Giải trí

Bella Hadid gây tranh cãi khi đăng ảnh bán nude

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-17 02:50:20 我要评论(0)

Bella Hadid vốn là người mẫu chuộng phong cách sexy táo bạo,âytranhcãikhiđăngảnhbálịch thi đấu bundelịch thi đấu bundesligalịch thi đấu bundesliga、、

Bella Hadid vốn là người mẫu chuộng phong cách sexy táo bạo,âytranhcãikhiđăngảnhbálịch thi đấu bundesliga vì thế những hình ảnh bán khỏa thân không xa lạ gì với cô. Mới đây, Bella gây xôn xao khi chia sẻ khoảnh khắc nhạy cảm, lấy tay che ngực trần trong phòng tắm. Cô còn đăng tải một clip ngắn trên trang cá nhân.

Không lâu sau đó, Bella bất ngờ xóa bài viết, song cộng đồng mạng đã chụp lại và một số trang tin quốc tế cũng đăng tải. Bức ảnh nhạy cảm của chân dài 23 tuổi một lần nữa gây tranh cãi. Nhiều ý kiến than phiền giới mẫu ngày nay đua nhau "khoe thân" trên mạng xã hội, với rất nhiều ảnh bikini hoặc bán nude.

Một khán giả đặt câu hỏi: "Tại sao các cô người mẫu cần phải làm như vậy? Họ khoe da thịt nhiều hơn công việc họ làm". Người khác bình luận: "Tôi cảm thấy quá nhàm chán với những hình ảnh này".

Song, người hâm mộ Bella Hadid lại cho rằng việc cô chụp ảnh selfie trong phòng tắm là bình thường, không đáng bị lên án, chỉ trích. "Tôi tin cô gái nào cũng có lúc làm như vậy. Điều đó không có nghĩa cô ấy yêu bản thân quá mức", thành viên mạng bày tỏ ý kiến.

Cách đây vài ngày, Bella Hadid còn vướng một vụ lùm xùm liên quan đến chiến dịch quảng cáo của Calvin Klein, trong đó có ảnh Bella hôn "người mẫu ảo" tên Lil Miquela. 

Bella Hadid gay tranh cai khi dang anh ban nude hinh anh 3
Chân dài 9X trên thảm đỏ Cannes. Ảnh: Getty. 

Hãng bị kêu gọi tẩy chay vì cố tình đưa ra các ẩn ý về một mối quan hệ đồng tính để thu hút những người tiêu dùng thuộc cộng đồng LGBTQ. Song, mặt khác, họ lại vẫn chiều lòng đối tượng khách hàng còn lại bằng cách khẳng định mối quan hệ không có thật. Calvin Klein sau đó đã phải lên tiếng xin lỗi, khẳng định tất cả chỉ là sự hiểu lầm.

Theo news.zing.vn

Mỹ nhân phim 18+ diện váy khoét eo trên thảm đỏ Cannes ngày cuối

Mỹ nhân phim 18+ diện váy khoét eo trên thảm đỏ Cannes ngày cuối

 - Adèle Exarchopoulos dự liên hoan phim Cannes 2019 với vai trò là một trong bốn đạo diễn của tác phẩm hài kịch "Sibyl" công chiếu tại Pháp ngày 25/4 vừa qua.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - "Ngày nay, không còn quốc gia nào muốn cạnh tranh dựa vào giá trị sức lao động. Không ai muốn muốn mình có lợi thế cạnh tranh bằng nhân công giá rẻ".

Ông Francis Gurry, Tổng giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã khẳng định như vậy trong buổi nói chuyện với sinh viên (SV) Trường ĐH Ngoại thương sáng 23/3.

Theo ông Gurry, để tối ưu khả năng cạnh tranh, các quốc gia hiện nay phải dựa vào đổi mới sáng tạo.

Những quốc gia có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Đức… đều coi đổi mới sáng tạo là thành tố quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của mình.

