'Thưa Bộ trưởng, khâu kém nhất của giáo dục Việt Nam là...'
- PGS-TS Nguyễn Hữu Hợp vừa có bài viết gửi VietNamNet thẳng thắn nêu những bất cập của giáo dục Việt Nam. Thông qua bài viết PGS muốn gửi tới Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đề xuất cần làm ngay "Đổi mới phải bắt đầu từ quản lý giáo dục ngay từ bây giờ". TheưaBộtrưởngkhâukémnhấtcủagiáodụcViệtNamlàkeonhacai tỷ lệ keonhacai.videoo PGS, khâu yếu kém nhất của giáo dục Việt Nam hiện không phải là chương trình, nội dung, sách giáo khoa...
VietNamNet xin giới thiệu bài viết của PGS-TS Nguyễn Hữu Hợp.
"Đoàn tàu" giáo dục đang được kéo bởi một đầu máy cũ kĩ, rệu rã
Quản lí giáo dục được coi là "đầu tàu" kéo đoàn tàu giáo dục với những "toa tàu-giáo viên" và "hành khách-học sinh" đi về đích-mục tiêu giáo dục một cách chất lượng và hiệu quả. Nay, theo tôi, khâu yếu kém nhất của giáo dục Việt Nam không phải là chương trình, nội dung, sách giáo khoa... mà là quản lí giáo dục. "Đoàn tàu" giáo dục (GD) đang được kéo bởi một đầu máy cũ kĩ, rệu rã...
Quản lí giáo dục quá chú trọng đến hồ sơ, sổ sách của giáo viên (GV), trong lúc đó, điều quan trọng nhất là kết quả, chất lượng, sự tiến bộ của HS chưa được quan tâm đúng mức. Những hồ sơ, sổ sách này chiếm quá nhiều thời gian hằng ngày của GV, họ không còn thời gian cho nghiên cứu bài vở, gây ức chế tâm lí nặng nề, làm hao mòn sức khỏe GV, gây hiệu ứng "đô-mi-nô" tiêu cực đến dạy học, giáo dục HS. Quản lí phải hiểu rằng, không phải cứ có bộ hồ sơ đẹp là bảo đảm chất lượng GD. Những thứ đó chủ yếu được GV chuẩn bị để đối phó với thanh kiểm tra mà thôi!
Ngay việc dự giờ một tiết dạy của GV liệu có đủ cơ sở để xếp loại chưa? GV biết rằng việc dự giờ này sẽ bị xếp loại thì rất khó dạy tốt bởi yếu tố tâm lí. Hơn nữa, tiêu chí quan trọng nhất của một tiết học không phải là GV dạy gì, dạy như thế nào, mà là HS học như thế nào, đạt được những kết quả gì và tiến bộ như thế nào. Vậy thì cán bộ quản lí phải khảo sát HS trước và sau tiết học này?Đáng ra, điều quan trọng nhất không phải là xếp loại tiết dạy như thế nào cho khách quan mà mục đích của việc dự giờ là giúp đỡ, hỗ trợ GV như thế nào để họ rút kinh nghiệm và từ đó nâng cao năng lực chuyên môn, giúp học sinh ngày càng tiến bộ.
Bệnh thành tích còn quá nặng nề, trong lúc đó, kết quả và chất lượng GD thực chất không kiểm soát được. Vẫn còn hiện tượng HS được học trước những nội dung sẽ kiểm tra, thi, HS được GV làm ngơ để quay cóp, trao đổi bài, thậm chí GV "gà" bài cho HS... Căn bệnh này tạo ra một thứ đạo đức giả, đối phó từ GV đối với quản lí giáo dục, từ quản lí giáo dục cấp dưới đối với cấp trên. Nó còn "giết chết" những HS có kết quả học tập thấp do bị "lùa" lên lớp, không được lưu ban.
Cơ chế quản lí hiện nay chưa khuyến khích GV nỗ lực chuyên môn. Việc đánh giá, xét thi đua đối với giáo viên bị nhiều nơi kêu là "nhìn mặt đặt tên", thiếu khách quan, công bằng.
