您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Cơ thủ Quốc Hoàng góp công lớn giúp đội châu Á vô địch Reyes Cup
Ngoại Hạng Anh9444人已围观
简介Sau 4 ngày tranh tài căng thẳng,ơthủQuốcHoànggópcônglớngiúpđộichâuÁvôđịtin tuc24 đội tuyển châu Á vớ...
Sau 4 ngày tranh tài căng thẳng,ơthủQuốcHoànggópcônglớngiúpđộichâuÁvôđịtin tuc24 đội tuyển châu Á với sự góp mặt của cơ thủ số một Việt Nam Dương Quốc Hoàng đã giành được chức vô địch Reyes Cup (sự kiện billiards pool mang tên huyền thoại Efren Reyes diễn ra tại Philippines) sau khi đánh bại đội tuyển châu Âu với tỷ số quyết định 11-6.

Dương Quốc Hoàng (thứ hai từ trái sang) ăn mừng chức vô địch Reyes Cup 2024 cùng đội tuyển châu Á tại Manila, Philippines tối 18/10/2024 (Ảnh: Matchroom).
Reyes Cup gồm hai đội tuyển châu Á, châu Âu, mỗi đội gồm 5 cơ thủ, thi đấu tổng cộng 20 trận trong 4 ngày từ 15/10 đến 18/10, và đội nào giành được 11 điểm trước sẽ đăng quang. Với lợi thế dẫn trước 9-3 sau 3 ngày, đội tuyển châu Á bước vào ngày thi đấu cuối cùng với tâm lý thoải mái.
Trong ngày thi cuối, Quốc Hoàng đánh đôi trận thứ hai cùng Ko Pin Yi, gặp Mickey Krause và Francisco Sanchez Ruiz.
Bất chấp đối thủ đang dẫn 2-1, Quốc Hoàng vẫn tự tin thể hiện những đường cơ xuất thần để cùng với đồng đội Ko Pin Yi thắng chung cuộc 5-3 trong trận này, qua đó nâng tỷ số ván đấu giữa hai đội lên 10-4, cách chức vô địch chỉ một trận thắng nữa.
Đội châu Âu sau đó thắng liền hai trận tiếp theo đều nhờ công của Jayson Shaw, với tỷ số 5-3 và 5-2 trước Carlo Biado và Quốc Hoàng, rút tỷ số xuống 6-10.
Tuy nhiên cơ thủ người Singapore Aloysius Yapp đã giành chiến thắng trước Francisco Sanchez Ruiz để giúp đội châu Á chiến thắng đội châu Âu với tỷ số 11-6 và giành chiếc cúp Ryes danh giá.
Dưới sự dẫn dắt của "Phù thủy" Reyes, tuyển châu Á đã lần đầu tiên đăng quang tại giải đấu dù trước đó được nhận định yếu hơn khi phải đối đầu với đội tuyển toàn sao châu Âu.
Cá nhân đội trưởng Aloysius Yapp được vinh danh là "Cơ thủ hay nhất giải đấu" khi toàn thắng ở cả 5 trận đánh đơn và đôi của mình.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Ulsan HD vs Gangwon, 12h00 ngày 19/4: Thắng nhẹ
Ngoại Hạng AnhHồng Quân - 19/04/2025 05:37 Hàn Quốc ...
阅读更多Hoàng Dũng kết hợp cùng GDucky ra mắt Đôi mươi remix
Ngoại Hạng AnhGDucky là một trong những khách mời của Yên concert nên tôi cũng suy nghĩ làm sao để mỗi người đều ghi nhiều dấu ấn, cho khán giả thấy sự gắn kết giữa các vị khách và Hoàng Dũng. Lúc này, ý tưởng làm mới ca khúc Đôi mươivới GDucky đã xuất hiện".
Đôi mươiphiên bản remix có phần rap mới từ GDucky, không chỉ tinh nghịch, trẻ trung mà còn như lời cảm ơn ý nghĩa gửi đến thanh xuân.