Đây cũng là mối quan tâm của những quốc gia muốn thoát khỏi cái gọi là “bẫy thu nhập trung bình”.

{keywords}
Ông Francis Gurry, TGĐ WIPO trong cuộc trao đổi với báo chí Việt Nam. Ảnh: Lê Văn.

Ông Gurry chỉ ra nhiều lợi ích của việc nâng cao đổi mới sáng tạo, từ kinh tế tới xã hội. Đổi mới sáng tạo là một nhân tố đóng góp chính cho sự phát triển và mở rộng nền kinh tế.

Ở cấp độ nhỏ hơn, đổi mới là chìa khóa cho khả năng cạnh tranh, là cách để một doanh nghiệp tự phân biệt mình và tự tìm chỗ đứng trên thương trường.

Đổi mới sáng tạo cũng tạo đà để phát sinh ra nhiều công việc mới, tốt hơn, để giải quyết mọi việc theo những cách khác biệt.

Đây cũng là công cụ để chúng ta giải quyết các vấn đề xã hội mà loài người đang phải đối mặt: biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, bệnh tật…” – ông Gurry cho hay.

Tổng GĐ WIPO cũng cho biết, hàng năm, Mỹ đã tốn 520 tỷ USD để đầu tư vào nghiên cứu và phát triển (R&D), vào việc tìm ra những nguồn tri thức mới. Trung Quốc cũng chi tới 400 tỷ USD vào lĩnh vực này mỗi năm.

Điều này đang tạo ra sự khác biệt rất lớn về năng suất lao động cũng như năng lực công nghệ giữa các quốc gia.

Trước câu hỏi làm thế nào để Việt Nam có thể tận dụng đổi mới sáng tạo làm đòn bẩy cho sự phát triển, ông Gurry khuyên Việt nam gắn đổi mới sáng tạo với các mục tiêu và hoàn cảnh kinh tế của mình.

Tại đất nước của các bạn, khi nông nghiệp còn là ngành quan trọng của ngành kinh tế thì đòi hỏi hiện nay và trong tương lai là tăng năng suất trong sản xuất nông nghiệp” – ông Gurry nói.

Nếu các bạn gắn được đổi mới sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp để tăng năng suất, năng lực cạnh tranh của nền nông nghiệp thì khi đó các bạn sẽ có được tăng trưởng kinh tế”.

Buổi nói chuyện với SV Ngoại thương của ông Francis Gurry nằm trong khuôn khổ chuyến thăm của ông Gurry tới Việt Nam từ 21-23/3.

Vào ngày hôm qua, 22/3, ông Gurry đã ký kết Bản ghi nhớ giữa WIPO và Bộ KHCN về việc xây dựng Chiến lược quốc gia về sở hữu trí tuệ của Việt Nam.

Lê Văn

" alt="Tổng Giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới nói chuyện với sinh viên Ngoại thương" width="90" height="59"/>

Tổng Giám đốc Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới nói chuyện với sinh viên Ngoại thương

Nhà nghiên cứu An Chi, người được biết đến với chuyên mục Chuyện Đông chuyện Tây, được biết là có thể viết lách tranh luận quyết liệt được với các cây đa cây đề trong lĩnh vực từ nguyên với vốn từ ngữ ở nhiều ngôn ngữ khác nhau.

Đã từng "xin thẳng thắn nhận rằng, cái “vốn” ngoại ngữ của mình chỉ có thể nằm gọn trong lá tre, lá mít", An Chi cho biết ông không muốn nói mình có nghiên cứu nhiều ngoại ngữ, mà chỉ là “nhờ có vốn ngoại ngữ Anh, Pháp, Tây Ban Nha và chữ Hán… nên tôi có thể đọc nhiều loại sách khác nhau, sau này mới có điều kiện và vốn liếng từ ngữ để viết lách tranh luận với các cây đa cây đề trong lĩnh vực này…”.