Còn những cán bộ không giải được bài toán "sao"
Lương GV quá thấp, kém cả phụ hồ, bảo vệ, làm cho nhiều người không còn dành tất cả tâm huyết cho dạy học, "78% giáo viên cho rằng yếu tố thu nhập không đủ trang trải cho cuộc sống ảnh hưởng nhiều đến công việc" (theo nghiên cứu của TS Ngô Minh Oanh).
Để kiếm sống, nhiều GV đã chọn phương án dạy thêm. Cấm dạy học thêm mà bỏ qua yếu tố đời sống vật chất (kéo theo cả yếu tố tinh thần) thì chỉ là thứ lao động cưỡng bức mang tính đối phó kém chất lượng, hiệu quả.
"Muốn làm thầy giáo phải học 4 năm ĐH, vậy mà ra trường lãnh lương thua một anh bảo vệ. Bảo vệ bây giờ lương 4 triệu đồng người ta không chịu làm đâu. Nếu chúng ta thay đổi được lương giáo viên là thay đổi rất nhiều thứ" (TS Huỳnh Công Minh, nguyên giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM).
Sĩ số học sinh ở tiểu học theo qui định là không quá 35 em. Tuy nhiên, không biết qui định này dành cho ai, hay chỉ là "phát súng chỉ thiên". Một tính qui luật hiển nhiên là, sĩ số càng cao thì chất lượng giáo dục càng thấp (các yếu tố khác coi như tương đương), nhưng quản lí giáo dục dường như chưa tính đến tính qui luật này, mà mọi sự đổ vào đầu GV.
Vẫn còn những trường có lớp chọn - điều này gây bất bình đẳng giữa các giáo viên (giáo viên lớp chọn thường được "ưu ái" các mặt hơn), giữa học sinh (những em lớp "kém" không có cơ hội học hỏi từ những bạn bè lớp "giỏi"), làm cho việc đổi mới dạy học trong một nhà trường trở nên "khấp khểnh". Ngoài ra, hiện tượng này còn gây bè phái, "lợi ích nhóm" ngay trong trường học.
Đâu đó còn những cán bộ quản lí giáo dục có năng lực chuyên môn chưa tốt - không dám dạy "mẫu" cho GV rút kinh nghiệm, "phán" các tiết dạy của GV mang tính áp đặt chủ quan làm GV không phục, không giải được những bài toán "sao" trong sách giáo khoa... Lẽ thường là, những ai không có chuyên môn tốt thì thường áp đặt, ra oai. Thực tế cho thấy, những trường có Ban giám hiệu chuyên môn yếu thì chất lượng HS thường thấp.
Quản lí giáo dục phải phục vụ giáo viên và học sinh
Chuyển từ cơ chế cũ làm GV "nể sợ" sang PHỤC VỤ giáo viên và học sinh. Khi đó, các hoạt động khác nhau của quản lí giáo dục đều nhằm mục đích phục vụ, hỗ trợ, giúp đỡ GV trong việc dạy học, giáo dục HS sao cho chất lượng và hiệu quả. Và, GV có quyền đòi hỏi quản lí giáo dục phải phục vụ mình với mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học, giáo dục, giúp học sinh tiến bộ.
Lấy kết quả, chất lượng, sự tiến bộ của học sinh (HS) làm thước đo chính để "đo" năng lực sư phạm của người GV. Vào đầu mỗi năm học, cuối mỗi học kì và năm học, các lớp và từng cá nhân học sinh đều được đánh giá theo từng môn học. Những thông tin này là cơ sở quan trọng bậc nhất để đánh giá năng lực sư phạm của người giáo viên. Việc đo lường này cần phải khách quan, như thế giáo viên mới nỗ lực hết mình cho việc dạy học, giáo dục học sinh. Dữ liệu thu được có thể được công bố công khai, minh bạch.
Xây dựng bộ công cụ đánh giá kết quả, chất lượng, sự tiến bộ của HS sao cho khách quan. Bộ công cụ này cần được thiết kế cho theo từng môn học, hoạt động giáo dục, theo từng lớp, trong đó, cần tính đến yếu tố vùng miền một cách thích hợp.
