Có 14% phụ nữ Pháp luôn tắm cùng với “dế”, trong khi chỉ có 4% nam giới có thói quen này. Khảo sát, do hãng mBlox France thực hiện, đã phỏng vấn 221 người Pháp trong độ tuổi 18 đến 70 ở Paris và tiến hành trong khoảng thời gian từ 31/5 đến 1/6/2008.
Những phát hiện khác bao gồm 73% người nhận tin nhắn SMS đọc tin khuyến mại, quảng cáo và có quyết định trả lời ngay lập tức. 14% lưu tin nhắn vào và đọc sau, 13% xóa luôn mà không hề đọc. Hành vi của người dùng “dế” cũng khác nhau nếu tin nhắn đó họ nhận được vào những ngày trong tuần hay ngày cuối tuần.
" alt=""/>Người Pháp thích ngủ, tắm với “dế”Alyssa MacKenzie, 32 tuổi, hiếm khi dùng smartphone để gọi điện, ngoại trừ các cuộc gọi công việc. Tuy nhiên, khi lệnh phong tỏa được đưa ra, cô không thể ghé qua nhà của mẹ cách đó vài phút lái xe nữa. Vì vậy, cô gọi cho bà vài lần mỗi ngày, có khi chỉ để hỏi công thức nấu món mì pasta.
Cô cho biết, vài tiếng sau, hai mẹ con vẫn nói chuyện say sưa. “Bắt đầu với công thức, rồi đến em trai tôi, rồi công việc của tôi, xoay sang ngày của mẹ diễn ra thế nào và thứ tiếp theo mà tôi biết là món súp đã hoàn thành. Tôi rất cần được nghe giọng nói thân thuộc của bà ấy”.
Những cuộc điện thoại đã quay trở lại trong đại dịch. Trong khi các nhà mạng lớn nhất nước Mỹ chuẩn bị cho sự thay đổi lớn về sử dụng Internet tại gia đình, tuy nhiên, điều họ chưa nghĩ tới là các cuộc gọi còn tăng mạnh hơn – thứ dường như đã trở nên lỗi thời trong thời đại ngày nay.
Verizon cho biết họ phải xử lý trung bình 800 triệu cuộc gọi không dây mỗi ngày trong tuần, nhiều gấp đôi Ngày của Mẹ, vốn là ngày bận rộn nhất trong năm. Ngoài ra, thời gian gọi điện cũng tăng 33% so với trước khi dịch bệnh diễn ra. AT&T tiết lộ số lượng cuộc gọi di động tăng 35% và gọi qua Wi-Fi tăng gần gấp đôi so với bình thường. Ngược lại, lưu lượng Internet chỉ tăng 20% đến 25%, theo AT&T và Verizon.
" alt=""/>Dân Mỹ quay về “nấu cháo điện thoại” vì phong tỏaTrong chương trình này, công ty khuyến khích người dùng đi bộ nâng cao sức khoẻ. Sau khi đạt số bước chân nhất định (4.000 bước) sẽ được thưởng huy hiệu và thức ăn nuôi heo đất. Các vật phẩm có thể được dùng để ủng hộ, sau đó MoMo sẽ quy đổi thành tiền mặt để quyên góp cho Sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội.
" alt=""/>Ví MoMo cho người dùng quyên góp ủng hộ chống dịch Covid![]() |
Bản đồ trên Facebook thể hiện đường biên giới cho thấy Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam được tính vão lãnh thổ Trung Quốc. Ảnh: FB Hoàng Giang |
Thay vào đó, nếu chọn vị trí quảng cáo ở Trung Quốc, phần hiển thị đường biên giới sẽ bao gồm cả hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam vào chung với Trung Quốc.
Tuy nhiên tại thời điểm chiều 16/4 khi viết bài này, PV Vietnamnet vào thử phần tạo quảng cáo của Facebook thì bản đồ đã được điều chỉnh. Theo đó, dù chọn quốc gia nào thì đường biên giới sẽ không hiển thị rõ lên.
“Chúng tôi không thể nêu bật đường biên giới của Việt Nam trên bản đồ nhưng đã thêm thành công”, đoạn ghi chú mới được thêm trong phần hiển thị bản đồ.
![]() |
Phần bản đồ chỉnh sửa lại đã không còn hiển thị đường biên giới các quốc gia. Ảnh chụp màn hình |
Bản đồ mà Facebook đang dùng của OpenStreetMap, một nền tảng bản đồ mở. Do đó người dùng có thể vào chỉnh sửa các thông tin này. Theo một số người am hiểu, lịch sử chỉnh sửa cho thấy đã có một người dùng vào thay đổi chủ quyền các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam sang Trung Quốc. Việc này đã được người dùng khác chỉnh sửa lại cho đúng chủ quyền biển đảo của Việt Nam, tuy nhiên sau đó bản đồ tiếp tục bị chỉnh lại sai trái.
“Chúng tôi đã được thông báo về một lỗi kỹ thuật liên quan đến bản đồ được sử dụng trong các công cụ chọn mục tiêu quảng cáo của chúng tôi tại Việt Nam. Vấn đề này hiện đã được khắc phục. Chúng tôi rất xin lỗi vì bất kỳ sự nhầm lẫn nào đã gây ra”, người phát ngôn của Facebook trả lời Vietnamnet.
Khi biết quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã được mô tả không chính xác trên những công cụ, Facebook cho biết đã sửa các lỗi kỹ thuật gây ra việc đó.
Facebook cho biết tất cả các bản đồ Facebook sử dụng được cung cấp bởi các bên thứ ba, chủ yếu là OpenStreetMap và HERE Maps.
"Bản đồ trong Trình quản lý quảng cáo của Facebook đã được sửa và hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa sẽ không hiển thị thuộc lãnh thổ Trung Quốc nữa", người phát ngôn của Facebook nói thêm.
Hải Đăng
Dư luận trong nước đang bức xúc trước thông tin Facebook vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
" alt=""/>Facebook xin lỗi, sửa lại bản đồ về quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam