Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Naft Al

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-17 02:54:29 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 22/12/2023 04:04 Nhận định bó giá đô ngày hôm naygiá đô ngày hôm nay、、

ậnđịnhsoikègiá đô ngày hôm nay   Phạm Xuân Hải - 22/12/2023 04:04  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Sẽ không còn bất cứ chiếc iPhone S nào trong tương lai? - 1

iPhone 3GS là chiếc iPhone đầu tiên có chữ "S" trong tên gọi.

Apple cũng áp dụng cách đặt tên này trên một số dòng iPhone ra mắt sau đó. Tuy nhiên, kể từ chiếc iPhone XS được giới thiệu vào năm 2018 đến nay, người dùng không còn thấy bất cứ chiếc iPhone "S" nào nữa.

Theo PhoneArena, việc thêm chữ "S" vào sau tên gọi của sản phẩm không phải là một chiến lược tốt để xây dựng thương hiệu. iPhone "S" luôn bị người dùng nhận định là những bản nâng cấp nhỏ, kém hấp dẫn.

Có vẻ như Apple cũng nhận thấy điều này và đã quyết định thay đổi chiến lược. Sau chiếc iPhone XS, công ty không còn giới thiệu bất cứ chiếc điện thoại nào có chữ "S" phía sau tên gọi. Thay vào đó, hãng phân chia các sản phẩm của mình thành hai loại: thông thường và chuyên nghiệp (Pro).

Thay đổi này bắt đầu từ thế hệ iPhone 2019, bao gồm bộ 3 iPhone 11, iPhone 11 Pro và iPhone 11 Pro Max. Với một mức giá phù hợp, doanh số của iPhone 11 thậm chí còn cao hơn 50% so với hai phiên bản Pro. Trên thực tế, iPhone 11 giống như bản rút gọn của chiếc 11 Pro, nhưng vẫn được trang bị hàng loạt tính năng cần thiết để đảm bảo trải nghiệm của người dùng.

Chiến lược này tiếp tục được duy trì trên thế hệ iPhone 12. Không có bất cứ chiếc iPhone "S" nào giới thiệu, thay vào đó, hãng đã bổ sung thêm phiên bản 12 Mini. Dù iPhone 12 Mini là một thất bại về mặt doanh số, nhưng 3 phiên bản còn lại đều có sức mua vượt trội.

Sẽ không còn bất cứ chiếc iPhone S nào trong tương lai? - 2

Kể từ chiếc iPhone XS ra mắt năm 2018, Apple đã không còn dùng chữ "S" để đặt tên cho iPhone.

Thế hệ iPhone 13 vừa ra mắt chỉ được xem là một bản nâng cấp nhỏ của iPhone 12. Thậm chí, nhiều người còn gọi chúng là "iPhone 12S". Tuy nhiên, Apple đã không sử dụng tên gọi này. Việc đặt tên sản phẩm là "iPhone 13" sẽ tạo cảm giác mới mẻ cho người dùng, giúp chúng bớt nhàm chán hơn, ít nhất là ở cái tên.

Các nguồn tin rò rỉ gần đây chỉ ra rằng những chiếc iPhone ra mắt năm 2022 cũng sẽ không có bất kỳ chữ "S" nào trong tên gọi. Cụ thể, iPhone 2022 được cho là sẽ có 4 phiên bản, bao gồm iPhone 14, iPhone 14 Max, iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max.

Theo PhoneArena, khả năng mà Apple sử dụng trở lại cách đặt tên iPhone "S" là rất thấp. Thậm chí, một số nguồn tin còn cho rằng đến những thiết bị của hãng sau này sẽ chỉ có tên ngắn gọi như iPhone, iPhone Fold, iPhone Pro và iPhone Pro Max.

Theo Dantri/PhoneArena

Apple có từ bỏ đổi mới vì lợi nhuận thời hậu Steve Jobs?

Apple có từ bỏ đổi mới vì lợi nhuận thời hậu Steve Jobs?

Nhà phân tích công nghệ Rob Enderle cho rằng Apple đã đánh mất khả năng cho ra đời những sản phẩm có thể tạo nên một cuộc cách mạng trên thị trường mà trở thành một tập đoàn tập trung vào lợi nhuận.

