người kịp thời, vừa để thu được những kinh nghiệm phòng chống dịch quý giá. Nếu sau đó tâm dịch chuyển hướng tới, sự giúp đỡ cũng sẽ quay theo chiều ngược lại.
Sự hợp tác toàn cầu cũng quan trọng trên mặt trận kinh tế. Xét bản chất của kinh tế toàn cầu và chuỗi cung ứng, nếu mỗi chính phủ tự ý hành động mà không đếm xỉa gì đến những quốc gia khác, hậu quả sẽ là khủng hoảng kinh tế toàn cầu và suy thoái sâu. Vì vậy, chúng ta cần một kế hoạch hành động toàn cầu và cần xúc tiến nhanh.
Duomo ở Florence, Italia. Ngoài ra chúng ta cũng cần đạt được thỏa thuận toàn cầu về việc di chuyển giữa các quốc gia. Đi lại quốc tế bị ngừng trệ trong nhiều tháng sẽ đẩy chúng ta vào tình cảnh vô cùng khó khăn và cản trở cuộc chiến chống Covid-19. Các quốc gia cần hợp tác để cho phép một số ít những người quan trọng tiếp tục di chuyển qua biên giới như các nhà khoa học, bác sĩ, nhà báo, chính trị gia, và thương nhân. Các quốc gia có thể ký một thỏa thuận toàn cầu về việc sàng lọc ngay tại quê hương của các du khách. Nếu những hành khách được sàng lọc cẩn thận trước khi được phép lên máy bay, các quốc gia sẽ sẵn lòng cho họ nhập cảnh.
Đáng tiếc, hiện các quốc gia gần như chưa thực hiện bất cứ biện pháp hợp tác nào như vậy. Sự tê liệt tập thể đang bóp nghẹt cả thế giới. Dường như không có một “ngọn cờ đầu” nào trong dàn lãnh đạo thế giới. Đáng nhẽ chúng ta phải chứng kiến một cuộc họp khẩn cấp giữa các nhà lãnh đạo quốc tế từ nhiều tuần trước để đưa ra một kế hoạch hành động chung. Cho đến tận tuần này, các nhà lãnh đạo khối G7 mới thu xếp một cuộc họp trực tuyến, nhưng rồi cũng chẳng đi đến đâu.
Bãi biển Torre San Giovanni, ở Lecce. Trong những cuộc khủng hoảng toàn cầu trước đây, ví dụ như khủng hoảng tài chính 2008 hay đại dịch Ebola 2014, Mỹ luôn nắm vai trò dẫn dắt. Nhưng chính quyền Mỹ hiện nay đã từ bỏ vai trò lãnh đạo. Washington nói rõ lập trường rằng nước Mỹ hiện nay quan tâm đến sự phồn vinh của họ hơn là tương lai nhân loại.
Chính quyền Mỹ thậm chí đã bỏ rơi cả các đồng minh thân cận nhất. Khi cấm tất cả các chuyến bay từ EU, Mỹ còn chẳng buồn thông báo trước, chứ đừng nói đến việc hỏi ý kiến của EU về biện pháp mạnh tay này. Tuần trước, người Đức cũng rất tức giận trước thông tin cáo buộc Mỹ đề xuất trả 1 tỷ USD cho một công ty dược của Đức để mua độc quyền sáng chế vaccine Covid-19 (dù sau đó Nhà Trắng đã lên tiếng phủ nhận cáo buộc này và khẳng định đó là tin giả). Kể cả khi chính quyền Mỹ thay đổi cách tiếp cận và đưa ra một kế hoạch hành động toàn cầu, sẽ hiếm quốc gia nào còn dám mạnh dạn đi theo một “ngọn cờ đầu” như vậy.
Nếu không có quốc gia nào thế chỗ trống mà Mỹ để lại, thì không những việc chống đại dịch trở nên khó khăn hơn, mà còn làm quan hệ quốc tế xấu đi trong những năm tới. Tuy nhiên trong nguy có cơ. Chúng ta hy vọng đại dịch này sẽ giúp con người nhận ra sự nguy hiểm của sự chia rẽ toàn cầu.
Nhân loại cần phải đưa ra quyết định. Chúng ta sẽ tiếp tục cuộc đua xuống đáy vực của sự chia rẽ, hay sẽ chuyển hướng sang con đường của đoàn kết toàn cầu? Nếu chọn chia rẽ, chúng ta sẽ không chỉ kéo dài cuộc khủng hoảng bệnh dịch này, mà thậm chí còn dẫn đến những thảm họa khốc liệt hơn trong tương lai. Nếu chúng ta chọn đoàn kết, đó sẽ không chỉ là chiến thắng trước đại dịch Covid-19, mà còn là chiến thắng trước mọi đại dịch và khủng hoảng có thể dồn dập tấn công nhân loại trong thế kỷ 21.