Trong MV Đôi mươiremix có những hình ảnh đáng nhớ từ hậu trường đến sân khấu của các nghệ sĩ khách mời, khán giả tham dự. Đối với Hoàng Dũng, được trình diễn hết mình và tận hưởng âm nhạc là khoảnh khắc tươi đẹp, hạnh phúc nhất.
Bên cạnh sản phẩm Đôi mươiremix, nam ca sĩ sẽ dành 30% lợi nhuận từ việc bán các vật phẩm của Yên concerttrong 3 tháng đầu gửi tới quỹ Sài Gòn Time - Trạm cứu hộ chó mèo bị bỏ rơi.
"Sau concert, tôi và ê-kíp suy nghĩ việc tạo thêm giá trị tới cộng đồng để nhiều người cùng cảm thấy 'Yên'. Thú cưng là một phần gắn liền với cuộc sống cá nhân nên khi nảy ra ý tưởng, tôi cảm thấy thích hợp. Sống tự lập cũng 10 năm, trong thời gian xa nhà, thú cưng là người bạn tinh thần mang đến nhiều tiếng cười, tập cho tôi cách sống có trách nhiệm và biết yêu thương mọi người xung quanh", Hoàng Dũng chia sẻ về dự án ý nghĩa này.
'Đôi mươi' remix - Hoàng Dũng và GDucky:
Hoàng Dũng ra mắt sản phẩm mới để tri ân tuổi thanh xuânKhác với album '25' là sự gửi gắm của cái tôi mạnh mẽ, Hoàng Dũng trong ‘Yên’ mang theo cái nhìn nhẹ nhàng của một người trưởng thành dành cho khoảng thời gian thanh xuân tươi đẹp.">
...
阅读更多Ở nhà gỗ dát vàng, vợ trẻ của nghệ sĩ Vượng Râu vẫn thiệt thòi
Ngoại Hạng AnhNghệ sĩ Vượng Râu nổi tiếng trong sự nghiệp diễn xuất, đạo diễn nhiều phim hài được khán giả quan tâm. Không nhận mình giàu nhưng hiện tại anh có 3 "chốn đi về", trong đó 2 căn nhà làm bằng gỗ, theo kiểu truyền thống làng quê Bắc Bộ. Bên trong căn nhà gỗ, có những chi tiết được dát vàng. Không chỉ nổi tiếng, Vượng Râu khiến nhiều người ngưỡng bộ bởi cuộc sống êm ấm bên vợ trẻ và 5 con. Bà xã của nam diễn viên tên Thu Hiền, kém anh 5 tuổi. Mặc dù không làm việc trong lĩnh vực giải trí nhưng cô vẫn nhận được sự quan tâm của công chúng. Kết hôn năm 2010, hai vợ chồng luôn giữ được hạnh phúc viên mãn. Vượng Râu chia sẻ, vợ là người thật thà, thẳng tính, anh hiếm khi để cô xuất hiện trước đám đông vì sợ tính cách này khiến bà xã gặp phiền toái. "Bà xã là người phụ nữ nội trợ toàn thời gian, sát cánh bên chồng lo toan mọi việc. Tôi thấy cô ấy thiệt thòi vì quá đông con nên ít được đi chơi riêng, có đi thì chỉ được một lúc là "mấy cái đuôi" gọi về. Thu Hiền luôn hy sinh cho gia đình, sống đơn giản, không màu mè". Nam danh hài cũng tiết lộ, vợ mình nấu ăn rất ngon, tâm lý với chồng. Bản thân cũng không phải người quá trọng hình thức nên đứng ngoài cuộc "chạy đua" hàng hiệu. Cuộc sống của ông bố 5 con, theo Vượng Râu khá thú vị bởi "học được cách tĩnh". "Có 5 đứa con nên nhiều khi nhà giống như trường mẫu giáo. Đi làm về dù mệt mỏi đến đâu nhưng chỉ cần ôm con là thấy bình an. Tôi có sở thích ôm từng đứa, phải ôm đủ mới thấy vui", nghệ sĩ nói. Không phải là người sống quá kín tiếng nhưng Vượng Râu ít chia sẻ chuyện cá nhân. Nam nghệ sĩ cho rằng, để nhiều người quan tâm vào cuộc sống riêng sẽ khiến gia đình rơi vào sự hào nhoáng, 'làm màu' lúc nào mà không