Không kiểm tra các loại hồ sơ, sổ sách, kể cả giáo án cũng không bắt buộc (GV có thể soạn hoặc không). Nếu bỏ việc kiểm tra này, giáo viên được giải phóng năng lượng và tâm lý, tạo ra một môi trường sư phạm lành mạnh. Khi đó, giáo viên có thêm thời gian cho việc tự đào tạo, học hỏi, trau dồi chuyên môn một cách tích cực.
Tránh áp đặt "chỉ tiêu" thi đua bởi mỗi lớp và mỗi cá nhân học sinh mang tính "cá biệt" bởi không thể giống với những lớp khác, học sinh khác. Những chỉ tiêu thi đua dễ làm cho con người gian dối, đối phó. Ngược lại, hãy để cho giáo viên tự xây dựng chỉ tiêu phấn đấu sao cho phù hợp với tình hình cụ thể của lớp, khả năng giáo viên và những điều kiện thực hiện khác. Đối với những HS không đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng theo qui định của chương trình, nhà trường cần cho các em được lưu ban.
Tạo cơ chế cạnh tranh lành mạnh để giáo viên nỗ lực về chuyên môn (quan trọng nhất là tự đào tạo, tự nâng cao năng lực sư phạm); có chính sách khen thưởng cho những GV có năng lực sư phạm cao, giúp học sinh tiến bộ vượt bậc, cho BGH những trường có nhiều HS tiến bộ (nâng lương, tăng bậc lương...).
Tạo cơ chế và biện pháp phòng chống, loại bỏ hiện tượng "lớp chọn", "lợi ích nhóm" trong từng trường học. Trong đó, đối với những lớp có nhiều học sinh có năng lực học tập thấp, cần bố trí những giáo viên có năng lực sư phạm cao.
Nâng cao năng lực chuyên môn của quản lí giáo dục, trong đó, qui định đã là quản lí giáo dục thì phải có chuyên môn tốt (lúc đó họ mới có thể giúp đỡ, hỗ trợ được cho giáo viên). Đối với những cán bộ quản lí không có năng lực chuyên môn tốt phải chuyển sang làm công tác khác.
***Để những đề xuất trên trở thành hiện thực, Bộ GD-ĐT cần nghiên cứu, soạn thảo và ban hành những văn bản mang tính pháp lý chặt chẽ và tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc.
Một thiết bị công nghệ dù phần cứng tốt đến mấy mà hệ điều hành lạc hậu thì không thể chạy tốt được. Tương tự, dù chương trình sau 2018 có hay đến mấy mà quản lí giáo dục không thay đổi thì tôi nghĩ sẽ khó thành công.
- PGS-TS Nguyễn Hữu Hợp (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội)
相关推荐
-
Soi kèo góc Espanyol vs Bilbao, 20h00 ngày 16/2
-
“HLV Kiatisuk thay đổi đấu pháp khi cho Công Phượng đá sau. Hà Nội đã tính đến điều này. Trận đấu nặng về tính chiến thuật nên ai tận dụng được cơ hội thì chiến thắng”, HLV Hoàng Văn Phúc nói sau trận thua 0-1. Nói về bàn thua, HLV Hoàng Văn Phúc cho biết: “Xuân Trường sút xa quá tốt khi tiền vệ của chúng tôi mất bóng. Trước đó Quang Hải chuyền cho Văn Quyết đẹp nhưng không thể ghi bàn. Chúng tôi có những cầu thủ chưa hoàn toàn bình phục chấn thương như Quang Hải, Văn Xuân”.
HLV Hoàng Văn Phúc thừa nhận HAGL có chiến thuật tốt hơn “Chúng tôi xác định từng trận 1, trước mắt sau trận này thì hướng đến trận gặp Bình Định. Mục tiêu cứ vào top 6 rồi tính sau. Khi bạn thắng 4 hay 5 trận thì bao giờ tinh thần cũng khác. Hà Nội đang khát điểm nên tâm lý nặng nề”,HLV Hoàng Văn Phúc.