Yuval Noah Harari
Trần Bích Hạnh (tóm lược)
Mẫu iPhone 13 trong mơ, màn hình tràn cạnh bên đẹp khó cưỡng
Đây là một trong những mẫu iPhone 13 tuyệt đẹp, nhưng chắc chắn nó không phải một trong số những iPhone mới sắp ra mắt vào tháng 9 tới.
" alt="Yuval Noah Harari: Thế giới sẽ ra sao sau đại dịch Covid" />Yuval Noah Harari: Thế giới sẽ ra sao sau đại dịch Covid- Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
- Dự án nhà ở hơn chục năm chưa xong, cả ngàn mét vuông đất công…biến mất
- 10 mẫu SUV đời cũ giá rẻ nhưng có khả năng tăng tốc siêu ấn tượng
- Lập quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- Ông Trump gọi CEO Facebook là ‘tội phạm’
- CEO DesignBold: Khó khăn từ dịch Covid
- Lý do trẻ 5
-
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
Hồng Quân - 04/02/2025 06:02 Nhận định bóng đ ...[详细] -
Trẻ mắc hội chứng Tic vì xem điện thoại nhiều, bác sĩ khuyến cáo gì?
Theo bác sĩ Khanh, sau giãn cách xã hội, trẻ mắc hội chứng Tic có dấu hiệu tăng. Ảnh minh họa. Bác sĩ Khanh cho hay, không chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia khác sau giai đoạn giãn cách xã hội vì Covid-19 cũng có dấu hiệu gia tăng trẻ mắc hội chứng Tic. Nguyên nhân vì trẻ không được hòa nhập, giao lưu, vui chơi như bình thường mà thông qua công nghệ để giải trí, học tập, “giết” thời gian.
Từ đó, trẻ “nghiện” các thiết bị di động, điện tử. Khi sử dụng kéo dài và quá nhiều, quá tập trung vào thiết bị, trẻ sẽ tăng nguy cơ rối loạn Tic.
Hội chứng này cũng có thể mang yếu tố gia đình nhưng rất nhẹ, tự ổn định. Một số trường hợp có tính chất bệnh lý (như hội chứng Tourette - một rối loạn tâm thần kinh), tuy nhiên tỷ lệ rất thấp.
Bác sĩ Khanh nhận định, đa số trường hợp trẻ mắc hội chứng Tic hiện nay là do tiếp xúc quá nhiều với thiết bị điện tử. Nếu Tic gây ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống và học tập, bắt buộc phải cho trẻ đi khám để điều trị.
Để hạn chế nguy cơ mắc rối loạn Tic, bác sĩ Khanh khuyến cáo, phụ huynh không nên cho trẻ dưới 2 tuổi sử dụng điện thoại, máy tính, máy tính bảng..., không để trẻ tập trung chăm chú vào các thiết bị này.
Khi trẻ sử dụng điện thoại, máy tính, phải có người lớn kế bên. Phụ huynh cùng xem và giải thích, tương tác với trẻ, thay vì để trẻ chỉ tương tác với chiếc điện thoại.
Ngoài ra, mỗi 30-45 phút dùng máy tính hay điện thoại, trẻ cần nghỉ 15 phút. Mỗi ngày nên dùng 2 lần. Màn hình điện tử phải đủ lớn, đủ sáng để đảm bảo cho sức khỏe của mắt.
“Khó khăn hiện nay là trẻ phải học khá nhiều trên thiết bị điện tử nên phụ huynh phải điều tiết”, bác sĩ Khanh nói.
Theo bác sĩ Khanh, nếu trẻ mắc hội chứng Tic do thiết bị điện tử, trẻ cần ngưng ngay hoặc giảm thời gian sử dụng đến mức tối thiểu.
"Điều quan trọng, phụ huynh không nên rối, mất bình tĩnh hay quá để tâm đến các dấu hiệu Tic vì hội chứng này có yếu tố tâm lý. Cha mẹ cho trẻ đếm số, chơi lắp ráp, tham gia nhiều trò chơi để trẻ tập trung vào chuyện khác, tăng cường ra bên ngoài với bạn bè, thiên nhiên…
Nếu vẫn không hiệu quả, phụ huynh cần đưa trẻ đi khám bệnh để có hướng can thiệp phù hợp. Tuy nhiên, bác sĩ sẽ rât cân nhắc khi cho trẻ dùng thuốc vì thuốc này có nhiều tác dụng phụ", ông nói.