hay. "Tôi nghĩ bất cứ ai giàu hay nghèo, nổi tiếng hay người thường, đại gia hay người nông dân cái đích vẫn là hạnh phúc. Hạnh phúc đôi khi không quá to tát, chỉ là biết đủ. Muốn biết đủ hãy xem mình nhỏ lại, dần sẽ thấy vui và thoải mái. Tôi thích kim cương, đồ hiệu nhưng khi không có tiền cũng chả bận tâm hay vật vã. Tôi còn phải lo cho gia đình, mấy thứ kia chỉ là phù phiếm", nam nghệ sĩ bày tỏ. "Vu Lan thương nhớ mẹ cha" - Vượng Râu:
Việt phủ có nội thất dát vàng của nghệ sĩ Vượng Râu tại Nam ĐịnhVợ chồng Vượng Râu mời các nghệ nhân từ khắp nơi như Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Nam Định để hoàn thành công trình Nguyễn Công Việt Phủ tại Nam Định.">
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Everton vs Man City, 21h00 ngày 19/4: Đối thủ khó nhằn
- Vương Lực Hoành và vợ ra tòa giành quyền nuôi con tại Mỹ
- Nhật Kim Anh lì xì đàn anh Đại Nghĩa trong ngày vía Thần Tài
- IBM chi 4,6 tỷ USD tiền mặt mua Apptio
- Nhận định, soi kèo AVS vs Casa Pia, 21h30 ngày 19/4: Đường cùng vùng lên
- Tiết lộ thu nhập khủng của thợ làm tóc cho TT Pháp
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Becamex Bình Dương vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 19/4: Tin vào cửa trên
-
- Ít tìm tòi sáng tạo, tiếng Anh kém, khả năng trình bày trước đám đông hạn chế và tính kỷ luật không cao được cho là những điểm yếu lớn của sinh viên Việt Nam. Là một trong 4 sinh viên đầu tiên được cấp học bổng sang Nhật Bản du học ở bậc Đại học (vào năm 1993), TS. Phan Lê Bình được đào tạo trong hệ thống giáo dục của Nhật Bản từ đại học cho tới tiến sĩ. Sau khi bảo vệ thành công luận án tiến sĩ, TS. Bình làm việc nhiều năm tại Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Việt Nam và là người đầu tiên và duy nhất mang quốc tịch Việt Nam làm việc tại trụ sở chính của JICA ở Nhật Bản.
Với tư cách là giảng viên được phía Nhật Bản phái cử sang giảng dạy tại Trường ĐH Việt Nhật (VJU), TS Phan Lê Bình chia sẻ với VietNamNet cách nhìn của ông về những điều mà sinh viên Việt Nam cần phải học hỏi từ người Nhật cũng như sinh viên Nhật Bản từ những trải nghiệm của cá nhân ông.
TS. Phan Lê Bình – Chuyên gia JICA, Giảng viên chương trình đào tạo Thạc sĩ Kỹ thuật Hạ tầng
- Xin ông cho biết lý do ông lựa chọn hợp tác và giảng dạy tại Trường ĐH Việt Nhật (VJU)? Đây có phải là sự chuyển hướng công việc của ông?
Tôi là lứa du học sinh đầu tiên học ĐH tại Nhật Bản. Năm đó có 4 sinh viên đã học qua năm thứ nhất đại học tại Việt Nam và được cấp học bổng đi Nhật Bản, trong đó có 2 sinh viên của Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội và 2 sinh viên Trường ĐH Bách khoa TP. HCM.
Với bản thân tôi, đây là một bước ngoặt lớn trong cuộc đời, bởi tôi đã có cơ hội được học tập, rèn luyện trong môi trường đào tạo tiên tiến, đặc biệt được tiếp thu những giá trị văn hóa, tinh thần, tính kỷ luật và lối tư duy khoa học của người Nhật.