" alt="Apple không còn đặt tên iPhone 'S' trong tương lai" width="90" height="59"/>

Apple không còn đặt tên iPhone 'S' trong tương lai

Tài khoản ví điện tử chưa xác thực sẽ bị tạm khóa từ hôm nayTài khoản ví điện tử chưa xác thực sẽ bị tạm khóa từ hôm nay. Ảnh: Trọng Đạt

Đây là quy định nhằm quản lý chặt hơn đối với hoạt động giao dịch thông qua ví điện tử tại Việt Nam. Việc xác thực tài khoản sẽ giúp khẳng định người dùng là chủ sở hữu của tài khoản ví điện tử, tăng cường bảo mật, giảm thiểu việc gian lận, trộm cắp danh tính, hoạt động rửa tiền và các hoạt động phạm pháp khác. 

Sau ngày 7/7/2020, những tài khoản ví điện tử chưa được xác thực sẽ bị tạm khóa và người dùng chỉ có thể giao dịch trở lại sau khi hoàn thành xác thực. Điều này cũng có nghĩa, những người sử dụng các ví điện tử phổ biến như MoMo, ZaloPay, ViettelPay sẽ hoàn toàn có thể bị đơn vị cung ứng chủ động khóa tài khoản.

Đây cũng là lý do các ví điện tử đang tích cực vận động khách hàng của mình nộp ảnh chân dung, ảnh căn cước công dân, chứng minh nhân dân trong vài tháng gần đây.

Bảo mật thông tin: Lo ngại lớn nhất khi xác thực ví điện tử

Chia sẻ với PV VietNamNet, lãnh đạo một ví điện tử lớn tại Việt Nam cho biết, càng gần đến ngày hết hạn, số lượng người dùng xác thực thông tin cá nhân tại ví điện tử này lại càng tăng cao gấp bội so với những ngày trước đó.

Đơn vị này hiện đang cung cấp phương thức xác thực khá đơn giản thông qua việc chụp ảnh CMND hoặc căn cước công dân. Tuy vậy, cách thức đăng ký không phải điều làm khó người dùng ví điện tử bởi phần lớn nhóm khách hàng của dịch vụ này là những người trẻ hoặc những người có trình độ hiểu biết nhất định về công nghệ. 

Chị Hoàng Ngân (Cầu Giấy, Hà Nội) cho biết, băn khoăn lớn nhất của chị khi xác thực ví điện tử là liệu thông tin của bản thân có bị lọt ra ngoài hay không. 

Tài khoản ví điện tử chưa xác thực sẽ bị tạm khóa từ hôm nay
Đảm bảo thông tin cá nhân là điều người dùng quan ngại nhất trong quá trình xác thực ví điện tử. Ảnh: Trọng Đạt

“Nhiều vụ việc lộ lọt thông tin gần đây của các công ty công nghệ lớn, hay đơn giản hơn là những cuộc gọi làm phiền sau khi đặt vé máy bay khiến tôi phải đặt câu hỏi về những rủi ro khi đăng ký xác thực ví điện tử.", chị Ngân chia sẻ. 

Tuy vậy, chị cho biết vẫn sẽ xác thực dù rất lo ngại bởi đây là quy định chung. Chỉ mong sao cơ quan nhà nước có thẩm quyền có thể bảo đảm an toàn thông tin cá nhân cho người dùng ví điện tử, vị độc giả trên cho biết.  

Đại diện một ví điện tử lớn cho biết lo ngại trên chứng tỏ người dùng đã ý thức được về tầm quan trọng của việc bảo vệ thông tin và tài khoản cá nhân. 

Trước những lo ngại về vấn đề bảo mật, vị chuyên gia này khẳng định đơn vị của ông đã hình thành một quy chuẩn chung và tự động hóa đối với việc lưu trữ thông tin. Điều này là nhằm mục đích hạn chế tối đa sự tiếp xúc trực tiếp đối với thông tin cá nhân của các khách hàng. 

Người dùng hoàn toàn có thể yên tâm trong quá trình xác thực bởi việc lưu trữ và xác thực thông tin của các ví điện tử đều có sự giám sát chặt chẽ của Ngân hàng Nhà nước, vị chuyên gia này chia sẻ. 

Trọng Đạt

Ví điện tử phải giữ bí mật thông tin khách hàng

Ví điện tử phải giữ bí mật thông tin khách hàng

Nhiều người dùng còn e dè khi chia sẻ thông tin cá nhân cho các ứng dụng ví điện tử do lo ngại vấn đề lộ lọt thông tin.

" alt="Tài khoản ví điện tử chưa xác thực sẽ bị tạm khóa từ hôm nay" width="90" height="59"/>

Tài khoản ví điện tử chưa xác thực sẽ bị tạm khóa từ hôm nay

Dự án bị ách tắc, nhà nước thất thu 

Thời gian qua, thị trường BĐS TP.HCM đối mặt với vấn đề khan hiếm nguồn cung dự án nhà ở thương mại mới. Các chuyên gia cho rằng, việc các chủ đầu tư mất nhiều thời gian hoàn tất thủ tục pháp lý dự án là nguyên nhân chính của thực trạng này. 

Từ tháng 7/2015 đến tháng 8/2018, UBND TP.HCM chấp thuận chủ trương đầu tư hoặc công nhận chủ đầu tư đối với 170 dự án nhà ở thương mại. Trong đó, 44 dự án có quyền sử dụng đất ở, được chấp thuận chủ trương đầu tư, công nhận chủ đầu tư và đã được cơ quan thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất có mục đích sử dụng là đất ở tại đô thị.

Phần lớn các dự án này, trước đây đã được UBND TP.HCM cho chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai và Luật Nhà ở cũ. Thực chất, chỉ có một số ít dự án có diện tích nhỏ tại các quận nội thành mới có 100% diện tích đất ở, nếu không bị vướng đất hẻm. 

{keywords}
Nhiều dự án nhà ở thương mại tại TP.HCM "đứng hình" vì đất công nằm xen cài.

Ngoài ra, có 126 dự án có quỹ đất hỗn hợp (chiếm 74,1%), phần lớn nằm ở các quận ven và huyện ngoại thành, có nguồn gốc do đền bù đất nông nghiệp, đất chuyên dùng. 

Trong số những dự án này, có 51 dự án đến nay đã hết hời hạn để hoàn thành các thủ tục đầu tư mà theo quy định chỉ có 12 tháng. Kể từ tháng 9/2018 đến nay, tất cả các dự án nhà ở thương mại có quỹ đất hỗn hợp, đều phải thực hiện thủ tục thông qua Sở Kế hoạch Đầu tư để trình UBND Thành phố ban hành "Quyết định chủ trương đầu tư" theo quy định của Luật Đầu tư. 

Hiện nay, tất cả các dự án đã có "Quyết định chủ trương đầu tư" và các dự án có quỹ đất hỗn hợp đều bị ách tắc về thủ tục "công nhận chủ đầu tư" và thủ tục "phê duyệt quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500". Đây là một nguyên nhân chủ yếu làm sụt giảm nguồn cung dự án, sụt giảm nguồn cung sản phẩm nhà ở. 

Việc các dự án nhà ở thương mại bị “đứng hình”, không triển khai dẫn đến sụt giảm nguồn thu ngân sách. Theo ông Nguyễn Toàn Thắng, Giám đốc Sở TN&MT TP.HCM, dự toán thu từ đất năm 2019 của thành phố là 14.900 tỷ đồng, nhưng ước thu khoảng 11.000 tỷ đồng, chỉ đạt 74%. Trong khi đó năm 2016 dự toán thu 16.500 tỷ đồng và thực thu là 17.100 tỷ đồng, đạt 103,6%. 

So với tổng thu ngân sách địa phương giai đoạn 2016-2020, tổng thu từ đất chỉ chiếm 3-5%. Giám đốc Sở TN&MT cho rằng, số thu như vậy là quá khiêm tốn so với tiềm năng có thể thu từ đất của thành phố. 

Một mét đất công cũng phải đấu giá 

Từ sự việc Công ty CP Đầu tư BĐS Hưng Lộc Phát xây “lụi” 110 biệt thự tại dự án Khu nhà ở phường Phú Mỹ, quận 7 khi chưa được cấp quyền sử dụng đất hợp pháp, bị buộc dừng thi công vào giữa năm 2019, việc tháo gỡ vướng mắc cho các dự án nhà ở thương mại có đất công xen cài được UBND thành phố đẩy mạnh. 

