Giải trí

Bảo vệ người tiêu dùng trong chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-30 00:52:53 我要评论(0)

Thúc đẩy chuyển đổi số,ảovệngườitiêudùngtrongchuyểnđổisốthanhtoánkhôngdùngtiềnmặvang thanh toán khônvangvang、、

Thúc đẩy chuyển đổi số,ảovệngườitiêudùngtrongchuyểnđổisốthanhtoánkhôngdùngtiềnmặvang thanh toán không tiền mặt tại các trường học, bệnh viện

Bộ TT&TT vừa có văn bản đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đẩy mạnh chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt trong các trường học, cơ sở giáo dục và các bệnh viện, cơ sở y tế. Việc này, theo Bộ TT&TT, nhằm thực hiện Nghị quyết 01 ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2022, đồng thời đẩy mạnh triển khai Chương trình Chuyển đổi số quốc gia và Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam.

Cụ thể, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được đề nghị chỉ đạo Sở TT&TT chủ trì, phối hợp với Sở Y tế, Sở GD&ĐT, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại địa phương xây dựng, trình Ủy ban phê duyệt và triển khai Kế hoạch hỗ trợ, thúc đẩy chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt trong các trường học, cơ sở giáo dục và bệnh viện, cơ sở y tế trên địa bàn.

{ keywords}
Bộ TT&TT đề nghị UBND tỉnh, thành phố chỉ đạo Sở TT&TT chủ trì xây dựng Kế hoạch hỗ trợ, thúc đẩy chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt trong các cơ sở giáo dục, cơ sở y tế. (Ảnh minh họa)

Theo đề xuất của Bộ TT&TT, Kế hoạch hỗ trợ, thúc đẩy chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt trong các trường học, cơ sở giáo dục và bệnh viện, cơ sở y tế cần có các nội dung cơ bản như: Mục tiêu; Phạm vi, đối tượng tham gia; Các nội dung, nhiệm vụ chính.

Trong đó, mục tiêu của Kế hoạch là thúc đẩy các trường học, cơ sở giáo dục và đào tạo tiên phong áp dụng công nghệ số, nền tảng số, triển khai chuyển đổi số, thanh toán số, tạo môi trường hình thành thế hệ công dân số và doanh nhân số. Thúc đẩy các bệnh viện, cơ sở y tế sử dụng nền tảng số, thực hiện chuyển đổi số, thanh toán số, tạo môi trường y tế số văn minh, thuận lợi, an toàn, bảo vệ tốt nhất sức khỏe của người dân.

Trong năm 2022, các chỉ tiêu tỉnh, thành phố cần đạt gồm: 50% trường học, cơ sở giáo dục và 50% bệnh viện, cơ sở y tế trên địa bàn sử dụng nền tảng số để chuyển đổi số; 50% trường học, cơ sở giáo dục và 50% bệnh viện, cơ sở y tế trên địa bàn lắp đặt, sử dụng các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt để thanh toán học phí, viện phí và các giao dịch khác; Số lượng và giá trị giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt trong các trường học, cơ sở giáo dục và trong các bệnh viện, cơ sở y tế đạt 50%.

3 nhóm nội dung, nhiệm vụ chính

Về nhiệm vụ chính của Kế hoạch hỗ trợ, thúc đẩy chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt trong các trường học, cơ sở giáo dục và bệnh viện, cơ sở y tế, Bộ TT&TT đề xuất cần có 3 nhóm nội dung gồm: Hỗ trợ chuyển đổi số, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt trong trường học, cơ sở giáo dục; Hỗ trợ chuyển đổi số, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt cho các bệnh viện, cơ sở y tế; Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, đào tạo, bồi dưỡng và bảo vệ người tiêu dùng trong chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt tại trường học, cơ sở giáo dục và bệnh viện, cơ sở y tế.

Đi kèm với mỗi nhóm nội dung là hàng loạt nhiệm vụ cần tập trung triển khai. Đơn cử như cần đánh giá, lựa chọn các nền tảng số xuất sắc phục vụ chuyển đổi số giáo dục (nền tảng số giáo dục) do doanh nghiệp công nghệ Việt Nam phát triển, cung cấp để khuyến cáo, thông tin trên các trang, cổng thông tin điện tử về chuyển đổi số nhằm phổ biến rộng rãi đến các trường học, cơ sở giáo dục và đào tạo.

“Các địa phương có thể tham khảo một số giải pháp, nền tảng số giáo dục đã được Bộ TT&TT đánh giá, đăng tải trên cổng thông tin điện tử của Bộ”, Bộ TT&TT lưu ý.

Cùng với đó, hỗ trợ các trường học và cơ sở giáo dục thuê, mua sử dụng những giải pháp, nền tảng số giáo dục và hạ tầng, lưu trữ, đường truyền, kết nối mạng và cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học trực tuyến, triển khai chuyển đổi số hoạt động giáo dục, đào tạo; áp dụng nền tảng dạy, học trực tuyến, kết nối, phục vụ trực tuyến toàn trình cho công tác giảng dạy - học tập - thi cử cho học sinh, sinh viên, giáo viên, từ đó, hình thành hệ sinh thái phát triển giáo dục số, bảo đảm chất lượng cho việc thi cử trực tuyến...