Chính vì điều đó, tôi luôn có nguyện vọng ngoài cống hiến cho đất nước mình thì có thể là cầu nối giữa quan hệ hai nước. Bản thân tôi trước đây trong thời gian dài làm ở Văn phòng JICA Việt Nam cũng đã có những đóng góp tương đối cho sự kết nối 2 nước.
Bốn năm gần đây, tôi chuyển sang làm cho trụ sở JICA tại Nhật Bản. Trong thời gian đó tôi đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quốc tế. Vào thời điểm tôi sắp chuyển vị trí công tác thì Trường ĐH Việt Nhật có hoạt động triển khai đào tạo. Tôi đã đề đạt mong muốn và được tham gia vào dự án này.
Đây là dự án có được sự quan tâm rất cao của cả 2 chính phủ Việt Nam và Nhật Bản. Tôi hi vọng trong thời gian công tác tại Trường ĐH Việt Nhật, tôi sẽ được truyền đạt kinh nghiệm và kiến thức của mình cho lớp sinh viên kế cận tại Việt Nam.
- Từ trải nghiệm cá nhân, ông cho rằng, mô hình đào tạo của VJU và các trường ĐH Nhật Bản có gì khác biệt so với các trường ĐH của Việt Nam hiện nay?
Qua kinh nghiệm làm việc và tiếp xúc xã hội tôi cảm thấy cách đào tạo bậc ĐH ở Việt Nam phần lớn là chú trọng đào tạo chuyên môn, chuyên sâu. Điều đó xuất phát từ yêu cầu của Việt Nam là học đại học xong ra trường phải làm được việc ngay. Chẳng hạn, một sinh viên tốt nghiệp ĐH vào một công ty thì phải thiết kế được ngay cái bàn, hay cây cầu.
Ở Nhật Bản thì việc đào tạo như vậy được thực hiện tại hệ cao đẳng. Những người học hệ cao đẳng ở Nhật Bản ra trường là đã có tay nghề và làm được việc ngay. Còn ở trường ĐH họ quan tâm nhiều hơn đào tạo cho sinh viên tầm nhìn đa dạng và phương pháp luận vững vàng. Trong vòng 2-3 năm đầu sau khi tốt nghiệp ĐH, họ sẽ được học theo những người trong nội bộ công ty để có thêm kiến thức và kỹ năng.
Điều này cũng xuất phát từ yêu cầu của xã hội Nhật Bản. Các doanh nghiệp của Nhật khi nhận sinh viên vào làm ít khi họ hỏi là anh chị học ngành nào. Bản thân tôi tốt nghiệp ngành xây dựng, nhưng lớp ĐH của tôi ở ĐH Tokyo chỉ có phân nửa làm xây dựng, giao thông, phân nửa còn lại nghề rất đa dạng, có người làm quảng cáo, có người làm bất động sản.
Với sự ảnh hưởng của chương trình đào tạo của các ĐH Nhật Bản, Trường ĐH Việt Nhật sẽ nghiêng một phần theo hướng đào tạo của Nhật Bản nhưng không 100% theo kiểu Nhật vì một trong những mục tiêu là đào tạo nhân lực phục vụ cho Việt Nam. Việc trang bị cho học viên có kỹ năng chuyên môn có thể làm việc tốt ngay từ bước đầu cũng là yêu cầu không thể thiếu nhưng đồng thời học viên cũng được trang bị kiến thức rộng hơn.
-Vậy sinh viên Nhật Bản có điều gì khác so với sinh viện Việt Nam?
Ở Nhật Bản, tôi thấy người ta đòi hỏi sinh viên phải tìm hiểu và giải quyết vấn đề quyết liệt hơn. Chẳng hạn ngay từ đề tài khóa luận tốt nghiệp của sinh viên. Theo như tôi cảm nhận, ở một số trường ĐH của Việt Nam, khóa luận chỉ giống như một bài tập lớn hoặc hơn một chút.
Còn ở Nhật Bản, đề tài khóa luận tốt nghiệp của sinh viên cũng phải tìm ra được cái gì mới mà người khác chưa tìm được. Hầu hết sinh viên ở Nhật Bản sẽ không ngồi chờ giáo viên giao đề tài mà tự tìm tòi. Khi tìm ra đề tài rồi thì giải quyết như thế nào cũng là do sinh viên tự tìm hiểu, giáo viên chỉ là người hướng dẫn. Qua việc làm khóa luận tốt nghiệp, sinh viên sẽ được tôi luyện nhiều hơn. Nhiều sinh viên các đại học Nhật Bản vẫn có công bố quốc tế. Điều đó khác với đào tạo của Việt Nam.
Một điểm yếu của sinh viên Việt Nam là trình độ tiếng Anh khá kém so với mặt bằng các nước xung quanh. Điều này làm hạn chế khả năng cạnh tranh của sinh viên Việt Nam cũng như các trường ĐH trên đấu trường quốc tế.
Ngoài ra, sinh viên Việt Nam cũng có hạn chế trong khả năng trình bày trước công chúng. Ở Nhật Bản, sinh viên có nhiều cơ hội để luyện tập kỹ năng này. Đặc biệt là bảo vệ khóa luận tốt nghiệp. Ở trường tôi học, mỗi sinh viên chỉ có 7 phút để trình bày báo cáo của mình. Để gói gọn báo cáo khóa luận trong thời gian nghiêm ngặt 7 phút là một quá trình luyện tập, mài dũa rất công phu. Nhờ vậy, khả năng trình diễn trước công chúng của sinh viên Nhật tốt hơn.
Một điểm nữa, tôi cho rằng, kỷ luật của sinh viên Việt Nam có vẻ khá kém. Chẳng hạn như chuyện thời hạn nộp bài. Ở Nhật Bản, sinh viên không được phép nộp khóa luận hay luận văn muộn và đây là quy định rất nghiêm khắc mà tất cả sinh viên đều phải tuân thủ và không có ngoại lệ. Điều này cũng là để đảm bảo sự công bằng đối với những người khác.
- Vậy theo ông VJU sẽ khắc phục như thế nào những hạn chế của sinh viên Việt Nam?
VJU đã và đang triển khai xây dựng một môi trường đào tạo khá toàn diện. Trước tiên về chương trình đào tạo tại VJU được xây dựng và triển khai có sự tham khảo và tham gia sâu của các đại học đối tác phía Nhật Bản. Triết lý giáo dục tại VJU là triết lý giáo dục khai phóng tức là ngoài việc đào tạo kiến thức nền tảng mang tính cốt lõi, học viên sẽ được khuyến khích tinh thần tự học, tính sáng tạo, lối tư duy mở và liên ngành. Học viên cũng sẽ được rèn luyện các kỹ năng đặc biệt là kỹ năng hội nhập với môi trường làm việc quốc tế.
Tôi tin rằng lứa học viên tốt nghiệp từ VJU sẽ có đủ sự tự tin về kiến thức, tính kỷ luật và tinh thần trách nhiệm, có tầm nhìn rộng và đặc biệt là khả năng ứng biến mềm dẻo thích ứng với bất cứ môi trường làm việc nào dù tại Việt Nam hay quốc tế.
Trân trọng cảm ơn ông!
Ngày 09/09/2016, Trường Đại học Việt Nhật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQGHN) sẽ tổ chức lễ khai trường và khai giảng các chương trình đào tạo của Nhà trường.
Buổi lễ dự kiến sẽ có sự tham dự của hơn 400 khách mời.
Trường Đại học Việt Nhật - trường đại học thành viên thứ 7 thuộc ĐHQGHN, được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập vào ngày 21/7/2014. Trường với mục tiêu sớm trở thành một trường đại học đẳng cấp quốc tế, được kỳ vọng sẽ tạo động lực mới cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, góp phần gia tăng giá trị đầu tư của doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam.
Năm 2016, Trường mở 6 chương trình đào tạo thạc sĩ đầu tiên thuộc các lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao và khoa học liên ngành là Công nghệ Nano, Kỹ thuật Môi trường, Kỹ thuật Hạ tầng, Khu vực học, Chính sách Công và Quản trị Kinh doanh.
Trong những năm tới, Trường xem xét tiếp tục mở các chương trình đào tạo mà Nhật Bản có thế mạnh và theo nhu cầu thực tiễn, trong đó các chương trình đang được nghiên cứu nhu cầu thực tiễn gồm: Biến đổi Khí hậu và Phát triển; Khoa học Thủy sản; và Khoa học Chính trị và Lãnh đạo. Các chương trình đào tạo tại Trường đều có triết lý xuyên suốt là phát triển bền vững.
- Lê Văn
Giảng viên Trường Đại học Việt Nhật 'bắt giò' những điểm yếu sinh viên Việt Nam
-
"Tết đến nhanh và hết cũng nhanh thật. Năm nay ăn Tết xa nhà nhưng ông xã vẫn tặng cho vợ một cành đào và bình hoa tự làm nên Tết ở bên này vẫn thấy ấm áp và hạnh phúc vô cùng", NSND Hồng Vân viết.
Sao Việt hôm nay 6/2: "Mẹ không đi bước nũa bởi vì bên con mẹ thấy mình là người phụ nữ hạnh phúc nhất trần gian này rồi con yêu ạ", diễn viên Việt Trinh chia sẻ. Mẹ con nữ diễn viên Bảo Thanh xinh tươi chụp ảnh bên nhau dịp Tết. NSND Thu Quế tươi trẻ tạo dáng chụp ảnh bên vườn mận. "Diện một chiếc váy đen tuyền/ Em ngồi em đợi có tiền mừng xuân/ Bạn bè khán giả xa gần/ Năm nay ăn Tết du xuân thế nào?", nghệ sĩ Vân Dung làm thơ hỏi thăm khán giả dịp nghỉ Tết. Vợ chồng Bình Minh đón hoàng hôn trên biển. Trương Ngọc Ánh cùng con gái tập thể dục khai xuân. Diễn viên Lan Phương hạnh phúc selfie cùng chồng Tây. Hoa hậu Thùy Tiên khoe dáng với bikini trong chuyến nghỉ dưỡng xả hơi đầu tiên sau khi đăng quang. Vy Oanh khéo khoe vòng một gợi cảm. Gia đình nghệ sĩ Chiều Xuân vui vẻ đầm ấm bên nhau ngày Tết. Hà Lan
Như Quỳnh trẻ đẹp tuổi 52, NSND Lê Khanh vào bếp cùng Kaity Nguyễn
Nhân dịp Tết, Kaity Nguyễn ghé thăm nhà, vào bếp nấu ăn vui vẻ cùng NSND Lê Khanh. Bên cạnh đó ca sĩ Như Quỳnh cũng đăng ảnh trẻ đẹp tuổi 52.
" alt="Tin sao Việt 6/2: NSND Hồng Vân cùng ông xã Lê Tuấn Anh đón Tết ở Mỹ">Tin sao Việt 6/2: NSND Hồng Vân cùng ông xã Lê Tuấn Anh đón Tết ở Mỹ
-
Theo đó, SGK được lựa chọn để sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông phải thuộc danh mục đã được Bộ trưởng Bộ GD-ĐT phê duyệt. Mỗi môn học, hoạt động giáo dục ở mỗi khối lớp lựa chọn 1 đầu SGK. Việc lựa chọn SGK phải bảo đảm thực hiện công khai, minh bạch, đúng pháp luật.
Tiêu chí để lựa chọn SGK là phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương và với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở.
Ít nhất 2/3 thành viên hội đồng chọn SGK là tổ trưởng tổ chuyên môn và giáo viên
Hội đồng lựa chọn SGK của cơ sở sẽ do người đứng đầu cơ sở thành lập, giúp người này tổ chức lựa chọn SGK. Mỗi cơ sở thành lập 1 hội đồng. Đối với trường phổ thông có nhiều cấp học, mỗi cấp học thành lập 1 hội đồng.
Mỗi hội đồng bao gồm: người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu, tổ trưởng tổ chuyên môn, đại diện giáo viên dạy các môn học, hoạt động giáo dục (gọi chung là môn học) có SGK được lựa chọn, đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh của cơ sở GDPT.
Số lượng thành viên hội đồng là số lẻ, tối thiểu là 11 người, trong đó có ít nhất 2/3 là tổ trưởng tổ chuyên môn và giáo viên. Đối với cơ sở có quy mô dưới 10 lớp, số lượng thành viên hội đồng tối thiểu là 7 người.
Người đã tham gia biên soạn SGK hoặc tham gia thẩm định SGK do các nhà xuất bản tổ chức, tham gia chỉ đạo biên soạn, xuất bản, in, phát hành SGK và người làm việc ở các nhà xuất bản có SGK không được tham gia hội đồng.
Quy trình lựa chọn SGK
Theo Thông tư, tổ chuyên môn tổ chức nghiên cứu, thảo luận và đánh giá SGK của các môn học thuộc chuyên môn phụ trách theo tiêu chí lựa chọn SGK.
Giáo viên bỏ phiếu kín lựa chọn một đầu SGK cho mỗi môn học thuộc phạm vi đánh giá, lựa chọn của tổ chuyên môn. Tổ chuyên môn báo cáo Hội đồng danh mục SGK được lựa chọn, sắp xếp theo thứ tự số phiếu đồng ý lựa chọn từ cao xuống thấp.
Hội đồng họp, thảo luận, đánh giá SGK trên cơ sở danh mục SGK do các tổ chuyên môn đề xuất lựa chọn theo các nguyên tắc quy định và tiêu chí lựa chọn SGK. Hội đồng bỏ phiếu kín lựa chọn SGK.
SGK được lựa chọn phải được trên 1/2 số thành viên của Hội đồng bỏ phiếu đồng ý lựa chọn. Ngược lại, hội đồng phải thảo luận, phân tích các SGK với các tiêu chí lựa chọn SGK và bỏ phiếu lựa chọn lại.
Sau lần bỏ phiếu thứ hai, nếu vẫn không được trên 1/2 số thành viên của Hội đồng bỏ phiếu đồng ý lựa chọn thì Hội đồng quyết định lựa chọn SGK có số phiếu đồng ý cao nhất trong danh mục SGK do tổ chuyên môn báo cáo theo quy định. Hội đồng tổng hợp kết quả lựa chọn SGK thành biên bản, có chữ ký của Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký và các ủy viên tham dự.
Hội đồng đề xuất với người đứng đầu cơ sở danh mục SGK đã được Hội đồng lựa chọn để sử dụng trong cơ sở.
Trên cơ sở đề xuất của Hội đồng, người đứng đầu cơ sở quyết định danh mục SGK sử dụng trong cơ sở.
Người đứng đầu cơ sở công bố công khai danh mục SGK sử dụng và niêm yết tại cơ sở trước khi bắt đầu năm học mới ít nhất là 4 tháng.
Cơ sở giáo dục phổ thông chịu trách nhiệm trước các cơ quan quản lý giáo dục, học sinh, phụ huynh về quyết định lựa chọn SGK của mình.
UBND các cấp chịu trách nhiệm về kinh phí tổ chức lựa chọn SGK
Theo Thông tư, căn cứ tiêu chí lựa chọn SGK, UBND cấp tỉnh quy định cụ thể tiêu chí lựa chọn SGK phù hợp với cơ sở GDPT trên địa bàn.
Đồng thời, chỉ đạo sở GD-ĐT; UBND các huyện, quận, thị xã, thành phố tổ chức hướng dẫn, giám sát, kiểm tra các cơ sở GDPT lựa chọn SGK theo quy định.
UBND cấp tỉnh cũng có trách nhiệm bảo đảm nguồn kinh phí theo phân cấp quản lý để các cơ sở GDPT tổ chức lựa chọn SGK.