Sở dĩ có thể tranh luận quyết liệt được với các cây đa cây đề trong lĩnh vực từ nguyên với vốn từ ngữ ở nhiều ngôn ngữ khác nhau, bởi ông luôn luôn chủ trương "phải tra cứu đến đầu đến đũa để điểm được đúng đích".

Mà "khi tự mình thấy là đã đạt được đến đúng điểm đích rồi thì An Chi không “ngại lời” trước bất cứ tên tuổi lớn nào".

{keywords}
Ảnh Phạm Thành Long/ Documentary Photography

“Công cuộc” học ngoại ngữ, qua lời kể của An Chi, xem ra khá… nhẹ nhàng. Ông cho biết “Ngoại ngữ đầu tiên mà tôi cho rằng mình có thể viết rõ ràng, tạm đủ để đọc sách đó là tiếng Pháp. Còn tiếng Anh, hồi tôi đi học đó là ngoại ngữ thứ nhất bắt buộc, nên phải học.

Ngoại ngữ thứ hai, vì tôi học trường Pháp, nên họ có đưa tiếng Việt, tiếng Ý, tiếng Đức, tiếng Tây Ban Nha làm ngoại ngữ thứ hai cho học sinh học. Hồi đó tôi chọn học tiếng Tây Ban Nha. Nhưng chưa hết cấp học đó tôi đã ra Bắc, nên tiếng Tây Ban Nha của tôi vốn liếng chưa được bao nhiêu”.

Trong lĩnh vực từ nguyên, tiếng Hán được dùng rất nhiều và học giả An Chi được xem như là một “chuyên gia”. Với tiếng Hán, ông An Chi cho biết trước đây ông không được học nhưng do gia đình có buôn bán ở Chợ Lớn, ông cũng hay ra chợ nên làm quen với chữ Hán từ đó.

“Những chữ Hán đầu tiên tôi học được là qua các bảng hiệu. Có những chữ đơn giản, ví dụ như "Hiệu thuốc Đại Quang", thì chữ “đại” có 3 nét thôi, dễ học dễ nhớ lắm. Rồi chữ “quang” có 6 nét, cũng dễ nhớ…

Những chữ Hán ở các biển hiệu của Chợ Lớn đập vào mắt, in đậm trong trí nhớ của tôi. Sau này khi ra Bắc tôi học tiếng Trung thêm 1 năm, nhưng cũng là học theo kiểu bắt đầu thôi. Thành ra sự thật thì tôi không được đào tạo gì về tiếng Hán cả, chỉ có tự học" - ông an Chi nói về ngoại ngữ thứ 4 mà ông biết.

Kể về thời kỳ làm phụ ở trường bồi dưỡng cán bộ giáo viên ở Thái Bình, ông An Chi cho biết mình được phân công cho làm ở nhà ăn. "Tôi chỉ lo làm kế toán, lên bảng cho học viên biết chi tiêu của tháng là bao nhiêu, cuối tháng tổng kết lại. Từng quý một đi duyệt gạo, than, công việc hàng ngày không có nhiều, nên có thời gian nghiên cứu từ nguyên…

Trong quãng thời gian đó, có lần tôi về Hà Nội, vào chợ Đồng Xuân rồi lại đi qua chợ Bắc Qua. Không biết sao ở trong chợ Bắc Qua lại có một người bán sách cũ. Người này lại chỉ có một quyển, là quyển trung của bộ “Từ hải” (là bộ từ điển Hán ngữ nổi tiếng, ra đời năm 1936).

Thường thì người ta in “Từ hải” thành một quyền dày hoặc in thành 2 quyển, là quyển thượng và quyển hạ. Nhưng quyển mà người bán sách cũ này có thì lại nằm trong một bộ 3 quyển: thượng, trung, hạ.

Tuy chỉ có quyển trung, nhưng cũng có thể dựa vào đó để nghiên cứu từ nguyên được. Thành ra từ đó tôi đi sâu vào từ nguyên. Thật là cơ duyên".