“Nếu HAGL mất Công Phượng, Xuân Trường, Brandao thì chơi thế nào đây? Đây là trận đấu rất nặng về tính chiến thuật. HLV Kiatisuk cực kì toan tính. Hà Nội thua là thua, còn đủ lực lượng thì trận đấu sẽ đẹp mắt hơn.
HAGL chơi khá tốt với 2 trung vệ ngoại, cách chơi rất thực dụng, sẵn sàng nhường cho đối phương và phòng ngự 1/3 sân rồi phản công, tận dụng khả năng của Văn Toàn và Brandao để phản công. Dù sao Hà Nội cũng chơi tốt, còn bất kì ai thì cũng có áp lực trong hoàn cảnh này”,HLV Hoàng Văn Phúc chốt lại.
Video HAGL 1-0 Hà Nội:
S.N
" alt="Kết quả HAGL 1">Kết quả HAGL 1
-
Trao đổi vớiVietNamNetchiều nay 18/3, lãnh đao Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội cho hay, tài liệu sử dụng cho các môn học trong chương trình đào tạo ngành Ngôn ngữ Trung Quốc được xuất bản trong nước rất ít. Vì vậy, cũng như nhiều trường khác có đào tạo ngành học này, ĐH Công nghiệp Hà Nội phải lựa chọn, thẩm định và sử dụng một số giáo trình do nước ngoài xuất bản. Giáo trình có bản đồ "đường lưỡi bò" có tên Advanced Listening Course, Developing Chinese do Nhà xuất bản Đại học Ngôn ngữ Bắc kinh xuất bản năm 2016. Đây là giáo trình do giảng viên bộ môn Ngôn ngữ Trung Quốc giới thiệu cho môn học Kỹ năng nghe tiếng Trung Quốc vào cuối năm ngoái.
Ngay sau khi phát hiện cuốn giáo trình này có in hình bản đồ có "đường lưỡi bò" ở trang 70, Nhà trường đã thu hồi toàn bộ giáo trình này để niêm phong và tiêu hủy. Đồng thời, làm thủ tục để lựa chọn, thẩm định giáo trình khác thay thế.
Chiều ngày 17/3, nhà trường cũng tổ chức họp các đơn vị, cá nhân liên quan để rà soát quy trình lựa chọn, thẩm định và sử dụng giáo trình nêu trên.
Kết quả cho thấy, nhà trường đã có đầy đủ các quy định, thủ tục quy trình liên quan đến đề xuất lựa chọn, thẩm định và sử dụng giáo trình, tài liệu tham khảo cho các môn học trong các chương trình đào tạo. Tuy nhiên, Bộ môn Ngôn ngữ Trung Quốc, Khoa Ngoại ngữ chưa nghiêm túc thực hiện dẫn đến có sai sót.
Trưởng Bộ môn Ngôn ngữ Trung Quốc, Trưởng khoa Ngoại ngữ và các giảng viên liên quan đến đề xuất lựa chọn, thẩm định và sử dụng giáo trình trong quá trình dạy học đã nhận trách nhiệm và làm bản tường trình, kiểm điểm gửi hiệu trưởng.
Nhà trường sẽ tổ chức họp các Hội đồng chuyên môn để xem xét, đề xuất hình thức xử lý nghiêm khắc các cá nhân, đơn vị liên quan theo quy định.
Thanh Hùng
Dịp hiếm hoi đại học hàng đầu nước Anh mở kho giáo trình miễn phí
- Nhà xuất bản ĐH Cambridge (ĐH Cambridge) sẽ mở kho giáo trình trực tuyến miễn phí đến cuối tháng 5/2020. Đây là cơ hội hiếm có cho những ai muốn tham khảo các nguồn học liệu uy tín và hữu ích.
" alt="Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội tiêu hủy giáo trình có bản đồ 'đường lưỡi bò'">Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội tiêu hủy giáo trình có bản đồ 'đường lưỡi bò'
-
- Mẹ tôi sang Hàn Quốc theo con đường kết hôn nhưng vì lí do bạo lực nên đã li hôn, thủ tục giấy tờ bên đó đã xong. Mẹ tôi cũng đã gửi về Việt Nam ủy quyền cho bác ruột tôi đi làm thủ tục li hôn bên Việt Nam và đã hoàn tất. Hiện tại mẹ tôi có quen một người Hàn khác và muốn kết hôn với người đó, tuy nhiên visa của mẹ tôi đã hết hạn từ tháng 01/2015. Để làm đăng kí kết hôn với người Hàn mẹ tôi cần phải chuẩn bị thủ tục gì?" alt="Đã một lần li hôn, mẹ tôi lại muốn kết hôn với người nước ngoài"> Đã một lần li hôn, mẹ tôi lại muốn kết hôn với người nước ngoài
-
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs AVS Futebol, 22h30 ngày 16/2: Đòi nợ tân binh
-
- Mourinho bắt đầu lập danh sách mua sắm hè tới, Sterling vẫn chưa được Man City mời gia hạn hợp đồng... là những tin chuyển nhượng mới nhất tối 28-2.MU cần Savic, Hazard kiếm bộn tiền ở Chelsea" alt="Tin chuyển nhượng tối 28"> Tin chuyển nhượng tối 28
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Al Arabi vs Al Jubail, 19h55 ngày 18/2: Khách thắng thế
- Đảng viên sinh con thứ ba kỷ luật thế nào?
- HLV Phạm Minh Đức thôi dẫn dắt CLB Hà Tĩnh
- MU: Pogba biến Pep, Man City xấu hổ, sao Chelsea cho Conte sập ghế
- Soi kèo góc Benfica vs Monaco, 3h00 ngày 19/2
- Neymar bật khóc, lo mất luôn World Cup 2022 vì chấn thương
- Ronaldo lập kỷ lục chưa từng có ở World Cup là nhờ trọng tài
- Danh sách các trường đại học xét tuyển bằng học bạ năm 2021
- Nhận định, soi kèo Al Shorta vs Al Ain, 23h00 ngày 17/2: Chiến thắng danh dự
- Kết quả bóng đá Đan Mạch 0
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Velez Sarsfield vs Godoy Cruz, 07h30 ngày 18/2: Chủ nhà chưa thể đứng dậy
- Hơn 7.000 ly sữa Metacare đến với bệnh nhi Viện Huyết học
- Tài liệu ôn thi tuyển dụng giáo viên của Hà Nội
- Uruguay vs Hàn Quốc
- Nhận định, soi kèo U20 Kyrgyzstan vs U20 Qatar, 18h30 ngày 18/2: Dở ít thắng dở nhiều
- Tin bóng đá 13
- Thất nghiệp do dịch bệnh, cha bất lực không lo được thuốc cho con gái suy thận
- Phạt thế nào đối với người đi xe không chính chủ?
- Nhận định, soi kèo U20 Trung Quốc vs U20 Úc, 18h30 ngày 18/2: Cửa trên đáng tin
- Năm đặc biệt của đơn vị giáo dục trực tuyến gần 5 triệu thành viên
- Tin thể thao 31
- HAGL thâu tóm hầu hết giải thưởng tháng V
- Nhận định, soi kèo Monaco vs Nantes, 01h00 ngày 16/2: Chủ nhà trở lại
- Tin chuyển nhượng tối 4
- U23 Việt Nam: Phép màu cho cầu thủ làm tạp vụ, phụ bếp
- Mắc trăm thứ bệnh, vẫn bị cắt trợ cấp mất sức?
- Nhận định, soi kèo Pachuca vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 17/2: Ca khúc khải hoàn
- Kết quả bóng đá Anh,MU: MU tuyên bố độc, Chelsea 'gài bẫy' Conte
- Thủ môn CLB TPHCM tấn công trọng tài bị phạt nặng
- Một mình đứng tên hộ khẩu có được gọi đi nghĩa vụ quân sự?
- 搜索
-
- 友情链接
-