Hải Nguyên
Bộ Giáo dục công bố 6 sách giáo khoa Tiếng Anh lớp 1 mới
- Bộ GD-ĐT vừa công bố danh mục các sách giáo khoa lớp 1 môn Tiếng Anh sử dụng cho chương trình phổ thông mới.
" alt="Các trường lập hội đồng bỏ phiếu kín chọn sách giáo khoa mới">Các trường lập hội đồng bỏ phiếu kín chọn sách giáo khoa mới
-
Nhận định, soi kèo Sydney FC vs Newcastle Jets, 12h00 ngày 20/4: Không hề ngon ăn
-
Ryu Arthit Taongsawatrat từng nổi tiếng thời trẻ, được khán giả yêu mến.
Ngày 11/5, tờ Sanookđưa tin Ryu Arthit Taongsawatrat - nam diễn viên nổi tiếng Thái Lan thập niên 1990 - ngất xỉu khi đang bán hàng tại chợ ở khu vực Ladprao 71 (Bangkok). Lực lượng cứu hộ đã lập tức chạy đến giúp đỡ cựu diễn viên.
Theo truyền thông Thái Lan, kết quả kiểm tra sức khỏe của nam diễn viên cho thấy xét nghiệm máu không có nồng độ cồn, xét nghiệm nước tiểu không có chất kích thích. Tuy nhiên, bác sĩ cho biết sức khỏe của anh vẫn yếu, chưa thể đi lại, cần tiếp tục ở lại bệnh viện để theo dõi tình hình.
Theo Amarintv, những năm gần đây, Ryu Arthit sống vô gia cư, không tiền tiết kiệm. Anh mưu sinh bằng cách bán đồ cũ tại chợ hoặc lề đường.
Nam diễn viên ngất xỉu khi đang bán hàng ở chợ. Ảnh:Tnnthailand.
Ryu Arthit sinh năm 1978, là ca sĩ, diễn viên nổi tiếng thập niên 1990. Anh tốt nghiệp với bằng cử nhân Khoa Nghệ thuật Truyền thông Đại học Rangsit. Ryu Arthit có 3 con, trong đó 2 con với người vợ đầu. Sau khi ly hôn người vợ đầu tiên năm 2005, cựu diễn viên quen biết và chuyển đến sống với người vợ thứ hai. Họ có một con chung nhưng rồi hôn nhân cũng đứt gánh.
Ryu Athit từng bị mẹ vợ tố thiếu trách nhiệm, không chu cấp cho con. Những năm gần đây, vợ cũ ngăn cản nam diễn viên gặp con. Ngoài ra, năm 2013, người thân cho biết nam diễn viên mất trí, tinh thần không ổn định và có triệu chứng rối loạn lưỡng cực. Anh điều trị suốt nhiều năm cho đến khi các triệu chứng thuyên giảm.
Ryu Arthit vào nghề từ năm 14 tuổi và nhanh chóng nổi tiếng. Amarintvnhận định anh là ngôi sao được các cô gái trên khắp cả nước yêu mến với vẻ ngoài trong sáng, nụ cười ngọt ngào. Anh góp mặt trong hàng loạt dự án đình đám, quay MV, làm người mẫu cho trang bìa tạp chí, quảng cáo và dẫn chương trình.
Zing News Giải trí giới thiệu sách Thái Lan về chuyện tình trái dấu
Lửa yêu là cuốn tiểu thuyết của tác giả người Thái Lan Kanittaya với những tình tiết hấp dẫn, tựa như hai mảng đen trắng, vừa như tách rời lại vừa như pha trộn vào nhau. Với tiết tấu nhanh, nhiều bất ngờ và không kém phần ngọt ngào hứa hẹn sẽ đem đến cho bạn đọc những giây phút đầy thú vị.
" alt="Diễn viên Thái Lan ngất xỉu khi bán đồ cũ mưu sinh ở chợ">Diễn viên Thái Lan ngất xỉu khi bán đồ cũ mưu sinh ở chợ