Trẻ xem điện thoại nhiều, phụ huynh giật mình vì con mắc hội chứng TICSau thời gian sử dụng điện thoại, máy tính nhiều, trẻ bất ngờ bị giật miệng, giật tay chân, lắc cổ... trong vô thức. Sợ con bị động kinh nên bố mẹ hoảng hốt đưa đi khám mới biết nhiều trẻ có dấu hiệu tương tự và được chẩn đoán mắc hội chứng TIC." alt="Trẻ mắc hội chứng Tic vì xem điện thoại nhiều, bác sĩ khuyến cáo gì?" /> ...[详细] -
2020 sẽ là năm chuyển đổi số quốc gia
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng Tắt sóng 2G là thông điệp mạnh mẽ về việc muốn đi nhanh thì phải bỏ đi gánh nặng của quá khứ. Steve Job nói: “Cái chết là sáng tạo tuyệt vời nhất của cuộc sống”. Sau 30 năm, 2G đã hoàn thành sứ mạng của nó, mỗi người dân đã có một chiếc điện thoại để alo. Việc tắt sóng 2G và hỗ trợ máy 4G cho người dân sẽ giúp đưa Việt Nam thành một trong số ít các nước có 100% điện thoại thông minh, và sẵn sàng cho công dân điện tử.
Cho phép nhà mạng viễn thông thí điểm Mobile Money là một chủ trương lớn của Chính phủ về việc giao cho nhà mạng đảm nhận thêm vai trò của các nền tảng mới, như nền tảng số, nền tảng thanh toán không dùng tiền mặt. Với lợi thế phổ cập, cả về mạng lưới và kênh phân phối, và cả lợi thế về công nghệ và tài chính, mạng viễn thông có thể đảm nhiệm tốt vai trò các nền tảng khác, giúp đất nước chuyển đổi số nhanh hơn. Nhà mạng cũng phải đảm nhận sứ mệnh của doanh nghiệp nền tảng, đảm bảo nền tảng phải sạch, phải an toàn, và đảm bảo các nền tảng khác chạy trên mạng viễn thông cũng phải sạch, phải an toàn.
Quyết định thành lập Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử và có cơ quan điều phối thống nhất, trong khi vẫn duy trì sự chủ động của các bộ, ngành và tỉnh, thành, là thông điệp về sự kết hợp hài hoà giữa tập trung và phân tán. Sau hơn 20 năm làm Chính phủ điện tử, hoặc quá tập trung, hoặc quá phân tán, trải nghiệm đắt giá đó đã dẫn chúng ta đến một quyết định đúng đắn nhất về sự kết hợp tập trung và phân tán.
Chỉ thị 14 của Thủ tướng Chính phủ ban hành vào tháng 6/2019 về tăng cường đảm bảo an toàn, an ninh mạng; sự ra đời của Liên minh Phát triển hệ sinh thái các sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam; đưa vào vận hành Hệ thống Giám sát an toàn, an ninh mạng cho Chính phủ điện tử là những thông điệp mạnh mẽ của chúng ta về phát triển Việt Nam thành cường quốc an ninh mạng, về việc Việt Nam sẽ làm chủ các sản phẩm an ninh mạng, để bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng.
Tại Diễn đàn "Make in Vietnam", vào tháng 5/2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chính thức truyền đi thông điệp về phát triển các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, về chuyển dịch từ lắp ráp, gia công sang làm sản phẩm Việt Nam: Sáng tạo tại Việt Nam, làm ra tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam. Tại lễ kỷ niệm 25 năm của một số công ty phần mềm, như Misa, như FIS..., “Make in Vietnam” đã được các doanh nghiệp cam kết thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa, coi sản phẩm Việt Nam như một sứ mệnh của doanh nghiệp công nghệ. Thương mại hóa thiết bị 5G Việt Nam vào năm 2020 của Viettel và Vingroup là tự hào Việt Nam, khích lệ các doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu sản xuất thiết bị công nghệ cao.
Tháng 4/2019, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quy hoạch báo chí, truyền đi một thông điệp mạnh mẽ về muốn phát triển tốt hơn thì cũng cần quản lý tốt hơn, về xử lý tốt hơn mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ cương. Các cơ quan chủ quản báo chí phải quản lý cơ quan báo chí của mình hoạt động theo tôn chỉ, mục đích. Buông lỏng quản lý là nguyên nhân chính dẫn đến các vấn đề của báo chí trong thời gian qua.
Diễn đàn “Báo chí và công nghệ” tháng 11/2019 là một thông điệp gửi đi về việc, cơ quan quản lý nhà nước không chỉ quản lý mà còn tạo điều kiện cho báo chí phát triển, tìm cách chuyển đổi số, đưa công nghệ vào làm báo, hỗ trợ các báo kết nối với nhà mạng với chi phí thấp nhất, đề xuất Chính phủ có thêm ngân sách để các bộ, ban, ngành, các tỉnh, thành đặt hàng các nhiệm vụ chính trị cho báo chí.
Chính thức tuyên bố sự vi phạm pháp luật của một số mạng xã hội nước ngoài, của một số doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xuyên biên giới là thông điệp mạnh mẽ của chúng ta về việc bất kỳ doanh nghiệp nào, dù trong nước hay nước ngoài, nếu làm ăn tại Việt Nam đều phải tuân thủ luật pháp Việt Nam. Việt Nam là một quốc gia có chủ quyền, trên mọi không gian, trong đó có không gian mạng.
Năm 2020, sự kiện viễn thông lớn nhất thế giới sẽ diễn ra ở Việt Nam với sự tham gia của trên 120 quốc gia và vùng lãnh thổ. Nhưng sự thay đổi lớn nhất là sau gần 50 năm, sự kiện này thay đổi về nội hàm, chuyển từ triển lãm viễn thông thế giới thành triển làm số thế giới, và đây là theo đề xuất của Việt Nam. Vị thế mới của Việt Nam cho phép ngành của chúng ta tham gia nhiều hơn, sâu hơn, chủ động hơn, tự tin hơn trong các sự kiện quốc tế. Việt Nam phải có những đóng góp quốc tế trong lĩnh vực ICT.
Nâng cao thứ hạng Việt Nam về chuyển đổi số
Đất nước đã đi qua năm 2019 với rất nhiều dấu ấn đáng tự hào. Bộ TT&TT đã đi qua năm 2019 với rất nhiều cách tiếp cận mới, làm cho một việc khó trở thành khả thi hơn, có thể làm nhanh hơn.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được xem như một cuộc cách mạng về thể chế nhiều hơn là cuộc cách mạng về công nghệ, và do vậy, cơ hội của Việt Nam về thay đổi thể chế dưới sự lãnh đạo của Đảng sẽ là rất lớn.
Chuyển đổi số có thể nhanh hơn nếu như phát triển các nền tảng, một platform cho cả triệu người. Tắt sóng 2G không chỉ tiết kiệm chi phí khai thác, chi phí tần số cho nhà mạng mà còn đưa 100% dân số lên điện thoại thông minh, sẵn sàng trở thành công dân số. Hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam có thể được các doanh nghiệp Việt Nam hoàn thành trong năm 2020, vì Chính phủ đã tạo ra thị trường cho sản phẩm Việt Nam, vì Bộ TT&TT đã đứng ra làm vai nhạc trưởng, điều phối các doanh nghiệp trong nước hợp tác nghiên cứu phát triển, tránh chồng chéo, tránh cạnh tranh không cần thiết, sử dụng lẫn sản phẩm của nhau.
Năm 2020 sẽ là năm chuyển đổi số quốc gia, là năm khởi động mạnh mẽ chuyển đổi số để tiến tới một Việt Nam số. Đây sẽ là một sự chuyển đổi sâu sắc và toàn diện, mà đầu tiên là sự chuyển đổi về phương thức, quy trình vận hành, về cách làm việc trong mọi lĩnh vực. Công nghệ số sẽ là công cụ tốt nhất để giúp thực hiện công cuộc chuyển đổi rất to lớn này.
Sau khi Thủ tướng Chính phủ ban hành quyết định về Đề án Chuyển đổi số Quốc gia, các bộ, ngành, tỉnh, thành sẽ ban hành chương trình chuyển đổi số của bộ mình, ngành mình, địa phương mình. Chúng ta sẽ phải cần đến sự chung tay, đồng lòng của tất cả người Việt Nam để nâng cao thứ hạng Việt Nam về chuyển đổi số.
(Phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại Hội nghị Tổng kết năm 2019, triển khai nhiệm vụ 2020 của Bộ TT&TT được tổ chức ngày 28/12/2019 tại Hà Nội).
" alt="2020 sẽ là năm chuyển đổi số quốc gia" /> ...[详细] -
Thường xuyên đi công tác xa nhà, ăn uống thế nào để đảm bảo sức khỏe?
...[详细] -
Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
Chiểu Sương - 03/02/2025 13:10 Argentina ...[详细] -
Giao dịch giảm 60% giá nhà vẫn tăng bất chấp dịch Covid
Giá tăng cao nhất 8,3%Số liệu thống kê từ Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho thấy, tại Hà Nội giá căn hộ chung cư tăng khoảng 1,02% so với cùng kỳ năm 2019 (trong đó đối với phân khúc căn hộ cao cấp giá giảm khoảng 0,21%, căn hộ trung cấp giá tăng khoảng 1,57%, căn hộ bình dân giá tăng khoảng 2,51%). Đối với nhà ở riêng lẻ giá tăng khoảng 3,82% so với cùng kỳ năm 2019.
