Nhận định, soi kèo Tajikistan vs Timor Leste, 18h00 ngày 25/3: Không có bất ngờ


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Plaza Colonia vs Boston River, 5h00 ngày 27/3: Không dễ cho tân binh -
Khuyến khích dùng AI trong quá trình điều tra đất hiếmMỏ đất hiếm Đông Pao được kiểm tra hiện trạng vào tháng 5/2023 (Ảnh: Cổng TTĐT huyện Tam Đường).
Quy định mới khuyến khích áp dụng ứng dụng công nghệ GeoAI (ứng dụng các thuật toán trí tuệ nhân tạo trong tổng hợp, phân tích dữ liệu địa chất) trong suốt quá trình điều tra, đánh giá tài nguyên khoáng sản đất hiếm.
Trong đó, Bộ Tài nguyên và Môi trường yêu cầu nhân AI phải đảm bảo tính bảo mật về tài liệu nguyên thủy; thông tin dữ liệu đầu vào gồm cấu trúc địa chất, thông tin về địa chất, mặt cắt địa chất, số liệu địa hóa, địa vật lý, các công trình khoan, các điểm mỏ khoáng sản, địa chất thủy văn, môi trường và các dữ liệu liên quan khác (nếu cần thiết);
"Kết quả ứng dụng công nghệ GeoAI cần được đánh giá mức độ tin cậy", thông tư nêu rõ.
Việc thăm dò quặng đất hiếm có thể lựa chọn các loại công trình khai đào (vết lộ, hào, giếng, lò) và khoan.
Các công trình thăm dò được lựa chọn phải phù hợp với điều kiện thế nằm, chiều sâu phân bố, cấu tạo địa chất, hình thái, chiều dày của từng thân quặng và đặc tính của lớp phủ.
Đối với các mỏ có cấu tạo địa chất phức tạp, để làm rõ điều kiện thế nằm, hình dạng, cấu tạo bên trong thân quặng, Thông tư 21 cho rằng cần sử dụng các công trình thăm dò như lò dọc vỉa hoặc xuyên vỉa, hạn chế sử dụng công trình khoan.
Công trình khoan phải thu hồi cao nhất lõi khoan nguyên thỏi. Tỷ lệ lấy mẫu lõi khoan không được nhỏ hơn 70% theo từng hiệp khoan qua đá và 85% khi khoan qua quặng. Tất cả các lỗ khoan phải đo địa vật lý lỗ khoan.
Bộ Tài nguyên và Môi trường yêu cầu việc tính trữ lượng, tài nguyên quặng đất hiếm phải căn cứ vào chỉ tiêu tính trữ lượng được luận giải chi tiết trong báo cáo thăm dò khoáng sản cho từng mỏ.
Phương pháp tính trữ lượng và tài nguyên quặng đất hiếm phải được lựa chọn phù hợp với đặc điểm cấu trúc thân quặng cho từng mỏ; áp dụng các phần mềm chuyên dụng để tính trữ lượng.
Cấp trữ lượng cao nhất đối với mỏ nhóm I, II phía thăm dò là cấp 121; đối với mỏ nhóm III, IV phải thăm dò là cấp 122.
Tỷ lệ các cấp trữ lượng 121, 122 do chủ đầu tư xác định trên cơ sở đặc điểm địa chất của mỏ, khả năng tài chính, điều kiện kỹ thuật khai thác, công suất dự kiến khai thác, nhưng phải đảm bảo tỷ lệ trữ lượng cao nhất đối với mỏ I, II trên tổng trữ lượng của mỏ không thấp hơn 10%; hoặc đảm bảo yêu cầu khai thác ít nhất 5-7 năm theo công suất dự kiến.
Mỏ khoáng sản đất hiếm lớn nhất Việt Nam tính đến thời điểm này là mỏ Đông Pao (huyện Tam Đường, Lai Châu). Mỏ có diện tích hơn 11km2, trữ lượng trên 5 triệu tấn oxit và thân quặng chính là F3 và F7, một loại quặng quý hiếm rất cần trong chế tạo công nghệ điện tử. Trữ lượng được cấp phép là đất hiếm (TR2O3) khoảng 1,1 triệu tấn, Barit (BaSO4) khoảng 4,2 triệu tấn và Fluorit (CaF2) khoảng 6 triệu tấn.
Theo ước tính của Cục Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ, trữ lượng đất hiếm của thế giới là khoảng 120 triệu tấn. Trong đó, 5 quốc gia có trữ lượng đất hiếm lớn nhất thế giới là: Trung Quốc với 44 triệu tấn (chiếm 37,9% trữ lượng toàn cầu); Việt Nam 22 triệu tấn (chiếm 18,9%); Brazil 21 triệu tấn (chiếm 18,1%); Nga 12 triệu tấn (chiếm 10,3%); Ấn Độ 6,9 triệu tấn (chiếm 5,9%)
Các quốc gia khác có trữ lượng đất hiếm đáng kể bao gồm: Australia với 4,1 triệu tấn; Hoa Kỳ 1,5 triệu tấn; Đảo Greenland 1,5 triệu tấn; Tanzania 0,89 triệu tấn; Canada 0,8 triệu tấn.