Đối với việc bảo vệ người tiêu dùng, theo đề nghị của Bộ TT&TT, Kế hoạch của địa phương cần có nội dung yêu cầu các cơ quan, đơn vị triển khai thực hiện tốt các giải pháp bảo đảm an ninh, an toàn, bảo mật trong hoạt động chuyển đổi số, thanh toán điện tử và cơ chế giải quyết tranh chấp có thể phát sinh trong các hoạt động sử dụng công nghệ số, nền tảng số, thanh toán không dùng tiền mặt. Việc này nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của phụ huynh, học sinh, các trường học, cơ sở giáo dục đào tạo; cũng như của bệnh nhân, người sử dụng dịch vụ y tế, các bệnh viện, cơ sở y tế.

Bên cạnh đó, đẩy mạnh truyền thông, phổ biến kiến thức về các hành vi lừa đảo, biện pháp nhận biết rủi ro, cách phòng tránh và các giải pháp đảm bảo an ninh, an toàn, bảo mật trong sử dụng công nghệ số, nền tảng số, thanh toán không dùng tiền mặt tại các trường học, cơ sở giáo dục và các bệnh viện, cơ sở y tế; phối hợp giải đáp thắc mắc, xử lý khiếu nại nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng. 

Vân Anh

Bệnh viện tại các đô thị sẽ phải thanh toán viện phí không dùng tiền mặt

Bệnh viện tại các đô thị sẽ phải thanh toán viện phí không dùng tiền mặt

ictnews Các Bộ GD&ĐT, Y tế, LĐTB&XH và UBND các tỉnh, thành phố vừa được chỉ đạo khẩn trương hướng dẫn, yêu cầu trường học, bệnh viện trên địa bàn đô thị phối hợp với tổ chức tín dụng, trung gian thanh toán để thu học phí, viện phí bằng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Lúc mới yêu, tôi thấy mọi hành động, cử chỉ của người yêu đều tốt đẹp, mà không biết rằng sự nồng nhiệt ban đầu chính là màn sương khói mờ ảo che lấp bản chất thật. Tôi ngày ấy thật ấu trĩ khi tự hào rằng người yêu đối với mình như nâng trứng, hứng hoa, thậm chí còn cung phụng, yêu thương tôi hơn hẳn mẹ và em gái anh ấy.

Trong những lần dẫn tôi về nhà chơi, anh ấy không hề giấu giếm mà bộc lộ ngay trước mặt tôi thói quen cư xử hằng ngày với người nhà. Với bố thì hầu như anh không tương tác gì vì ông rất ít nói. Với mẹ, anh ấy đốp chát như bằng vai phải lứa, mẹ nói gì anh cũng cãi lại, cũng làm trái ý. Tôi có góp ý thì anh viện cớ mẹ con anh khắc tuổi, khắc mệnh nên ngồi lại với nhau không được. Với em gái thì anh xưng tao mày và luôn ỉ lại việc nhà cho em. Cô em rất ngoan hiền, chăm lo cho anh như một người chị chứ không phải em gái.

Tôi cứ nghĩ đàn ông khắc khẩu, không nghe lời mẹ, thì sau này ai làm vợ anh ta sẽ sướng vì có chồng về phe mình những lúc xảy ra xung đột mẹ chồng nàng dâu. Những cô gái bồng bột có cùng quan điểm với tôi - thời - trẻ - dại thì hãy nghĩ sâu hơn một chút rằng nếu đến mẹ đẻ anh ta còn cư xử cục súc thì đừng mong sau này mình sẽ được đối đãi dịu dàng, tử tế.

Sau vài năm cưới nhau, người đàn ông mà tôi từng cho là lý tưởng đã dần bộc lộ bản chất. Anh ấy đối xử với tôi y hệt với mẹ anh. Như bao ông chồng lười biếng, vô tâm khác, chồng tôi luộm thuộm, ít khi phụ vợ việc nhà, lơ là con cái. Nhưng những người khác còn biết cải thiện khi vợ góp ý, chồng tôi thì càng hành động, nói năng khiến tôi "sôi máu" hơn nếu tôi mở mồm nhắc nhở anh vài câu.

Tôi nhẹ nhàng nhắc anh giữ nhà cửa gọn gàng hơn thì anh mắng lại tôi là xấu tính, hay cằn nhằn. Lúc tôi nhờ anh trông con thì anh chỉ để con xem TV còn bố ôm điện thoại, tôi bảo anh nên dành nhiều thời gian tương tác thực sự với con thì anh còn phản ứng ngược lại, không thèm trông con, vào phòng đóng cửa xem điện thoại một mình. Mọi góp ý của tôi từ nặng đến nhẹ đều nhận lại sự cãi cùn hoặc phản ứng thái quá từ chồng. Chúng tôi không thể tìm được tiếng nói đồng cảm.