Tại TP.HCM giá căn hộ chung cư tăng khoảng 3,50% so với cùng kỳ năm 2019 (trong đó đối với phân khúc căn hộ cao cấp giá tăng khoảng 2,75%, căn hộ trung cấp giá tăng khoảng 3,72%, căn hộ bình dân giá tăng khoảng 3,78%). Với nhà ở riêng lẻ, giá tăng khoảng 8,36% so với cùng kỳ năm 2019.
Bất chấp lượng giao dịch bất động sản giảm sâu đến 60% nhưng giá bán nhà ở trên thị trường không có xu hướng giảm mà vẫn tăng so với cuối năm 2019. Với bất động sản công nghiệp, giá vẫn tăng trung bình 6,2%. Giá bất động sản du lịch vẫn không thay đổi so với năm 2019.
Các số liệu cho thấy, giá văn phòng cho thuê trong 3 tháng đầu năm 2020 chưa ghi nhận có điều chỉnh giảm nhiều.
Trong khi đó, với thị trường mặt bằng bán lẻ do ảnh hưởng dịch bệnh, khó khăn trong kinh doanh, nhiều mặt bằng bị trả lại hoặc các bên có sự đàm phán, điều chỉnh giảm khoảng 10-30% so với giá thuê trước đây.
Lượng giao dịch giảm đến 60%
Theo tổng hợp từ 34/63 UBND có báo cáo số liệu, trong quý I/2020 có 13.042 giao dịch bất động sản thành công. Riêng tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh, trong quý I/2020: Tại Hà Nội có 1.167 giao dịch thành công (bằng 38% quý IV/2019), tại Tp. Hồ Chí Minh có 2.816 giao dịch thành công (bằng 55% quý IV/2019).
Bộ Xây dựng cho biết, lượng sản phẩm giao dịch thành công trong quý I/2020 chỉ đạt khoảng 14% so với tổng lượng sản phẩm hiện có trên thị trường, thấp nhất trong vòng 4 năm qua và chỉ bằng khoảng 40% so với cùng kỳ năm 2019.
Theo Bộ Xây dựng, giá cả hàng hóa bất động sản, nhất là giá nhà ở chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản, cũng như không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân. Tính đến thời điểm tháng 4/2020, các bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng đều ngừng hoạt động, các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng hầu như không có nguồn thu.
Đánh giá về diễn biến trên thị trường hiện nay, nhiều chuyên gia cho rằng, lượng giao dịch trong quý I/2020 giảm mạnh cũng là điều dễ hiểu do vấn đề về dịch bệnh. Bên cạnh đó, do quyết định giãn cách xã hội các sàn giao dịch bất động sản phải tạm dừng hoạt động, các nhà đầu tư ưu tiên giữ tiền để phòng tránh rủi ro.
Trong khi đó, nhu cầu mua nhà của người dân hiện nay là rất lớn, đặc biệt là các phân khúc nhà ở, căn hộ tầm trung dưới 2 tỷ đồng nhưng nguồn cung hiện còn hạn chế nên theo chuyên gia thời gian tới thị trường sẽ sôi động hơn.
Về nguồn cung nhà ở, theo số liệu từ Bộ Xây dựng, quý I/2020 nguồn cung trên thị trường hạn chế, nhiều địa phương trên cả nước có xu hướng nguồn cung nhà ở giảm so với quý trước và cùng kỳ năm 2019. Trong dài hạn, theo Bộ này nguồn cung về nhà ở có xu hướng suy giảm.
Tuy nhiên, nguồn cung nhà ở hiện đang có sự mất cân đối. Trong báo cáo gửi Quốc hội mới đây, Bộ Xây dựng chỉ ra thực tế, hiện nay nguồn cung nhà ở trung cao cấp dư thừa trong khi rất thiếu nguồn cung nhà ở xã hội và nhà ở thương mại giá thấp. Nhu cầu nhà ở của người dân thuộc phân khúc trung, cao cấp (giá từ 25 triệu đ/m2 trở lên) chỉ chiếm khoảng từ 20% - 30% thị trường tùy từng địa phương, đô thị cụ thể và tập trung chủ yếu ở các đô thị lớn; nhu cầu phân khúc nhà ở bình dân, giá thấp (dưới 25 triệu đ/m2) chiếm đến 70% - 80% thị trường nhưng nguồn cung hiện nay lại đang thiếu.
Trong khi đó, về giá cả hàng hóa bất động sản, nhất là giá nhà ở, Bộ đánh giá chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản, cũng như không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân (theo cách đánh giá chung hiện nay: giá nhà ở là hợp lý nếu lợi nhuận cho thuê đạt xấp xỉ lãi suất tiền gửi ngân hàng).
Tổng hợp từ 34/63 UBND có báo cáo số liệu, trong quý I/2020 có 71 dự án với 25.734 căn hộ được Sở Xây dựng có văn bản thông báo đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai.
Trong đó, tại Hà Nội có 15 dự án, với tổng số 9.414 căn nhà. Trong đó có 8.878 căn hộ chung cư (bằng 420% cùng kỳ 2019); 536 căn nhà thấp tầng (bằng 83% cùng kỳ 2019). Tại TP.HCM có 10 dự án, với tổng số 2.816 căn nhà; trong đó có 2.736 căn hộ chung cư (bằng 81% cùng kỳ 2019; ); 80 căn nhà thấp tầng (bằng 33% cùng kỳ 2019).
Số lượng bất động sản được Cục Quản lý hoạt động xây dựng thẩm định trong quý I/2020 cụ thể như sau: Nhà ở: 7.264 căn; Căn hộ du lịch: 1.666 căn; Biệt thự du lịch: 0 căn (tương đương Quý IV/2019); Văn phòng kết hợp lưu trú (officetel): 0 căn.
Nhật Minh
Giá bất động sản tăng sốc 200%, nghìn người mua nhà tái mặt
- Mặt bằng giá bất động sản nói chung đã tăng vọt lên 50%, có nơi cả 100% và thậm chí 200% chỉ trong vòng vài năm trong khi mức tăng trưởng kinh tế khoảng gần 7%/năm, mức tăng thu nhập bình quân đầu người ở mức 7-8%/năm.
" alt="Giao dịch giảm 60% giá nhà vẫn tăng bất chấp dịch Covid" /> ...[详细] -
Hoa Kỳ và Việt Nam kỳ vọng cùng hợp tác phát triển 5G
Buổi làm việc giữa Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và đoàn Hạ nghị sĩ Hoa Kỳ nhân chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Cùng đi với Hạ Nghị sĩ Seth Moulton là Nghị sĩ Jim Banks (Đảng Cộng Hòa Bang Indiana) - Ủy ban Quân Vụ Hạ viện Hoa Kỳ, Nghị sĩ Ron Estes (Đảng Cộng Hòa Bang Kansas) - Ủy ban Phương tiện Hạ viện Hoa Kỳ và ông Daniel J Kritenbrink - Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam.
Tại buổi tiếp, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng vui mừng khi đoàn Nghị sỹ Hoa kỳ đã có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam ngay trong những ngày sát Tết Nguyên đán 2020. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi đây là năm mà hai nước sẽ kỷ niệm 25 năm việc bình thường hóa quan hệ.
Trong khuôn khổ buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cùng các nghị sĩ trong đoàn công tác đã trao đổi với nhau về các vấn đề mà cả 2 nước cùng quan tâm như phát triển công nghệ 5G và việc thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực TT&TT.
Việt Nam và Mỹ có cùng chung nhiều mối quan tâm, một trong số đó là việc phát triển công nghệ 5G. Ảnh: Trọng Đạt Chia sẻ với phía Hoa Kỳ, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng vui mừng thông báo những kết quả bước đầu trong việc thử nghiệm 5G tại Việt Nam, đặc biệt là việc thử nghiệm thành công cuộc gọi 5G đầu tiên bằng thiết bị mạng do Việt Nam tự sản xuất.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, các doanh nghiệp Việt Nam đang đẩy mạnh đầu tư vào nghiên cứu phát triển, làm chủ công nghệ, sản xuất thiết bị 5G “Make in Vietnam”. Do đó, Bộ TT&TT Việt Nam mong muốn có thể thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp viễn thông 2 nước.
Tại buổi làm việc, Hạ Nghị sĩ Seth Moulton vui mừng trước những kết quả đã đạt được của ngành viễn thông Việt Nam. Theo Hạ Nghị sĩ Seth Moulton, mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam được xem là hình mẫu cho quan hệ hợp tác giữa nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới. Do vậy, đoàn công tác Hạ Viện Hoa Kỳ mong muốn có thể làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ hợp tác này.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chụp ảnh lưu niệm với các thành viên đoàn công tác Hạ viện Hoa Kỳ. Ảnh: Trọng Đạt Kết thúc buổi làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị và Triển lãm Thế giới số - ITU Digital World (trước đây là Triển lãm Viễn thông Thế giới - ITU Telecom World).
Đây là sự kiện lớn nhất trong năm 2020 của ngành viễn thông toàn cầu. Do đó, Bộ TT&TT gợi ý về việc Hạ viện Hoa Kỳ có thể cử đại diện sang tham dự Triển lãm ITU Digital World được tổ chức vào tháng 9/2020 tại Hà Nội.
Trọng Đạt
" alt="Hoa Kỳ và Việt Nam kỳ vọng cùng hợp tác phát triển 5G" /> ...[详细] -
Bắt tạm giam chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu
Đồng thời bắt tạm giam ông Nguyễn Văn Hậu (tên thường gọi “Hậu Pháo”) - Chủ tịch HĐQT Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn với cáo buộc vi phạm quy định về kế toán gây hậu quả nghiêm trọng.