"> -
Cuối tháng 6 sẽ khôi phục kết nối trên tuyến cáp quang biển APGNhánh S7 là phân đoạn cáp APG rẽ nhánh vào Việt Nam, với điểm cập bờ tại Đà Nẵng. (Ảnh sơ đồ các điểm kết nối của tuyến APG: Internet) Được đưa vào khai thác từ giữa tháng 12/2016, tuyến cáp biển APG có chiều dài khoảng 10.400km, tuyến cáp được đặt ngầm dưới biển Thái Bình Dương, có các điểm kết nối ở Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
Tuyến cáp biển này có sự tham gia đầu tư của các nhà mạng VNPT, Viettel, FPT Telecom, CMC Telecom và được nhận định là tuyến cáp góp phần mang lại đường truyền ổn định với dung lượng lớn hơn cho người dùng Internet tại Việt Nam.
Vào cuối năm 2022 và đầu năm 2023, tuyến cáp quang biển APG đã gặp sự cố trên các nhánh S4, S6, S9. Tuy nhiên, trong quá trình sửa chữa các nhánh cáp này, đơn vị quản lý tuyến cáp đã phát hiện thêm lỗi mới trên nhánh S7, phân đoạn tuyến cáp APG rẽ nhánh vào Việt Nam.
Cũng vì thế, mặc dù các sự cố trên các cáp nhánh S9, S6 và S4 lần lượt được sửa xong trong thời gian từ cuối tháng 3 đến cuối tháng 5, song dung lượng kết nối với Internet Việt Nam trên toàn tuyến cáp biển APG vẫn chưa được khôi phục.
“Nếu lỗi trên nhánh S7 gần trạm cập bờ Đà Nẵng được hoàn thành sửa chữa theo đúng lịch mới thông báo, dung lượng kết nối trên toàn tuyến APG sẽ được khôi phục vào cuối tháng 6 này”, đại diện một ISP tại Việt Nam chia sẻ thêm.
Khi tuyến cáp APG được khôi phục vào cuối tháng 6, kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế sẽ hoạt động bình thường trở lại. (Ảnh: M.Sơn) Thời gian qua, bên cạnh APG, còn có 4 tuyến cáp biển khác mà các nhà mạng Việt Nam tham gia đầu tư, khai thác gồm AAG, AAE-1, SMW3 và IA (còn gọi là cáp Liên Á), đã gặp sự cố gây gián đoạn dịch vụ kết nối Internet quốc tế, khiến cho các ISP tại Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp tới người dùng.
Như VietNamNetđã thông tin, trong hai tháng 4 và 5/2023, sự cố trên các tuyến cáp biển AAG, AAE-1, SMW3 và IA đã được khắc phục xong, khôi phục hoàn toàn dung lượng.
Với việc APG sẽ hoàn thành sửa lỗi cáp trên nhánh S7 trong tháng 6, sắp tới cả 5 tuyến cáp biển kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế được hoạt động trở lại bình thường.
Theo chia sẻ của Cục Viễn thông, Bộ TT&TT hồi tháng 2/2023, dự kiến từ nay đến năm 2025, tổng số tuyến cáp quang biển mà các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng sẽ là khoảng 10 tuyến, gấp đôi hiện nay. Đặc biệt, để tăng tính chủ động của Việt Nam, Bộ TT&TT đang chỉ đạo các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng khoảng 2 tuyến cáp biển quốc tế do nhóm các doanh nghiệp trong nước liên minh với nhau đầu tư, làm chủ.
Theo kế hoạch, trong năm 2023 và đầu năm 2024, 2 doanh nghiệp viễn thông lớn là VNPT và Viettel sẽ cùng các liên minh cáp đưa thêm 2 tuyến cáp biển SJC2 và ADC vào hoạt động, nâng tổng số tuyến cáp kết nối Internet Việt Nam với quốc tế lên 7. Cả 2 tuyến ADC, SJC2 đều có trạm cập bờ được đặt tại Bình Định.
Tuyến cáp quang biển mới ADC sẽ được khai thác vào đầu năm 2024Nhà thầu NEC và 8 nhà đầu tư, trong đó có Viettel, vừa họp bàn tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình triển khai để có thể đưa tuyến cáp quang biển quốc tế ADC vào khai thác trong quý I/2024.">
-
Street style sao Việt tuần qua: Hà Hồ phá cách, Hương Tràm hóa dân chơi sành điệu-Tông màu đỏ - đen lên ngôi, hàng loạt sao Việt thi nhau phối đồ streetstyle với 2 gam màu này.Hoa hậu Mỹ Linh ‘lột xác’ trong tà áo dài phong cách cổ điển">