Con gái chúng tôi từ khi ra đời đã ít khi nhận được quan tâm từ bố. Nhìn các bạn của con được bố cưng nựng, chiều chuộng, tôi lại chạnh lòng thương con. Anh ấy không bao giờ có những hành động như ôm, đi dép hay chải tóc cho con.

Lẽ ra ngay từ đầu, nhìn vào cách cô em chồng bị anh trai hách dịch, áp đặt những tư tưởng gia trưởng như "con gái là phải làm hết việc nhà", "con gái sẽ đi lấy chồng, cần gì được chia tài sản", tôi nên đoán ra được đây sẽ là tương lai của mình và con gái.

Tiên trách kỷ hậu trách nhân, có cuộc sống hôn nhân không mấy êm đềm, phần lớn do tôi đã không chịu tìm hiểu kỹ, có cái nhìn thiển cận, cứ nghĩ rằng chỉ cần người yêu đối xử tốt với mình, những điều khác không quan trọng.

Những cô gái khi vẫn đang có nhiều quyền lựa chọn, xin hãy nhớ rằng chọn chồng, hãy nhìn vào cách anh ấy đối xử với mẹ và chị/em gái của mình.

Theo Dân trí

Cặp đôi 80 tuổi bắt đầu lại tình yêu từ thời mẫu giáo

Cặp đôi 80 tuổi bắt đầu lại tình yêu từ thời mẫu giáo

Một cặp đôi già người Anh từng đóng kịch chung với nhau ở trường mầm non nay đã tạo dựng một mối tình lãng mạn khi cả hai đều đã ngoài 75 tuổi.  

" alt="Chọn chồng, hãy nhìn vào cách anh ấy đối xử với người thân" width="90" height="59"/>

Chọn chồng, hãy nhìn vào cách anh ấy đối xử với người thân

Quốc tế Thiếu nhi 1/6 được biết đến là ngày Tết dành cho trẻ em. Đây là dịp trẻ được vui chơi, nhận những món quà ý nghĩa từ người thân. Tuy nhiên, lịch sử ra đời của ngày lễ này không phải ai cũng biết.

Ngày này bắt đầu từ một sự kiện diễn ra vào rạng sáng 1/6/1942. Lúc này, quân phát xít Đức bao vây làng Li-đi-xơ (Tiệp Khắc), bắt 173 người đàn ông, 196 người phụ nữ và trẻ em.

Tại đây, phát xít Đức đã tàn sát 66 người và đưa 104 em thiếu nhi vào trại tập trung. 88 em bị chết trong các phòng hơi độc, 9 em khác bị đưa đi làm tay sai cho bọn phát xít. Làng Li-đi-xơ không còn một bóng người.

Hai năm sau, ngày 10/6/1944, phát xít Đức lại bao vây thị trấn Ô-ra-đua (Pháp), chúng dồn 400 người vào nhà thờ, trong đó có nhiều phụ nữ và hơn 100 trẻ em, phóng hỏa đốt cháy một cách thảm thương.

Để tưởng nhớ đến hàng trăm trẻ em vô tội đã bị Đức Quốc Xã sát hại nhẫn tâm, năm 1949, Liên đoàn Phụ nữ dân chủ Quốc tế đã quyết định lấy ngày 1/6 hàng năm làm ngày Quốc tế Thiếu nhi.

Liên đoàn muốn chính phủ các nước phải nhận trách nhiệm về đời sống thiếu nhi, giảm ngân sách quân sự để tăng ngân sách giáo dục, bảo vệ và chăm sóc thiếu niên, nhi đồng. Kể từ năm 1950, ngày 1/6 hàng năm trở thành ngày của thiếu nhi.

Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em - Văn kiện pháp lý Quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện đến các quyền trẻ em dựa trên nguyên tắc trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giúp đỡ đặc biệt.

Ở nước ta, ngay sau khi giành được độc lập, ngày 1/6 và Tết Trung thu (15/8 âm lịch) hàng năm đã thật sự trở thành ngày hội vui chơi tưng bừng của thiếu nhi cả nước.

Thông thường, vào ngày này trẻ nhỏ sẽ nhận được quà, lời chúc mừng từ gia đình, thầy cô và tham gia những hoạt động vui chơi.

Ngoài ra, trẻ em còn được gia đình dẫn đi sắm quần áo mới, mua đồ chơi, đưa đi chơi. Ngày Quốc tế Thiếu nhi ra đời có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với trẻ nhỏ mà còn cả người lớn. Nó nhắc nhở các bậc cha mẹ về ý thức, trách nhiệm yêu thương, chăm sóc và che chở cho trẻ em.

Lê Phương

Một mùa hè và Tết thiếu nhi chưa từng có

Một mùa hè và Tết thiếu nhi chưa từng có

Bọn trẻ nhà tôi cuồng chân, chán nản vì bị giam trong nhà, hết tivi rồi điện tử. Vậy còn nhà các bạn thì sao?

" alt="Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 có thể bạn chưa biết" width="90" height="59"/>

Nguồn gốc và ý nghĩa ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6 có thể bạn chưa biết