"Cơ duyên" khi gặp cuốn "Từ hải" quyển trung ông An Chi muốn nói đến còn ở chỗ nhờ cuốn sách này mà ông lại có được một bộ sách quý khác...

"Về Hà Nội, tôi gặp bác Sáu Lời, là một vị lương y ở Viện đông y ở Hà Nội. Bác Sáu có thừa một bộ “Khang Hy từ điển” (bộ từ điển Hán ngữ nổi tiếng ra đời năm 1716), mà lại chưa có Từ Hải. Tuy tôi chỉ có quyển trung nhưng bác Sáu thương tình, ông lấy quyển đó, rồi giao cho tôi bộ thừa của Khang Hy từ điển.

Có bộ sách quý, ỷ vào trí nhớ của mình, tôi đọc lướt rất nhanh tất cả mọi thứ trong mấy tập Khang Hy từ điển…”.

"Đừng ai học ngoại ngữ kiểu... tham lam, như tôi"

Cách phát âm tiếng Quảng Đông, Quảng Tây y như người bản xứ của nhà nghiên cứu An Chi cũng làm nhiều người thán phục.

Ông An Chi cho biết về âm của tiếng Triều Châu (Quảng Đông), ông phải tra cứu ở sách vở, đặc biệt là ở một số quyển từ điển về tiếng Triều Châu, Quảng Đông. 

{keywords}
Nhà nghiên cứu An Chi

“Riêng với tiếng Quảng Đông thì tôi có môi trường học thuận lợi. Hồi tôi 9, 10 tuổi, gia đình đã cho về Chợ Lớn ở. Thời điểm đó, người Anh đã tạo điều kiện cho người Pháp trở lại miền Nam. Pháp tấn công qua Cầu Bông, Hiệp Hòa…, coi như vùng Gia Định hồi đó không được yên tĩnh nên gia đình tôi tản cư về Chợ Lớn.

Ở trung tâm khu vực Chợ Lớn không có trường của người Việt. Chỗ có trường lại xa quá so với khu trung tâm, ở nhà thì thất học, nên gia đình cho tôi học trường của người Hoa. Trường đó nay là trường Trần Hữu Trang trên đường Trần Hưng Đạo.

Trong số bạn cùng trường tôi khi đó đó có những bạn người Quảng Đông. Tôi hay sang nhà một người bạn chơi, lên lầu để coi báo vì nhà họ thường mua nhiều báo làm bao bì gói hàng. Trong số báo đó có những tờ tiếng Hoa, tôi mày mò đọc, rồi mày mò nói chuyện với những cậu bạn trong trường, nên đâm ra phát âm được chính xác…

Khi tôi ở ngoài Bắc trở về Nam vào tháng 8/1975, mẹ tôi còn buôn bán ở Chợ Lớn, tôi công tác ở Sở Giáo dục Thành phố, tối nào tôi cũng về Chợ Lớn.

Hồi đó gia đình tôi để cho một cô người Hoa bán thuốc lá ở trước cửa nhà. Cô đó người Quảng Đông, chừng 30 tuổi trở lại. Thỉnh thoảng, tôi nói chuyện với cô bằng tiếng Quảng Đông, cô khen tôi là “Anh nói rất là đúng”… - ông An Chi giải thích lý do tại sao có thể phát âm tốt tiếng Quảng Đông.

“Hay như tiếng sanskrit thì tôi tìm được một quyển từ điển mỏng. Tôi đọc trong đó, nghiền ngẫm sao cho ngấm vào hiểu biết của mình. Dĩ nhiên làm sao mà hiểu hết được, nhưng mình cũng đọc như thế để có khái niệm khái quát về nó. Chừng nào mà “cãi” với người ta, khi đó cũng có thuận lợi” – ông An Chi chia sẻ thêm về cách học ngôn ngữ này.