Trong buổi họp báo thông tin về sai phạm của Công ty Hưng Lộc Phát tại dự án trên, ông Võ Văn Hoan, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cho rằng có nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan. Chủ đầu tư sai nhưng nguyên nhân khách quan là do chưa có hướng dẫn về việc quản lý đất công xen cài trong dự án. Theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công thì dù có một mét vuông đất công cũng phải mang ra đấu giá.

Sau đó, UBND thành phố cũng đã giao Sở TN&MT phối hợp cùng các sở, ngành liên quan nghiên cứu hướng dẫn của Bộ TN&MT xây dựng phương án, quy trình giải quyết đối với phần diện tích đất do nhà nước giao nằm xen cài trong các thửa đất nhà đầu tư đã nhận chuyển nhượng hay nhận góp vốn để chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án sản xuất, kinh doanh theo quy định. 

Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM (HoREA) cho biết, nỗi khổ của các doanh nghiệp BĐS tại TP.HCM hiện nay là dự án nhà ở thương mại có quỹ đất hỗn hợp, mặc dù chỉ vướng 1 mét đất công nhưng vẫn phải dừng cả dự án. Tỷ lệ đất thuộc nhà nước quản lý thường chiếm khoảng 10% diện tích dự án. 

Chủ tịch HoREA cho rằng, theo quy định hiện hành, nhà nước cho chủ đầu tư thuê đất đối với phần đất thuộc nhà nước quản lý nằm xen cài để thực hiện dự án, nhưng thiếu hình thức giao đất cho chủ đầu tư đối với phần đất này để thực hiện dự án.

Căn cứ pháp luật đất đai, nên giao phần đất rạch, bờ đất, đường… có hình dạng bất định hình mà không thể xác định chỉ tiêu quy hoạch thành 1 dự án độc lập, do nhà nước quản lý nằm xen cài rải rác trong dự án nhà ở cho chủ đầu tư để thực hiện dự án, mà không phải thực hiện đấu giá. Giá trị phần đất này được xác định theo "giá đất cụ thể" phù hợp giá thị trường khi tính tiền sử dụng đất dự án. 

Phương án khác là thực hiện cơ chế đổi ngang “đất thô”. Theo đó, các thửa đất có hình dạng bất định hình do nhà nước quản lý nằm rải rác trong khu vực đất dự kiến đầu tư, được dồn lại thành một thửa đất mới ở ranh dự án, để nhà nước sử dụng hoặc bán đấu giá.

Theo ông Châu, sau khi "dồn điền đổi thửa", doanh nghiệp sẽ chỉ lập dự án nhà ở thương mại trên phần đất còn lại. Nếu tổ chức đấu giá thì doanh nghiệp (đã có quỹ đất liền kề) sẽ tham gia và chấp nhận cả mức giá cao nhất để sau đó hợp thửa vào dự án.

Ngoài ra, cũng nên quy định diện tích tối thiểu của các phần đất thuộc nhà nước quản lý cộng gộp lại, có thể từ 1.000 m2 trở lên. Nếu dưới mức diện tích này thì giao đất cho chủ đầu tư thực hiện dự án và nộp ngân sách nhà nước theo phương pháp xác định "giá đất cụ thể".

“Cả 2 phương án này đều có thể thực hiện được ngay vì có căn cứ pháp luật. Riêng phương án đổi ngang “đất thô” sẽ rất có lợi cho nhà nước vì tích tụ được quỹ đất mới có giá trị cao hơn so với nhiều thừa đất nhỏ, nằm rải rác. 

Khi đó, doanh nghiệp sẽ chịu thiệt vì không còn quỹ đất rạch, bờ đất, đường để phát triển dự án như trước đây nhưng cái họ được lợi là quy trình thủ tục phê duyệt dự án thuận lợi và nhanh hơn”, ông Châu phân tích. 

Loạn dự án 'ma' ở TP.HCM: Mạo danh chủ đầu tư, rao bán cả đất công

Loạn dự án 'ma' ở TP.HCM: Mạo danh chủ đầu tư, rao bán cả đất công

Tình trạng dự án 'ma' loạn đến mức có trường hợp đất quy hoạch công trình công cộng, cây xanh cũng ngang nhiên rao bán.

" alt="Cả dự án đứng hình chỉ vì một mét vuông đất công" width="90" height="59"/>

Cả dự án đứng hình chỉ vì một mét vuông đất công