Cùng tội danh với ông Hậu, cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố, bắt bị can để tạm giam đối với 5 người khác gồm: Nguyễn Thị Hằng - Phó Tổng giám đốc Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn; Đỗ Thị Mai - Kế toán trưởng Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn; Hoàng Thị Tuyết Hạnh - Kế toán viên, Công ty CP Tập đoàn Phúc Sơn; Trần Hữu Định - Giám đốc Công ty cổ phần Đầu tư Nam Á Group; Nguyễn Hồng Sơn - Lao động tự do.
Các bị can trên bị khởi tố vì đã có các hành vi giả mạo, khai man, để ngoài sổ sách kế toán doanh thu, tài sản liên quan... gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng cho Nhà nước, phạm vào khoản 3, Điều 221 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
Sau khi Viện kiểm sát nhân dân Tối cao phê chuẩn, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã tống đạt, triển khai thực hiện đúng quy định.
Hiện Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đang khẩn trương điều tra xác minh, củng cố tài liệu chứng cứ để làm rõ hành vi phạm tội của các bị can đã khởi tố; hành vi của các đối tượng liên quan, xác minh tài sản để thu hồi, kê biên triệt để theo đúng quy định của pháp luật.
" alt="Bắt tạm giam chủ tịch Tập đoàn Phúc Sơn Nguyễn Văn Hậu" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:25 Mexico ...[详细] -
Bất động sản nghỉ dưỡng tụt dốc thê thảm
DKRA Việt Nam vừa công bố báo cáo diễn biến thị trường bất động sản nghỉ dưỡng 3 tháng đầu năm 2020. Thống kê từ DKRA Việt Nam cho thấy, lượng tiêu thụ cả condotel và biệt thự biển đều tụt dốc thê thảm.Khảo sát của đơn vị này cho thấy thị trường biệt thự biển trong quý I chỉ có nguồn cung mới khoảng 16 căn, bằng 3% so với quý trước và bằng 8,5% so với cùng kỳ năm 2019. Tỷ lệ tiêu thụ nguồn cung mới đạt 4 căn, chỉ bằng 1,6% lượng tiêu thụ so với quý trước. Nguồn cung và lượng tiêu thụ chỉ đến từ một dự án tại Phú Quốc.
Trong cả 3 tháng đầu năm 2020, mức tiêu thụ condotel chỉ đạt 25 căn, giảm hơn 95% so với quý trước, thậm chí giảm đến 98% so với cùng kỳ năm ngoái. Cũng theo đơn vị này, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, các chủ đầu tư không tổ chức hoạt động truyền thông, bán hàng. Vì vậy nguồn cung sơ cấp khiêm tốn trên thị trường hiện nay chủ yếu đến từ những dự án đã được mở bán trước đó. Song hầu hết dự án này tiêu thụ rất chậm.
Ở phân khúc condotel, quý I chỉ ghi nhận một dự án mới được mở bán trước Tết Nguyên đán (tháng 1/2020), cung ứng ra thị trường 82 căn condotel, bằng 3,9% so với quý trước và bằng 4,7% so với cùng kỳ năm 2019. Mức tiêu thụ đạt 25 căn, giảm hơn 95% so với quý trước, thậm chí giảm đến 98% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nguồn cung sơ cấp và lượng tiêu thụ tập trung ở các thị trường quen thuộc đã mở bán trước đó như Khánh Hòa, Bình Thuận... Tuy nhiên, sức cầu chung tiếp tục suy giảm từ năm 2019 kéo dài đến quý đầu năm 2020 và mãi lực chỉ ghi nhận ở mức rất thấp.
Theo dự báo của Công ty DKRA Việt Nam, trong quý II thị trường vẫn không có nhiều cửa sáng. Ở phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng, nguồn cung mới biệt thự biển và condotel có thể sẽ lên đến khoảng 200 - 300 căn đối với biệt thự biển và khoảng 600 - 800 căn đối với condotel. Các dự án đa phần vẫn tập trung ở những thị trường quen thuộc như Bình Thuận, Khánh Hòa, Phú Quốc, Bà Rịa-Vũng Tàu và Đà Nẵng. Trong khi đó, sức cầu chung tiếp tục xu hướng giảm từ cuối quý I và duy trì ở mức rất thấp trong quý II.
Thuận Phong
Bắt mạch bất động sản giữa đại dịch, nhà đầu tư ‘bẻ lái’ dòng tiền
Do tác động của Covid-19 nhiều áp lực, thách thức khiến thị trường bất động sản giảm tốc nhưng chuyên gia cũng cho rằng bất động sản vẫn được coi là một trong những kênh cất giữ tài sản tương đối an toàn trong trường hợp khủng hoảng kinh tế.