Theo học giả An Chi, học ngoại ngữ càng sớm thì cách phát âm càng giống người bản ngữ. Còn tới 19, 20 tuổi, thậm chí tới 30, 40 tuổi mà học thì uốn nắn giọng nói, ngữ điệu sẽ khó.

“Nhưng sự thực với ngoại ngữ tôi làm theo… “võ rừng” thôi chứ không có phương pháp gì hết. Tôi cứ tra cứu rồi viết, tra cứu rồi viết… Tinh thần của tôi là muốn “cãi” với người ta mình phải biết sơ sơ, chứ tay ngang hoàn toàn không biết gì làm sao mà tranh luận được.

Về cách học theo từ điển, trong đó thường chia từng đoạn, có phần sách dẫn. Khi nào cần thì tìm, đọc phần nào ở trang mấy. Hãy đọc thật kỹ phần đó. Nếu hỏi kinh nghiệm của tôi thì đó là kinh nghiệm”.

Ông An Chi thú thực “Hồi học trung học, tôi không nghĩ sau này mình sẽ nghiên cứu ngôn ngữ. Các môn ngoại ngữ họ dạy thì tôi học thôi. Hồi đó, họ dạy theo bộ sách trong trường, mình cũng theo nội dung đó mà học.

Chỉ có một điều hồi đó trí nhớ của tôi rất tốt. Hồi nhỏ tôi nhớ dữ lắm.Vậy nên hồi đó tôi lướt qua hết rất là lẹ. Hồi học trường Pháp, những năm đầu tiên học tiếng Pháp, bà giáo người Pháp còn khen là “Cậu có một trí nhớ tuyệt diệu”.

Nhưng bây giờ tôi quên nhiều lắm. Hồi trước đọc mười thì bây giờ tôi quên tới bảy, tám, thậm chí là tám, chín rồi”.

Theo ông An Chi thì “Tôi thấy rằng cần phải luyện trí nhớ mới được. Chứ như hồi trước tôi đọc Khang Hy từ điển từ đầu đến cuối, kể cả khảo dị, bổ sung… một cách nhanh chóng. Nhưng đó là cách đọc tham lam quá, chạy đua với trí nhớ của mình. Hậu quả là giờ đây tôi đã quên nhiều lắm”.

Nếu có khuyên các bạn trẻ, thì tôi khuyên rằng… không nên học ngoại ngữ kiểu vội vã và tham lam như tôi” – ông An Chi nói vui.

Nhà nghiên cứu An Chi sinh năm 1935 tại Sài Gòn, còn có bút danh quen thuộc khác là Huệ Thiên, tên khai sinh là Võ Thiện Hoa.

Ông là học sinh kháng chiến thời chống Pháp. Tháng 5/1955, ông vượt tuyến ra Bắc đi thanh niên xung phong, học Trường Sư phạm trung cấp Trung ương ở Hà Nội, dạy cấp 2 ở Thái Bình, phụ trách thư viện Trường Học sinh miền Nam số 8 ở Tam Đảo…

Tháng 8/1975, ông trở về miền Nam tiếp tục công tác trong ngành giáo dục, rồi về hưu, đọc sách, nghiên cứu.

Từ năm 1990, An Chi bắt đầu cộng tác với báo chí, phụ trách các chuyên mục thường xuyên “Chuyện Đông chuyện Tây” trên Kiến thức ngày nay, “Từ chữ đến nghĩa” trên Đương thời,… và An ninh Thế Giới, Người đô thị, ĐHQG TP.HCM...

Các chuyên mục và sách của ông hấp dẫn người đọc bởi những giải đáp gọn ghẽ, tường tận, uyên thâm và hóm hỉnh về ngôn ngữ, văn hóa, điển tích cũng như các thắc mắc hóc búa về từ nguyên, ngữ nghĩa…

Ngân Anh

" alt="Nhà nghiên cứu An Chi kể kinh nghiệm học nhiều ngoại ngữ" width="90" height="59"/>

Nhà nghiên cứu An Chi kể kinh nghiệm học nhiều ngoại ngữ