" alt="Bất động sản nghỉ dưỡng tụt dốc thê thảm" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
- Cũng theo Bộ Y tế, tại 63 tỉnh, thành có 17.375 ca trong cộng đồng. Hà Nội có số ca mắc giảm sâu với 1.942 trường hợp, tiếp theo là Phú Thọ 1.384 ca, Yên Bái 1.102 ca, Đắk Lắk 1.092 ca, Nghệ An 1.046 ca và Bắc Giang 1.012 ca.
Các tỉnh có số ca mắc dưới 1.000 là: Bắc Kạn (999), Lào Cai (988), Vĩnh Phúc (915), Quảng Ninh (905), Tuyên Quang (823), TP.HCM (658), Thái Bình (643), Thái Nguyên (593), Hải Dương (520), Cao Bằng (489), Quảng Bình (486), Hưng Yên (462), Lạng Sơn (366), Lâm Đồng (340), Gia Lai (311), Cà Mau (296), Hà Tĩnh (290), Sơn La (287), Hòa Bình (278), Lai Châu (270), Bắc Ninh (260), Quảng Nam (253), Quảng Trị (237), Đà Nẵng (235), Tây Ninh (235), Hà Nam (230), Bình Phước (215), Hà Giang (209), Bình Định (205), Vĩnh Long (189), Quảng Ngãi (182), Nam Định (176), Thanh Hóa (161), Đắk Nông (158), Ninh Bình (157), Điện Biên (156), Bình Dương (136), Hải Phòng (123), Phú Yên (100), Thừa Thiên Huế (93), Bà Rịa - Vũng Tàu (85), Khánh Hòa (83)…
Trung bình số ca nhiễm mới trong nước 7 ngày qua là 34.682 ca/ngày. Kể từ đầu dịch đến nay, Việt Nam có 10.272.964 ca nhiễm, đứng thứ 12/227 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đợt dịch thứ 4, số ca nhiễm ghi nhận trong nước là 10.265.217 ca, trong đó có 8.754.290 bệnh nhân đã được công bố khỏi bệnh.
Bộ Y tế thông tin, các địa phương có số mắc cao trong đợt dịch này là Hà Nội (1.526.215), TP.HCM (603.128), Nghệ An (417.687), Bình Dương (381.852), Bắc Giang (376.596).
Về điều trị, trong ngày có 202.184 bệnh nhân được công bố khỏi bệnh nâng tổng số ca được điều trị khỏi 8.757.107 ca. Số bệnh nhân đang thở ô xy là 1.237 trường hợp.
Ngày 12/4, cả nước có 28 ca tử vong tại: Quảng Nam (3), Bắc Kạn (2), Gia Lai (2 ca trong 2 ngày), Hà Nội (2), Hải Dương (2), Hậu Giang (2), Kiên Giang (2), Phú Thọ (2), Bến Tre (1), Bình Dương (1), Bình Phước (1), Đắk Lắk (1), Đồng Tháp (1), Hà Nam (1), Khánh Hòa (1), Lâm Đồng (1), Phú Yên (1), Quảng Bình (1), Tây Ninh (1).
Trung bình số tử vong 7 ngày qua là 25 ca. Như vậy, tổng số ca tử vong do Covid-19 tại Việt Nam tính đến nay là 42.858 ca, chiếm tỷ lệ 0,4% so với tổng số ca nhiễm.
Như vậy, tổng số ca tử vong nước ta xếp thứ 24/227 vùng lãnh thổ. So với châu Á, tổng số ca tử vong xếp thứ 6/49 (xếp thứ 3 ASEAN).
Về xét nghiệm từ 27/4/2021 đến nay, nước ta đã thực hiện được 39.094.243 mẫu xét nghiệm tương đương 85.106.796 lượt người, tăng 25.741 mẫu so với ngày trước đó.
Về tiêm chủng, trong ngày 11/4, có 32.473 liều vắc xin phòng Covid-19 được tiêm. Như vậy, tổng số liều vắc xin đã được tiêm là 208.596.156 liều. Trong đó, số liều tiêm cho người từ 18 tuổi trở lên là 191.366.877 liều. Số liều tiêm cho trẻ từ 12-17 tuổi là 17.229.279 liều.
Ngọc Trang
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- Trung Quốc chậm triển khai 5G vì lệnh cấm của Mỹ
- Những ai đang ‘sửa chữa’ Facebook?
- Bệnh nhân đầu tiên ở Việt Nam điều trị ung thư xương ni tơ lỏng hồi phục thần kỳ
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Chồng nén đau từ chối chữa ung thư để vợ con khỏi mang nợ
- Một studio game Việt nhận được 6,8 triệu USD đầu tư